You are on page 1of 21

ỨNG DỤNG AI TRONG THÚC

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ


ĐẨY
TỈNH BẾN
CHUYỂN ĐỔI TRESỐ
QUỐC
GIAI GIA
ĐOẠN 2023-2025

Tháng 6/2023

Tổng Công ty Giải pháp doanh nghiệp Viettel


1 Khái niệm

2 Kinh nghiệm thế giới

NỘI DUNG 3 Thể chế chính sách cần đảm bảo

4 Đề xuất, kiến nghị với Việt Nam


1. Khái niệm
1.1. Khái niệm về CĐS
KHAI THÁC, TẠO RA GIÁ TRỊ MỚI
Chuyển đổi số bản chất là chuyển mọi hoạt Sử dụng kết quả phân tích dữ liệu áp dụng vào quá trình
động sinh sống của người dân, sản xuất, sinh sống, sản xuất kinh doanh, quản lý điều hành
kinh doanh của DN, quản lý, điều hành của
chính quyền lên môi trường số và làm
khác đi dựa trên công nghệ số và dữ liệu
số PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Phân tích, tìm ra thông tin quan
trọng, xu hướng từ dữ liệu đã có

QUẢN LÝ DỮ LIỆU
Tạo ra hệ thống quản lý và
bảo vệ dữ liệu được số hoá

SỐ HOÁ
Dưa dữ liệu, hoạt động
nghiệp vụ hiện tại lên
môi trường điện tử

DỮ LIỆU SẠCH THÔNG TIN TRI THỨC


DỮ LIỆU THÔ

Công nghệ đưa môi Cho phép khai phá, Cung cấp thông tin, hỗ
trường vật lý thành Làm sạch, lưu
trữ dữ liệu an trích xuất thông tin trợ ra quyết định, →
dữ liệu thô trên môi
4 IOT
trường số
CLOUD BIG DATA
toàn, hiệu quả
BIG DATA
hữu ích cho tổ chức AI RPA hình thành tri thức
1.2. Khái niệm chính quyền số

03 giai đoạn phát triển của chính quyền số

Chính quyền Chính quyền


truyền thống Chính quyền số
điện tử
Hoạt động đóng, Có sự minh bạch hơn Mở và hướng
tập trung vào nội và hướng người
bộ, quy trình không người dùng, thay
dùng, các quy trình
cải tiến đổi toàn diện
được tin học hoá
quy trình và hoạt
động

5
Nguồn: OECD
1.3. Khái niệm chính quyền số
06 đặc điểm chính của chính quyền số

Xây dựng hệ sinh thái để hỗ


trợ chính quyền xây dựng Tiếp cận đầu tư công nghệ
chính sách và cung cấp dịch Chính quyền xuất phát từ việc hiểu mục
vụ và cộng tác với người dân, Ứng dụng Công tiêu chiến lược và hành
doanh nghiệp và các tổ chức như một nền động cần thiết để đảm bảo
nghệ số
xã hội tảng thành công

Cung cấp dịch vụ dựa trên


Các tổ chức chính quyền Hướng
cộng tác giữa các địa Mở văn hoá mở, được hỗ trợ
phương, các lĩnh vực và thu
người dùng bở công nghệ và dẫn dắt từ
hút tham gia của các tổ chức nhu cầu của người dân,
bên ngoài doanh nghiệp

Quản trị dựa


Các đơn vị, tổ chức trong Chủ động Có khả năng dự đoán và
trên dữ liệu đáp ứng nhanh chóng nhu
lĩnh vực công cộng tác với
nhau trong việc sử dụng dữ cầu của người dân doanh
liệu dự báo nhu cầu, định nghiệp. Các vấn đề được
hình việc cung cấp, hiểu và giải quyết tổng thể thay vì
ứng phó với sự thay đổi giải quyết từng phần riêng
lẻ.

6
Nguồn: OECD
1.3. Các tiêu chí đánh giá dữ liệu chính quyền
Bộ chỉ số đánh giá sự phát triển và các thách thức của chính sách dữ liệu mở dựa trên 03 trụ cột

Trụ cột 1: Trụ cột 2: Trụ cột 3:


Tính sẵn sàng Khả năng truy cập Sự hỗ trợ của
chính phủ

Dữ liệu mở có chính Nội dung không bị giới Các sáng kiến và hợp tác
sách hỗ trợ mặc định hạn truy cập theo trong phát triển dữ liệu
chính sách

Các bên liên quan Các bên liên quan tham Trang bị kiến thức về dữ
tham gia đóng góp gia đảm bảo dữ liệu liệu trong chính quyền
dữ liệu sạch và đầy đủ

