You are on page 1of 44

HỌC PHẦN

KINH TẾ HỌC VI MÔ

www.themegallery.com
LOGO
1
CHƯƠNG 2

Cung – cầu hàng hóa

www.themegallery.com
LOGO
2
Nội dung chương 2 (Bài 2 + 3)

Bài 2 Bài 3

3. CB Cung –
1. Cầu HH cầu

2. Cung HH 4. PS, CS

5. Độ co giãn
của cầu
3 LOGO
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học này, Sinh viên có thể:

1 Nắm vững khái niệm cầu và cung hàng hóa.

2 Phân biệt nhu cầu, lượng cầu và cầu.

3 Xác định được các phương pháp biểu hiện cầu, cung.

Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới cầu và cung
4 hàng hóa.

LOGO
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Để hoàn thành tốt bài học này, sinh viên cần thực
hiện các nhiệm vụ sau:

- Đọc trước Chương 2: Cung – cầu hàng hóa (Mục


2.1 và 2.2)

- Hoàn thành các bài tập củng cố cuối chương

- Nếu có nội dung chưa hiểu, sinh viên có thể hỏi


trên hệ thống học trực tuyến hoặc liên hệ với
giảng viên qua địa chỉ email:

pttlinh@uneti.edu.vn để được hỗ trợ.


LOGO
Bài học 2

• Cầu hàng hóa


1.

• Cung hàng hóa


2.

6 LOGO
1. Cầu hàng hóa (D)

1.1 1.2 1.3


Các Các
Khái PP nhân
niệm biểu tố AH
cầu hiện tới
cầu cầu

7 LOGO
1.1. Khái niệm cầu
 Nhu cầu: là những mong muốn và nguyện vọng của con người
trong việc tiêu dùng sản phẩm và trong các hoạt động diễn ra
hàng ngày.

 Lượng cầu (QD): là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà


người mua sẵn sàng và có khả năng mua ở mức giá đã cho
trong một khoảng thời gian nhất định (với các yếu tố khác
không đổi).

8 LOGO
8
1.1. Khái niệm cầu
 Cầu (D): là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua sẵn
sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một
khoảng thời gian nhất định (với các yếu tố khác không đổi).

- Cầu cá nhân: Là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà một người


tiêu dùng nào đó sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá
khác nhau trong một thời gian nhất định (với các yếu tố khác
không đổi).

- Cầu thị trường: là tổng của các cầu cá nhân ở các mức giá.
n

D   q di
Q TT
i 1 LOGO
9
1.1. Khái niệm cầu

VD1: Xét thị trường bánh ngọt với 2 sinh viên A, B trong
một khoảng thời gian nhất định như sau:

Giá Lượng cầu (chiếc) Cầu thị


(1000đ/chiếc) Sinh viên A Sinh viên B trường

10 15 20 35
15 14 16 30
20 13 12 25
25 12 8 20
10 www.themegallery.com LOGO
10
Phân biệt nhu cầu, lượng cầu, cầu?

Hướng dẫn

- Cầu chính là nhu cầu có khả năng thanh toán.


- Cầu được thể hiện thông qua lượng cầu tại các mức giá
khác nhau.

11 LOGO
1.2. Các phương pháp biểu hiện cầu
 Biểu cầu: là một biểu mô tả mối quan hệ giữa giá cả hàng
hóa và lượng cầu ở các mức giá khác nhau trong một thời
gian nhất định.
VD1: Xét thị trường bánh ngọt với 2 sinh viên A, B trong một
khoảng thời gian nhất định như sau:

Giá (1000đ/chiếc) Lượng cầu (chiếc)

10 35
15 30
20 25
25 20
www.themegallery.com LOGO
12
1.2. Các phương pháp biểu hiện cầu
 Hàm cầu: Là một hàm số mô tả mối quan hệ giữa lượng cầu
và các nhân tố ảnh hưởng tới lượng cầu.
QD = f(X) X: nhân tố ảnh hưởng tới cầu

