You are on page 1of 78

Chương 2

CUNG – CẦU
Nội dung

1 2
Cầu Cung

3 44
Thị trường
Sự kết hợp của và sự can thiệp của
cung và cầu chính phủ
Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 2
Mục tiêu nghiên cứu

Thị trường

Cầu Quy luật cung, cầu Cung

Cân bằng thị trường – Sự thay đổi trạng thái cân bằng

Các chính sách của chính phủ

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 3


Thị trường
Thị trường là một nhóm những người mua và người bán
của một hàng hóa hay dịch vụ cụ thể.

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 4


Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường có rất nhiều người mua và rất nhiều người bán

Sản phẩm đồng nhất

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 5


1CẦU
(DEMAND)
Cầu

Cầu là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người tiêu


dùng muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá
khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định,
ceteris paribus.

Q: số lượng hàng hóa D: cầu

P: mức giá QD: lượng cầu

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 7


Lượng cầu

Lượng cầu là lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người tiêu


dùng muốn mua và có khả năng mua tại một mức giá
trong một khoảng thời gian nhất định, cp.

Lượng cầu ≠ Lượng hàng hóa thực sự được mua

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 8


Phân biệt cầu và lượng cầu

Cầu là số lượng hàng hoá hoặc Lượng cầu là lượng hàng hoá
dịch vụ mà người tiêu dùng muốn hay dịch vụ mà người tiêu dùng
mua và có khả năng mua ở các muốn mua và có khả năng mua tại
mức giá khác nhau trong một một mức giá nhất định, trong
khoảng thời gian nhất định, cp. khoảng thời gian nhất định, cp.

Cầu biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và giá, cp.

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 9


Cầu được biểu diễn như thế nào?

1 Biểu cầu
2 Đường cầu

3 Hàm cầu

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 10


Biểu cầu và đường cầu về kem củaAn trong một tháng

Mức giá Lượng cầu


P (P) (QD)
($/chiếc) (chiếc)
6
$0 16
5 1 14
4 2 12
3 3 10
4 8
2
5 6
1 6 4
0
Q
5 10 15
11
Hàm cầu
• Biểu diễn cầu dưới dạng biểu thức toán học

• Hàm cầu tuyến tính

QD = aP + b

P = cQD + d

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 12


Cầuthịtrường

cầucánhân
Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 13
Cầu thị trường và cầu cá nhân

• Cầu thị trường là tổng hợp các cầu cá nhân


• Giả sử thị trường có 2 người mua là A và B

P QA d QBd QD
$0 16 + 8 = 24
1 14 + 7 = 21
2 12 + 6 = 18
3 10 + 5 = 15
4 8 + 4 = 12
5 6 + 3 = 9
6 4 + 2 = 6 14
Đườngcầuthịtrường
Đường cầu dốc
P P QD
xuống phản ánh
mối quan hệ $0 24
nghịch biến giữa
giá và lượng cầu 1 21
2 18
3 15
4 12
5 9
6 6
Q

15
Luật cầu
P
Luật cầu
Người tiêu dùng sẽ mua nhiều
hàng hóa dịch vụ hơn nếu như giá
của hàng hóa hoặc dịch vụ đó
giảm xuống, ceteris paribus

Thay đổi giá hàng hóa gây ra


sự vận động dọc theo đường
cầu
Q

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 16


Nếucácnhântốkháccóthểthayđổithì
nhântốnàosẽtácđộngđếnCầu?

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 17


Sự dịch chuyển của đường cầu

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 18


Thu nhập (I)
Cầu tăng khi thu nhập tăng

Hàng hóa thông thường


Cầu giảm khi thu nhập tăng

Hàng hóa thứ cấp

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 19


Giá hàng hóa liên quan (PY)
Hàng hóa thay thế
Những hàng hóa có cùng giá trị sử
dụng hoặc thỏa mãn cùng một nhu
cầu.
PY ↑ à DX dịch sang phải

Hàng hóa bổ sung


Những hàng hóa được sử dụng
cùng nhau
PY ↑ à DX dịch sang trái
Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 20
Thị hiếu (T)
Sở thích, ý thích của người
tiêu dùng đối với sản
phẩm, dịch vụ
Sở thích của người tiêu dùng có
quan hệ thuận chiều với cầu sản
phẩm