Thực thi Thực thi Giám sát ảnh hưởng

7
Nguồn: OECD
1.3. Các khía cạnh của chính quyền số dựa trên dữ liệu

Lãnh đạo và
tầm nhìn
Dự đoán và lập kế
hoạch

Thực thi chặt


chẽ
Quản trị Dịch vụ công Cung cấp dịch vụ

Luật, thể chế

Đánh giá và giám sát


Hạ tầng dữ
liệu

Kiến trúc dữ Niềm tin


liệu

Quyền riêng tư
Đạo đức Minh bạch An toàn
và sự đồng ý
8
Nguồn: OECD
1.3. Vòng đời dữ liệu của chính quyền

Giá trị cộng đồng

Khai thác, tái sử


Thu thập, tạo Lưu trữ, bảo Chia sẻ, trình dụng
lập vệ, xử lý diễn, công khai
Phân tích thống kê
Học máy
Trực quan hoá
Xử lý yêu cầu, cam kết
Dữ liệu mở, dữ liệu cảm Lưu trữ, Ra chính sách quyết định
Các nền tảng chia sẻ DL
biến (CCTV), Dữ liệu Quản lý chất lượng, Làm Phân tích hiệu quả hoạt động
Cổng DL mở
nhập form, sạch
Ảnh hưởng chính quyền và các Ảnh hưởng chính quyền và các
Ảnh hưởng chính quyền Ảnh hưởng chính quyền bên liên quan bên liên quan

Nguồn dữ liệu của


chính quyền
Nguồn dữ liệu
phi chính quyền

9
Nguồn: OECD
2. Kinh nghiệm thế giới
2.1. Case Study dữ liệu mở trên thế giới

Cổng thông tin dữ liệu mở của


Ireland

Cổng thông tin dữ liệu của Nền tảng dữ liệu mở của London
Singapore

✓ Tại Đan Mạch, sau 8 năm xây dựng từ năm 2002 thì nguồn địa chỉ mở đã có hơn 1.000 doanh nghiệp và tổ
chức sử dụng, mang lại giá trị trực tiếp ít nhất 62 triệu Euro

✓ Tại Anh, một nhân viên chỉ mất 15 phút để giúp Chính phủ Anh tiết kiệm hàng triệu bảng Anh nhờ việc phát
hiện các khoản chi trùng lặp trong dữ liệu chi tiêu công của chính phủ

11
2.2. Case Study dữ liệu mở tại Việt Nam (TP HCM)

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN


Khảo sát, báo cáo kết quả khảo sát hiện trạng dữ liệu công và
1 nhu cầu cung cấp, quản lý dữ liệu mở của thành phố (sở - ban
- ngành, quận - huyện);

Xây dựng Quy chế về thí điểm xây dựng và chia sẻ dữ liệu
2
công cho Hệ sinh thái dữ liệu mở Thành phố Hồ Chí Minh;

Kế hoạch số 593/KH-UBND: Kế hoạch triển khai chương


trình Chuyển đổi số của TP.HCM” và “Đề án xây dựng Thiết kế kiến trúc Hệ sinh thái dữ liệu mở Thành phố Hồ Chí
TP.HCM trở thành đô thị thông minh” năm 2022. 3
Minh;

Kế hoạch số 1008/KH-UBND: Kế hoạch xây dựng kho dữ


liệu dung chung và phát triển hệ sinh thái dữ liệu mở cho Triển khai thí điểm hệ thống quản trị nội dung dữ liệu mở
4
TP.HCM. dựa trên kho dữ liệu.

Quyết định số 5086/QĐ-UBND: Quyết định về Ban hành quy


chế tích hợp, quản lý, vận hành, khai thác kho dữ liệu dùng
chung của TP.HCM.

12
3. Thể chế chính sách cần đảm bảo
3.1. Hệ sinh thái dữ liệu mở

➢ Các bên liên quan tương tác với nhau để chia sẻ, sản
sinh, khai thác dữ liệu. Hệ sinh thái tạo môi trường để
tạo, quản lý và chia sẻ các sáng kiến về dữ liệu.

➢ Các vấn đề trong tạo ra hệ sinh thái dữ liệu bao gồm:


thiếu lãnh đạo hay cơ chế hợp tác, thiếu sự tin tưởng,
chất lượng dữ liệu không đảm bảo, thiếu sự tương tác,
thiếu quy chế làm hạn chế chia sẻ dữ liệu

14
Nguồn: Deloitte
3.2. Vai trò của dữ liệu mở

Dữ liệu mở trở nên quan trọng và ngày càng quan


trọng trong tương lai gần
• Nguồn dữ liệu mở là trong suốt với người dùng.
✓ Dữ liệu được cung cấp bởi chính phủ
✓ Chất lượng dữ liệu đảm bảo
• Dữ liệu mở cung cấp lợi ích về kinh tế:
✓ Các công ty sử dụng dữ liệu mở tăng 0.5%
GDP hơn sử dụng dữ liệu phải trả tiền.
• Dữ liệu có sẵn tạo nên nhiều dự án và sáng tạo
về mặt xã hội hơn.