- Giả định: các yếu tố khác không đổi chỉ có mối quan hệ giữa giá và
lượng cầu, hàm cầu tuyến tính có dạng:
QD = a – bP (b > 0)
Hoặc: P = a/b – (1/b)QD (Hàm cầu ngược)
Trong đó: QD: lượng cầu
P: giá a, b: hệ số
13 LOGO
13
1.2. Các phương pháp biểu hiện cầu
 Hàm cầu
VD1. Từ biểu cầu về thị trường bánh ngọt hãy viết phương trình
hàm cầu về bánh ngọt của thị trường này?
Phương trình hàm cầu có dạng:
QD = a – bP (b> 0) () Giá Lượng cầu
Thay 2 cặp số liệu trong biểu vào (1000đ/chiếc) (chiếc)
() ta có hệ PT: 10 35
35  a  b.10
 15 30
30  a  b.15
→ a = 45 , b = 1 20 25

→ phương trình hàm cầu: 25 20


QD = 45 – P
LOGO
14
1.2. Các phương pháp biểu hiện cầu

 Luật cầu: Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá
của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về
hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại.

- Hiệu ứng thay thế.


- Hiệu ứng thu nhập.

15 LOGO
1.2. Các phương pháp biểu hiện cầu
 Đường cầu: Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả hàng
hóa và lượng cầu ở các mức giá khác nhau trong một thời gian
nhất định.
=> Đường cầu tuyến tính có dạng một đường thẳng và có
độ dốc âm
P

P2 B

α A
P1

D
0 Q2 Q1
16 Q LOGO
1.2. Các phương pháp biểu hiện cầu
VD1: Xét thị trường bánh ngọt
P
1000đ/chiếc

Giá Lượng cầu Đường cầu về bánh ngọt


(1000đ/chiếc) (chiếc) 25

10 35 20

15 30 15 D
20 25 10
25 20 0
20 25 30 35
Q (chiếc)

17 LOGO
1.3. Các nhân tố tác động đến cầu
Sự di chuyển của đường cầu Sự dịch chuyển của đường cầu
Sự di chuyển trượt dọc (sự vận Sự dịch chuyển của đường cầu là
động dọc theo) đường cầu là sự sự thay đổi vị trí của đường cầu
thay đổi của các điểm nằm trên sang bên trái (QD giảm) hoặc sang
đường cầu do nhân tố nội sinh bên phải (QD tăng) do nhân tố ngoại
(giá HH&DV) thay đổi. sinh (nhân tố còn lại trong hàm
cầu ngoài giá) thay đổi.
P
P

P2 B
P
α A
P1 D
1
D D2 D
0 Q2 Q1 0 Q2 Q Q1 LOGOQ
18
Q
1.3. Các nhân tố tác động đến cầu
Hàm cầu tổng quát có dạng: QDX = f (PX, PY, I, Nd, T, E)

Giá HH
đó

CS của Thu
CP nhập

Cầu
Thị SL
hiếu, kỳ người
vọng TD
Giá HH
liên
19
quan 19
LOGO
1.3. Các nhân tố tác động đến cầu
 Giá cả của hàng hóa và dịch vụ thay đổi (P): làm di chuyển
trượt dọc đường cầu.

P tăng  QD giảm  di chuyển trượt dọc lên phía trên đường cầu.

P giảm  QD tăng  di chuyển trượt dọc xuống dưới đường cầu.

 Thu nhập của người tiêu dùng (I): làm dịch chuyển đường cầu.

I tăng  QD tăng  đường cầu dịch chuyển sang bên phải.

=> Hàng hóa thông thường.

I tăng  QD giảm  đường cầu dịch chuyển sang bên trái.