Phụ thuộc
• Tuổi tác
• Giới tính
• Phong tục tập quán
• Thói quen tiêu dùng
• …

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 21


Kỳ vọng (E)

Dự đoán về các yếu tố ảnh Kỳ vọng về thu nhập


Kỳ vọng về giá hàng hóa
hưởng đến cầu trong Kỳ vọng về giá hàng hóa liên quan
tương lai …

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 22


Số lượng người tiêu dùng (N)
Quy mô thị trường
Mối quan hệ thuận chiều
Số lượng người tham gia
vào thị trường tăng
à D dịch sang phải

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 23


Sự dịch chuyển của đường cầu

P Giả sử số lượng người


mua tăng. Vậy ở mỗi
mức giá P, QD sẽ tăng
(5 trong ví dụ này).

24
Di chuyển dọc theo đường cầu Dịch chuyển đường cầu
(Qd thay đổi do P thay đổi) Cầu thay đổi do các yếu tố khác
(ngoài giá của hàng hoá đang xét)
thay đổi

P P
(3) (1) (2)

A
P1
P1
P2 B
(D) (D)

Q3 Q1 Q2
Q1 Q Q
Q2
Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 25
Các yếu tố ảnh hưởng đến người mua
Gây ra sự di
chuyển dọc
Giá (của chính hàng hóa đang xét)
theo đường
cầu
Thu nhập
Giá hàng hóa liên quan Gây ra sự
dịch
Thị hiếu
chuyển của
Kỳ vọng đường cầu
Số lượng người tiêu dùng

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 26


2
CUNG
Cung

Cung là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán


muốn bán và có khả năng bán ở các mức giá khác
nhau trong một khoảng thời gian nhất định, cp.

Q: sản lượng S: cung

P: mức giá QS: lượng cung

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 28


Lượng cung

Lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người bán muốn bán


và có khả năng bán tại một mức giá nhất định, trong
một khoảng thời gian nhất định, cp.

Lượng cung ≠ Lượng hàng hóa thực sự được bán

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 29


Phân biệt cung và lượng cung

Cung biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung và giá,


cp.

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 30


BiểucungvàđườngcungcủaAlex
Mức giá Lượng cung
P (P) (QS)
($/chiếc) (chiếc)

$0 0
1 3
2 6
3 9
4 12
5 15
Q 6 18

31
Hàm cung
• Biểu diễn cung dưới dạng biểu thức toán học

• Hàm cung tuyến tính

QS = aP + b

P = cQS + d

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 32


Cung thị trường

• Cung thị trường là tổng hợp cung của tất cả người bán
• Giả sử thị trường có hai người bán là A và B

QSA QSB
P QS
$0 0 + 0 = 0
1 3 + 2 = 5
2 6 + 4 = 10
3 9 + 6 = 15
4 12 + 8 = 20
5 15 + 10 = 25
6 18 + 12 = 30 33
Đường cung thị trường

P P QS
$0 0
1 5
2 10
3 15
4 20
5 25
6 30

34
Giá hàng hóa (P)
Luật cung
Nhà sản xuất sẽ bán nhiều hàng
hóa dịch vụ hơn nếu như giá của
hàng hóa hoặc dịch vụ đó tăng lên,
ceteris paribus.

Thay đổi giá hàng hóa gây ra


sự vận động dọc theo đường
cung

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 35


Nếucácnhântốkháccóthểthayđổithì
nhântốnàosẽtácđộngđếnCung?

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 36


Sự dịch chuyển của đường cung

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 37


Công nghệ sản xuất (T)
Cải tiến công nghệ giúp
tăng năng suất, giảm chi
phí → tăng lượng cung
tại mỗi mức giá.

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 38


Giá các yếu tố đầu vào (Pi)

Ảnh hưởng trực tiếp đến chi


phí sản xuất.
Giá yếu tố đầu vào tăng → Chi
phí sản xuất tăng → Cung giảm
(S dịch chuyển về bên trái)

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 39


Chính sách thuế và trợ cấp

Ảnh hưởng trực tiếp đến chi


phí sản xuất, do đó ảnh hưởng
đến cung

Được nhà nước sử dụng như


công cụ điều tiết sản xuất

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 40


Kỳ vọng (E)
Dự đoán về các yếu tố ảnh
hưởng đến cung trong
tương lai
Kỳ vọng về nhu cầu thị trường
Kỳ vọng về thay đổi chính sách

