You are on page 1of 82

Chương 2:

CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

PRINCIPLES OF
Microeonomics
N.Gregory Mankiw

Trương Ngọc Hảo


I. CÁC LỰC LƯỢNG CUNG VÀ CẦU
TRÊN THỊ TRƯỜNG

1
THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CẠNH TRANH
 Thị trường là một nhóm người những người
mua và người bán của một hàng hóa hay
dịch vụ cụ thể.
• Người mua quyết định cầu của sản phẩm
• Người bán quyết định cung của sản phẩm

2
THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CẠNH TRANH
 Thị trường cạnh tranh (hoàn hảo):
 Các sản phẩm được bán phải đồng nhất.
 Số lượng người mua và người bán là quá lớn.
=> Mỗi người mua và người bán trong thị trường cạnh
tranh có tác động không đáng kể lên giá thị trường
(chấp nhận giá)

 Trong chương này, chúng ta giả định thị trường là


cạnh tranh.
3
1. CẦU
 Cầu của một hàng hóa, dịch vụ là số lượng của
hàng hóa, dịch vụ đó mà những người tiêu dùng
có thể và sẵn lòng mua tương ứng với các mức
giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác
định.
 Biểu cầu là bảng thể hiện mối quan hệ giữa giá
bán và lượng cầu của một hàng hóa.
 Đường cầu là một đồ thị biểu diễn mối quan hệ
giữa mức giá và lượng cầu của một hàng hóa.

4
Hình 1: Biểu cầu và đường cầu về kem của Cone

Giá kem

$3.00

2.50

1. Mức giá 2.00


giảm xuống
...
1.50 Đường cầu dốc xuống cho
biết người tiêu dùng sẵn
1.00 lòng mua nhiều hơn với
mức giá thấp hơn
0.50

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng cầu
2. ... Lượng cầu
tăng lên.
1. CẦU
 Hàm số cầu:
QD = f (P)
Hàm cầu tuyến tính: QD = a + b.P (b < 0)
b là hệ số góc của hàm số cầu và b= ∆QD/∆P

 Quy luật cầu: Với các yếu tố khác không đổi,


lượng cầu của một hàng hóa giảm khi giá của nó
tăng lên.

6
Bảng 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu

Nhân tố Sự gia tăng trong nhân tố này dẫn đến

Giá của hàng hóa QD giảm


Thị hiếu QD tăng
Thu nhập QD tăng, ngoại trừ hàng cấp thấp
Giá hàng hóa liên quan QD sẽ tăng hoặc giảm
Kỳ vọng QD tăng
Số lượng người mua QD tăng
….

Lưu ý: khi một nhân tố thay đổi, ta giả định các nhân tố khác không đổi
7
Di chuyển dọc theo đường cầu
 Sự thay đổi trong lượng cầu do giá của chính sản
phẩm thay đổi (các yếu tố khác không đổi) sẽ dẫn
đến một sự di chuyển dọc theo đường cầu – thay
đổi lượng cầu

8
Hình 2: Di chuyển dọc theo đường cầu

Giá kem
… giá kem tăng gây ra sự di
chuyển dọc theo đường cầu
B
$2.00

1.00 A

D
0 4 8
Lượng kem
Dịch chuyển của đường cầu
 Sự thay đổi trong lượng cầu tại mỗi mức giá do
một “yếu tố khác” thay đổi (giá của chính sản
phẩm không đổi) sẽ dẫn đến đường cầu dịch
chuyển – thay đổi cầu.

10
Hình 3: Dịch chuyển đường cầu
Giá kem Ảnh hưởng khi thời
$6.00 tiết nắng nóng, tại
mỗi mức giá, Qd sẽ
$5.00 tăng (bằng 5 trong ví
$4.00 dụ).
$3.00
$2.00
$1.00
$0.00
Lượng kem
0 5 10 15 20 25 30
11
Hình 4: Dịch chuyển đường cầu

P Bất kỳ sự thay đổi nào


làm tăng lượng cầu ở
mỗi mức giá sẽ làm
đường cầu dịch chuyển
Cầu tăng sang phải.