=> Hàng hóa thứ cấp. 20


LOGO
1.3. Các nhân tố tác động đến cầu
 Giá cả của các loại hàng hóa liên quan (PY): làm dịch chuyển
đường cầu.
- Hàng hóa thay thế: là hàng hóa có thể sử dụng thay thế cho
hàng hóa khác như café và chè, Coca và Pepsi, thịt và cá…
 PY và QX có mối quan hệ tỷ lệ thuận
PY tăng  QX tăng PY giảm  QX giảm
- Hàng hóa bổ sung: là hàng hóa có thể sử dụng đồng thời với
hàng hóa khác như xăng và xe máy, điện và tủ lạnh…
 PY và QX có mối quan hệ tỷ lệ nghịch
PY tăng  QX giảm PY giảm  QX tăng 21
LOGO
1.3. Các nhân tố tác động đến cầu
 Số lượng người tiêu dùng (Nd): làm dịch chuyển đường cầu.
Số lượng người tiêu dùng tỷ lệ thuận với cầu, số lượng người
tiêu dùng càng lớn thì lượng cầu về hàng hóa càng tăng và ngược lại.
 Các chính sách kinh tế của Chính phủ: làm dịch chuyển đường
cầu.
- Chính sách Thuế
Giả sử CP đánh thuế vào NTD → người mua trả giá cao hơn
→ cầu HH, DV giảm.
- Chính sách Trợ cấp
Giả sử CP trợ cấp cho NTD cầu HH, DV tăng lên. 22
LOGO
1.3. Các nhân tố tác động đến cầu
 Thị hiếu (T): làm dịch chuyển đường cầu.

Thị hiếu là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối
với hàng hóa hoặc dịch vụ.

VD: Truyền thông đưa tin về dịch cúm gia cầm làm cầu về gia cầm
giảm.

 Các kỳ vọng (E): làm dịch chuyển đường cầu.

Cầu đối với hàng hóa dịch vụ sẽ thay đổi phụ thuộc vào kỳ
vọng (sự mong đợi) của người tiêu dùng như kỳ vọng về giá cả,
thu nhập, thị hiếu,… 23
23
LOGO
2. Cung hàng hoá (S)

2.1 Khái niệm cung

2.2 Các PP biểu hiện cung

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới cung

24 LOGO
2.1. Khái niệm cung
 Lượng cung (QS): là một lượng hàng hóa hay dịch vụ cụ
thể mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán tại một mức
giá nhất định (với các yếu tố khác không đổi).

 Cung (S): là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có


khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong
một thời gian nhất định (với các yếu tố khác không đổi).

25 LOGO
25
2.1. Khái niệm cung
 Cung cá nhân và cung thị trường
- Cung cá nhân: là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà
một người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá
khác nhau trong một thời gian nhất định
- Cung thị trường: là tổng số lượng hàng hóa và dịch vụ
mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác
nhau trong một thời gian nhất định .
=> Cung thị trường là tổng của các cung cá nhân.
n
QSTT   q Si
i 1 LOGO
26
2.1. Khái niệm cung

VD2: Xét thị trường bánh ngọt với 2 cửa hàng I, II trong một
khoảng thời gian nhất định như sau:

Giá Lượng cung (chiếc) Cung thị


(1000đ/chiếc) Cửa hàng I Cửa hàng II trường

10 2 3 5
15 6 9 15
20 10 15 25
25 14 21 35
27 www.themegallery.com LOGO
27
2.2. Các phương pháp biểu hiện cung
 Biểu cung: là một biểu mô tả mối quan hệ giữa giá cả hàng
hóa và lượng cung ở các mức giá khác nhau trong một thời
gian nhất định.
VD2: Xét thị trường bánh ngọt trong một khoảng thời gian nhất định
như sau:

Giá Lượng cung


(1000đ/chiếc) (chiếc)
10 5
15 15
20 25
25 35 LOGO
28
2.2. Các phương pháp biểu hiện cung
 Hàm cung: Là một hàm số mô tả mối quan hệ giữa giá cả
hàng hóa và lượng cung ở các mức giá khác nhau trong một
thời gian nhất định.
Hàm cung tuyến tính có dạng:
QS = c + dP (d > 0)
Hoặc: P = (-c/d) + (1/d)QS (Hàm cung ngược)
Trong đó: QS: lượng cung
P: giá
c, d: hệ số
29 www.themegallery.com LOGO
29
2.2. Các phương pháp biểu hiện cung
 Hàm cung
VD2. Từ biểu cung về thị trường bánh ngọt hãy viết phương trình
hàm cung về bánh ngọt của thị trường này?
Phương trình hàm cung có dạng:
QS = c + dP () Giá (1000đ/ Lượng cung
Thay 2 cặp số liệu trong biểu vào chiếc) (chiếc)
() ta có hệ PT:
10 5
5  c  d .10
 15 15
15  c  d .15
20 25
→ c = -15 , d = 2
→ phương trình hàm cung: 25 35

30
QS = -15 + 2P LOGO
30
2.2. Các phương pháp biểu hiện cung

 Luật cung
Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng
hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cung về hàng hóa hay
dịch vụ đó tăng và ngược lại.
=> Đường cung có độ dốc dương biểu diễn mối quan hệ tỷ lệ
thuận giữa mức giá và lượng cung.