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 41


Số lượng người sản xuất (N)

Đường cung thị trường là tổng


hợp các đường cung cá nhân của
từng người sản xuất. Số lượng
người sản xuất càng nhiều thì
cung hàng hóa càng nhiều

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 42


Các yếu tố ảnh hưởng đến người bán
Gây ra sự
di chuyển
Giá (của chính hàng hóa đang xét)
dọc theo
đường cung
Công nghệ sản xuất
Giá các yếu tố đầu vào Gây ra sự
dịch chuyển
Chính sách điều tiết của nhà nước
của đường
Số lượng người sản xuất cung
Kỳ vọng

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 43


Di chuyển dọc theo Dịch chuyển đường cung
đường cung (Cung thay đổi do các yếu tố khác (ngoài
(QS thay đổi do P thay đổi) giá của hàng hoá đang xét) thay đổi)

S3 S1 S2
S P
P
B
P1
A P0
P0

Q0 Q1 Q Q2 Q0 Q1 Q

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 44


Sự dịch chuyển của đường cung

P Giả sử giá sữa


giảm. Ở mỗi mức
giá lượng cung về
kem sẽ tăng.

45
3
SỰ KẾT HỢP CỦA CUNG VÀ CẦU
Cân bằng thị trường

P
D S
P QD QS
$0 24 0
1 21 5
2 18 10
3 15 15
4 12 20
5 9 25
Q 6 6 30

47
Cân bằng thị trường
Cân bằng thị trường là trạng thái trong đó không có
sức ép làm cho giá và sản lượng thay đổi.

Giá cân bằng là mức giá tại đó lượng cung bằng với
lượng cầu.

Sản lượng cân bằng là lượng hàng hóa trao đổi tại mức
giá cân bằng.

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 48


Xác định trạng thái cân bằng
Hàm cầu: Hàm cung:

P = aQD + b P = cQS + d
Tại trạng thái cân bằng:

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 49


Xác định trạng thái cân bằng
Tại trạng thái cân bằng:
Hàm cầu: Hàm cung:

P* = aQ* + b P* = cQ* + d

Giải ra ta có:


𝑑−𝑏 ∗
𝑎𝑑 − 𝑏𝑐
𝑄 = 𝑃 =
𝑎−𝑐 𝑎−𝑐

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 50


Điềugìsẽxảyranếuthịtrườngkhôngở
trạngtháicânbằng?

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 51


Trạng thái dư thừa của thị trường
Khi PTT > PE , QS >QD

P
D Dư thừa S Ví dụ:
Nếu P = $5,
QD = 9
QS = 25
Thị trường dư
thừa 16

52
Trạng thái dư thừa của thị trường
Qs > QD: dư thừa sản phẩm

P
D Dư thừa S
Có sức ép làm
người bán hạ giá

• QD ↑ , QS ↓
(theo luật cầu, luật cung)
• Lượng hh dư thừa giảm

53
Trạng thái dư thừa của thị trường

P
D Dư thừa S

Thị trường sẽ tiếp tục điều


chỉnh cho đến khi đạt mức
giá cân bằng

54
Trạng thái thiếu hụt của thị trường
Khi PTT < PE , QS < QD

P
D S Ví dụ: P = $1,

QD = 21
Qs = 5
Thị trường thiếu hụt 16

Thiếu hụt Q

55
Trạng thái thiếu hụt của thị trường

P Người bán sẽ tăng giá


D S
QS ↑ , QD ↓

Sự thiếu hụt hh giảm

Thiếu hụt
Q

56
Trạng thái thiếu hụt của thị trường

P
D S

Thị trường sẽ tiếp tục điều


chỉnh cho đến khi đạt trạng
thái cân bằng

Thiếu hụt
Q

57
Kếtluận

Cung - cầu tương tác quyết định giá và sản lượng cân bằng thị trường

Bàn tay vô Khi chưa cân bằng, thị trường có khả năng tự điều chỉnh
hình để đạt được trạng thái cân bằng.