Cầu giảm
Bất kỳ sự thay đổi nào
làm giảm lượng cầu ở
mỗi mức giá sẽ làm D2
đường cầu dịch chuyển
sang trái. D1
D3

0 Q
Bảng 2: Di chuyển và dịch chuyển đường cầu

Nhân tố Thay đổi trong nhân tố này dẫn đến

Giá của hàng hóa di chuyển dọc theo đường cầu


Thị hiếu dịch chuyển đường cầu
Thu nhập dịch chuyển đường cầu
Giá hàng hóa liên quan dịch chuyển đường cầu
Kỳ vọng dịch chuyển đường cầu
Số lượng người mua dịch chuyển đường cầu
….

13
Cầu thị trường và cầu cá nhân
 Lượng cầu thị trường là tổng các lượng cầu cá
nhân tại mỗi mức giá.

 Đường cầu thị trường là tổng các đường cầu cá


nhân được cộng theo chiều ngang.

14
Hình 5: Đường cầu thị trường
Lượng cầu của Lan + Lượng cầu của Điệp = Lượng cầu thị trường

P P P

$3.00 DLan $3.00 $3.00


Dđiệp
2.50 2.50 2.50

2.00 2.00 2.00

1.50 1.50 1.50 DThị trường


1.00 1.00 1.00

0.50 0.50 0.50

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 1 2 3 4 5 6 7 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
Q Q Q

15
2. CUNG
 Cung của một hàng hóa, dịch vụ là số lượng của
hàng hóa, dịch vụ đó mà những người bán có
thể và sẵn lòng bán tương ứng với các mức giá
khác nhau trong một khoảng thời gian xác định.
 Biểu cung là bảng thể hiện mối quan hệ giữa giá
bán và lượng cung của một hàng hóa.
 Đường cung là một đồ thị biểu diễn mối quan hệ
giữa mức giá và lượng cung của một hàng hóa.

16
Hình 6: Biểu cung và đường cung về kem của Cone

Giá kem

$3.00

2.50
1..Giá tăng
2.00

1.50
Đường cung dốc lên cho
1.00 biết giá càng cao, người
bán sẵn lòng bán càng
0.50 nhiều.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng kem

2. ... Lượng cung tăng. 17


2. CUNG
 Hàm số cung:
QS = f (P)
Nếu là hàm tuyến tính: QS = c + d.P (b > 0)
với d là hệ số góc của hàm số cầu và d = ∆QS/∆P

 Quy luật cung: Với các yếu tố khác không đổi,


lượng cung của một hàng hóa sẽ tăng khi giá của
nó tăng lên.

18
Bảng 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung

Nhân tố Sự gia tăng trong nhân tố này dẫn đến

Giá của hàng hóa QS tăng


Giá các đầu vào QS giảm
Công nghệ QS tăng
Kỳ vọng QS tăng
Số lượng người bán QS tăng
….

Lưu ý: Khi một nhân tố thay đổi, ta giả định các nhân tố khác không đổi
19
Di chuyển dọc theo đường cung

 Sự thay đổi trong lượng cung do giá của


chính sản phẩm thay đổi (các yếu tố khác
không đổi) sẽ dẫn đến một sự di chuyển
dọc theo đường cung.

20
Hình 7: Di chuyển dọc theo đường cung

Giá kem
S
C
$3.00

A
1.00

0 1 5 Lượng kem
21
Dịch chuyển của đường cung

 Sự thay đổi trong lượng cung tại mỗi mức giá do


một “yếu tố khác” thay đổi (giá của chính sản
phẩm không đổi) sẽ dẫn đến đường cung dịch
chuyển – thay đổi cung.

22
Hình 8: Dịch chuyển đường cung

Giá kem Ảnh hưởng khi giá


$6.00 sữa giảm. Tại mỗi
mức giá, lượng
$5.00 cung kem sẽ tăng
$4.00 (bằng 5 trong ví dụ).