31 LOGO
2.2. Các phương pháp biểu hiện cung
 Đường cung: Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả hàng
hóa và lượng cung ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất
định.
=> Đường cung tuyến tính có dạng một đường thẳng, độ
dốc dương
P
S
B
P2
A
P1

32 0 Q1 Q2 LOGO
Q
2.2. Các phương pháp biểu hiện cung
 Đường cung
VD2. Xét thị trường bánh ngọt:
Đường cung về bánh ngọt
P
1000đ/chiếc

Giá (1000đ/ Cung thị S


chiếc) trường 25

10 5 20
15 15 15
20 25 10
25 35
0
5 15 25 35
Q (chiếc)

33 LOGO
2.3. Các nhân tố tác động đến cung
Sự di chuyển của đường cung Sự dịch chuyển của đường cung
Sự di chuyển trượt dọc (sự Sự dịch chuyển của đường
vận động dọc theo) đường cung cung là sự thay đổi vị trí của
là sự thay đổi của các điểm nằm đường cung sang bên trái (QS
trên đường cung do nhân tố nội giảm) hoặc sang bên phải (QS
sinh (giá HH&DV) thay đổi. tăng) do nhân tố ngoại sinh (nhân
tố còn lại trong hàm cung ngoài
giá) thay đổi.
P P S2 S
S
B S1
P2 P
A
P1

0 Q1 Q2 0 Q2 Q Q1
34 Q LOGOQ
2.3. Các nhân tố tác động đến cung

Giá
HH đó

CS của Công
CP nghệ

Cung

Kỳ SL
vọng người
SX
Giá
của
YTSX
35
LOGO35
2.3. Các nhân tố tác động đến cung
 Giá cả của hàng hóa và dịch vụ thay đổi (P): làm di chuyển
trượt dọc đường cung.
P tăng  QS tăng  di chuyển trượt dọc lên phía trên đường cung.
P giảm  QS giảm  di chuyển trượt dọc xuống dưới đường cung.
 Công nghệ (Te): làm dịch chuyển đường cung.
Công nghệ là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao sản xuất,
giảm chi phí lao động trong quá trình chế tạo sản phẩm.
Sự cải tiến công nghệ => QS tăng => Đường cung dịch chuyển
sang phải và ngược lại.
 Số lượng người sản xuất (NS): làm dịch chuyển đường cung.
Số lượng người càng nhiều thì lượng cung càng lớn và ngược lại.
LOGO36
2.3. Các nhân tố tác động đến cung
 Giá của các yếu tố sản xuất (PI): làm dịch chuyển đường cung.
- Giá của các yếu tố sản xuất giảm => QS tăng
=> Đường cung dịch chuyển sang phải.
- Giá của các yếu tố sản xuất tăng => QS giảm
=> Đường cung dịch chuyển sang trái.
 Chính sách của Chính phủ: làm dịch chuyển đường cung.
- Chính sách thuế: Khi Chính phủ đánh thuế người SX=> QS giảm
=> Đường cung dịch chuyển sang trái.
- Chính sách trợ cấp: Khi Chính phủ đánh thuế người SX=> QS
giảm => Đường cung dịch chuyển sang trái. 37
LOGO
2.3. Các nhân tố tác động đến cung
 Các kỳ vọng (E): làm dịch chuyển đường cung.