Các dữ liệu được chia sẻ căn cứ theo quy định tại


“Điều 17 Nguyên tắc cung cấp dữ liệu mở của cơ quan nhà nước – Nghị
định 47/2020/NĐ-CP về QUẢN LÝ, KẾT NỐI VÀ CHIA SẺ DỮ LIỆU SỐ CỦA
CƠ QUAN NHÀ NƯỚC”
15
3.3. Mô hình trao đổi thông tin
Kho DL dùng chung
Các nguồn dữ liệu Các ứng dụng đích
& Phân tích DL lớn
Thông thường các nguồn
Cổng thông tin DL
dữ liệu sẽ từ hai nguồn chính:

Thu thập & Xử lý


dữ liệu Internet
(Data Portal)
Các trang Web (1) Các kho dữ liệu chuyên
Hệ thống phân tích ngành từ các sở, đơn vị
dữ liệu lớn (Hadoop) Các HT báo cáo TM
(Business chức năng của Tỉnh;
Các Mạng xã hội Intelligence)
(2) Từ Internet thông qua báo
Dữ liệu từ Internet mạng, websites, diễn đàn,
UBND Các Sở,
Tỉnh/TP/ Ban,
Trục tích hợp Huyện Ngành mạng xã hội.
CSDL Sở A
Các HT tích hợp Theo xu hướng phát triển, để
dữ liệu

Kho dữ liệu tập chuyên ngành quản lý và kiểm soát về nguồn


trung của Tỉnh dữ liệu trong tỉnh, dữ liệu sẽ
CSDL Sở B (Data Warehouse) INTRANET
được tích hợp vào Kho dữ liệu
........ EXTRANET
dùng chung (Data Warehouse) và
Ứng dụng bên sẽ được tìm kiếm và phân tích
CSDL Sở X Nền tảng dữ liệu mở
(OpenData Platform) thứ 3 phát triển tùy theo nhu cầu của người sử
CSDL chuyên ngành dụng.
Ứng dụng do bên thứ 3 (cá nhân,
từ các Sở, Ban, doanh nghiệp) phát triển khai thác
Ngành trong Tỉnh sử dụng DL mở của Tỉnh

16
3.4. Một số lĩnh vực cần dữ liệu mở

Xu hướng chung trong quá trình xây dựng dữ liệu mở ở nhiều quốc gia là tập trung vào hình thành những bộ dữ liệu rất
quan trọng và mang lại lợi ích cho đa số người dân với mục tiêu hoàn thành nhanh với dữ liệu đầy đủ nhất có thể

17 17
3.5. Lợi ích mang lại

NGƯỜI DÂN, DOANH NGHIỆP CHÍNH QUYỀN

✓ Dễ dàng tiếp cận dữ liệu mở để tạo ra sản phẩm giá trị ✓ Tham gia giám sát, quản lý mọi mặt hoạt động của
mới đóng góp cho hệ sinh thái ứng dụng, tiện ích để chính quyền, xã hội.
phục vụ người dân tốt hơn ✓ Cải thiện tính minh bạch và công khai, người dân
✓ Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, luôn có được các thông tin cần thiết để có thể so
phát triển nền kinh tế số sánh và đối chiếu.

✓ Giảm chi phí và tăng hiệu quả hoạt động cho các cơ ✓ Đóng góp dữ liệu vào kho chung trong quá trình khai
quan Nhà nước, các tổ chức, Doanh nghiệp và người thác để phát triển hệ sinh thái dữ liệu mở.
dân.

18 18
4. Đề xuất kiến nghị với Việt Nam
4.1. Đề xuất cho Việt Nam

01
Tường minh công việc, trách nhiệm các HOÀN THIỆN
cấp, đơn vị. Áp dụng chế tài, cơ chế thúc LUẬT, THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH
đẩy. Rà soát và hoàn thiện luật, chính sách liên quan tới dữ liệu
số để bảo vệ dữ liệu cá nhân, đảm bảo sử dụng dữ liệu

02
ĐẢM BẢO
HẠ TẦNG VÀ CÔNG NGHỆ
Đảm bảo hạ tầng viễn thông, cloud, IoT và AI. Phổ cập di
động và internet để người dân tiếp cận rộng rãi dữ liệu số

03
TĂNG CƯỜNG
HỢP TÁC CÔNG - TƯ
Xây dựng môi trường hợp tác chặt chẽ giữa chính quyền
và doanh nghiệp, khuyến khích DN tham gia chia sẻ DL

04
TĂNG CƯỜNG
GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO
Đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng liên
quan tới dữ liệu số
20
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !

You might also like