Ở trạng thái cân bằng:


• QD = QS
• Không có dư thừa hay thiếu hụt
• Không có áp lực làm thay đổi giá

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu 58 Slide 58


Sự thay đổi trạng thái cân bằng

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 59


Sự thay đổi trạng thái cân bằng

Sự thay đổi trạng thái cân bằng là sự thay đổi từ trạng thái cân
bằng này sang trạng thái cân bằng khác do ảnh hưởng của các
nhân tố tác động làm dịch chuyển đường cung, đường cầu hoặc
cả đường cung và đường cầu.

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 60


3 bướcxácđịnhsựthayđổitrạngtháicânbằng

1 Xác định sự kiện làm dịch chuyển đường cung hay đường cầu,
hay cả hai

2 Xác định xem các đường này dịch chuyển sang trái
hay sang phải

3 Xem xét sự dịch chuyển có ảnh hưởng như thế nào đến sản
lượng và giá cả cân bằng

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 61


Thay đổi trạng thái cân bằng

Thời tiết trở nên nóng bức gây ảnh hưởng như thế nào tới thị
TH1 trường kem?

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 62


Thay đổi trạng thái cân bằng

TH2 Giá sữa giảm ảnh hưởng đến thị trường kem như thế nào?

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 63


Thay đổi trạng thái cân bằng

Sự kiện ở (TH1) và (TH2) diễn ra cùng lúc. Ảnh hưởng đến thị
TH3 trường kem sẽ như thế nào

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 64


Thay đổi trạng thái cân bằng
Cung
Không thay đổi Tăng Giảm

Không P không đổi P giảm P tăng


đổi Q không đổi Q tăng Q giảm

P tăng P chưa xác định P tăng


Tăng
Cầu Q tăng Q tăng Q chưa xác định

P giảm P giảm P chưa xác định


Giảm
Q giảm Q chưa xác định Q giảm

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 65


4
THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CAN THIỆP
CỦA CHÍNH PHỦ
Chính sách kiểm soát giá của chính phủ

Chính sách kiểm soát giá Chính sách kiểm soát giá
gián tiếp trực tiếp
(thông qua thuế và trợ cấp)

Giá trần Giá sàn


Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 67
Giá trần

Giá trần là mức giá cao nhất


đối với một mặt hàng nào đó do
chính phủ ấn định.

Giá trần chỉ có tác dụng khi nó


nhỏ hơn mức giá cân bằng của
thị trường.

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 68


Giá trần

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 69


Giá sàn

Giá sàn là mức giá thấp nhất


đối với một hàng hóa hoặc dịch
vụ cụ thể nào đó.

Giá sàn chỉ có tác dụng khi nó


lớn hơn mức giá cân bằng của
thị trường.

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 70


Giá sàn

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 71


Chính sách thuế và trợ cấp
Thuế làm tăng chi phí sản xuất
của doanh nghiệp nên thuế làm
giảm cung, đường cung dịch
chuyển lên trên sang trái một
đoạn bằng thuế suất.

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 72


Tácđộngcủathuếđơnvị(t) đánhvàongườibán
® t đ/SP
Tổng số tiền S1
P mà người TD phải
trả sau khi có thuế thuế CP thu t
được ) +
f( Q t S0
P =
P
Q)
Khoản thuế người P f(
1 E1 P=
mua chịu/SP
Khoản thuế người P0 t E0
bán chịu/SP
P2

P mà người SX nhận D0
sau khi có thuế

Q1 Q0 Q
S1
S1 S0
P P

S0 P1
P1
P0
P0 t t D0
P2 P2
D0
Q1 Q1 Q Q1 Q0 Q

® Người tiêu dùng hay người sản xuất chịu thuế nhiều
hơn phụ thuộc vào độ co giãn của cung, cầu theo giá
Tácđộngcủathuếđơnvị(t) đánhvàongườimua

t
Tácđộngcủatrợcấpđơnvị(s) vàongườibán
P mà người P ® s đ/SP (S0)
SX nhận sau Tổng số tiền trợ cấp ) s đ/sp
khi có trợ cấp CP phải chi f(Q
P
= (S1)
Khoản trợ cấp P2 s
) -
người SX nhận/SP s đ/sp f ( Q
P0 E0 P=
Khoản trợ cấp P1
người TD nhận/SP E1

P mà người TD (D0)
phải trả sau
khi có trợ cấp
Q0 Q1 Q
Tácđộngcủatrợcấpđơnvị(s) vàongườimua

e
Thank you!

Chương 2: Lý thuyết Cung – Cầu Slide 78

You might also like