Cung đối với hàng hóa dịch vụ sẽ thay đổi phụ thuộc vào kỳ
vọng (sự mong đợi) của người sản xuất như kỳ vọng về giá cả, giá
của yếu tố sản xuất, chính sách thuế…

→ Ta có hàm cung của hàng hóa X tổng quát sau:

QSX = f (PX, Te, PI, NS, Ta, E)

38
38
LOGO
Tổng kết
1. Cầu hàng hóa
- Khái niệm cầu, phân biệt nhu cầu, lượng cầu và cầu.
- Các phương pháp biểu hiện cầu: biểu cầu, hàm cầu, đường
cầu.
- Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu: PX, I, PY, Nd, T, E, Chính
sách Chính phủ.
2. Cung hàng hóa
- Khái niệm cung.
- Các phương pháp biểu hiện cung: biểu cung, hàm cung,
đường cung.
- Các nhân tố ảnh hưởng tới cung : PX, Te, NS, PI, Chính sách
Chính phủ. 39
LOGO
Bài tập củng cố
I. Hãy cho biết những nhận định dưới đây là Đúng hay Sai? Giải
thích.
1. Cầu và lượng cầu là hai khái niệm giống nhau
2. Do nhiều người từ các tỉnh nhập cư vào thành phố Hồ Chí
Minh kết quả là đường cầu mặt hàng gạo ở TP. Hồ Chí Minh dịch
chuyển sang trái.
3. Giá một kg thịt heo giảm từ 180.000 đồng xuống 140.000
đồng (các điều kiện khác không đổi) nên đường cầu dịch chuyển
sang trái.
4. Nếu giá hàng hoá A tăng lên gây ra sự dịch chuyển của
đường cầu đối với hàng hoá B về phía bên phải thì A và B là hàng
hoá bổ sung trong tiêu dùng.
40 LOGO
Bài tập củng cố
I. Hãy cho biết những nhận định dưới đây là Đúng hay Sai?
Giải thích.
5. Khi chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng sẽ dịch
chuyển đường cầu về hàng hóa dịch vụ sang phải
6. Giả sử thịt bò và thịt lợn là 2 hàng hóa thay thế, khi giá
thịt bò tăng lên, cầu đối với thịt lợn giảm đi
7. Quy luật cầu chỉ ra rằng nếu các yếu tố không đổi thì
giữa số lượng hàng hóa và giá cả hàng hóa có mối quan hệ ngược
chiều.
8. Thu nhập tăng, lượng cầu hàng hóa A giảm thì A là
hàng hóa thông thường
41 LOGO
Bài tập củng cố
I. Hãy cho biết những nhận định dưới đây là Đúng hay Sai?
Giải thích.

9. Sự thay đổi giá bán của nho gây ra sự dịch chuyển của
đường cung về nho?

10. Sự cải tiến công nghệ sản xuất iphone làm dịch
chuyển đường cung của iphone sang trái?

11. Khi giá cung về xăng giảm sẽ xảy ra hiện tượng trượt
dọc trên đường cung về xăng.

42 LOGO
Hướng dẫn
Câu Đáp án
1 Sai – GT: Khái niệm cầu
2 Sai – GT: Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu (dịch chuyển sang phải)
3 Sai – GT: Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu (di chuyển trượt dọc)
4 Sai – GT: Hàng hóa thay thế
5 Sai – GT: Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu (dịch chuyển sang trái)
6 Sai – GT: Hàng hóa thay thế (tăng)
7 Đúng – GT: Luật cầu
8 Sai – GT: Hàng hóa thứ cấp
9 Sai – GT: Các nhân tố ảnh hưởng tới cung (di chuyển trượt dọc)
10 Sai - GT: Các nhân tố ảnh hưởng tới cung (dịch chuyển sang phải)
11 Đúng - Các nhân tố ảnh hưởng tới cung
LOGO
43
Chuẩn bị bài học sau
Sinh viên:
- Hoàn thành bài tập củng cố cuối bài học Chương 2: Cung –
cầu hàng hóa – Tuần 2
- Đọc trước tài liệu Chương 2: Cung – cầu hàng hóa
+ Cân bằng cung – cầu.
+ Thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng.
+ Độ co giãn của cầu.
- Nếu có thắc mắc liên hệ qua email: pttlinh@uneti.edu.vn

44
LOGO

You might also like