$3.00
$2.00
$1.00

$0.00
Lượng kem
0 5 10 15 20 25 30 35
23
Hình 9: Dịch chuyển đường cung

P
Bất kỳ sự thay đổi nào S3
làm giam lượng cung ở
S1
mỗi mức giá sẽ làm
đường cung dịch chuyển S2
Cung
sang trai.
giảm

Cung
tăng

Bất kỳ sự thay đổi nào


làm tăng lượng cung ở
mỗi mức giá sẽ làm
đường cung dịch chuyển
sang phải.

0 Q
24
Bảng 4: Di chuyển và dịch chuyển đường cung

Nhân tố Thay đổi cua nhân tố này sẽ làm

Giá của hàng hóa Di chuyển dọc theo đường cung


Giá các đầu vào Dịch chuyển đường cung
Công nghệ Dịch chuyển đường cung
Số lượng người bán Dịch chuyển đường cung
Kỳ vọng Dịch chuyển đường cung
…..

25
Cung thị trường và cung cá nhân

 Lượng cung thị trường là tổng các lượng cung cá


nhân tại mỗi mức giá.

 Đường cung thị trường là tổng các đường cung cá


nhân được cộng theo chiều ngang.

26
Hình 10: Đường cung thị trờng
Lượng cung của Tom + Lượng cung của Jerry = Lượng cung thị trường

P P P

STom
SJerry SThị trường
$3.00 $3.00 $3.00

2.50 2.50 2.50

2.00 2.00 2.00

1.50 1.50 1.50

1.00 1.00 1.00

0.50 0.50 0.50

0 1 2 3 4 5 6 7 Q 0 1 2 3 4 5 6 7 0 2 4 6 8 10 12141618
Q Q

27
3. SỰ KẾT HỢP CỦA CUNG VÀ CẦU

P Điểm cân bằng:


$6.00 D S
tình huống mà ở đó giá
$5.00 thị trường làm cho lượng
$4.00
cung bằng lượng cầu

$3.00 E
$2.00
$1.00
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
28
 Giá cân bằng:
Mức giá làm cân bằng lượng cung và lượng cầu
P
$6.00 D S
P QD QS
$5.00 $0 24 0
$4.00 1 21 5

$3.00 2 18 10
3 15 15
$2.00
4 12 20
$1.00
5 9 25
$0.00 Q 6 6 30
0 5 10 15 20 25 30 35
29
 Sản lượng cân bằng:
Lượng cung và lượng cầu tại mức giá cân bằng
P
$6.00 D S
P QD QS
$5.00 $0 24 0
$4.00 1 21 5

$3.00 2 18 10
3 15 15
$2.00
4 12 20
$1.00
5 9 25
$0.00 Q 6 6 30
0 5 10 15 20 25 30 35
30
 Dư thừa (thừa cung):
Tình huống mà trong đó lượng cung lớn hơn lượng cầu
P Ví dụ:
$6.00 D Dư thừa S
Nếu P = $5,
$5.00 khi đó
$4.00 QD = 9
$3.00 và
QS = 25
$2.00
Kết quả là dư thừa 16
$1.00
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
31
 Dư thừa (thừa cung):
Tình huống mà trong đó lượng cung lớn hơn lượng cầu
P Người bán đối phó với tình
$6.00 D Dư thừa S
huống dư thừa bằng cách
$5.00 giảm giá bán.
$4.00 Giảm giá:
$3.00 QD tăng và QS giảm…

$2.00 …lượng dư thừa


giảm.
$1.00
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
32
 Dư thừa (thừa cung):
Tình huống mà trong đó lượng cung lớn hơn lượng cầu
P Người bán đối phó với
$6.00 D Dư thừa S
tình huống dư thừa bằng
$5.00 cách giảm giá bán
$4.00 Giảm giá
$3.00 QD tăng và QS giảm.

$2.00 Mức giá tiếp tục giảm cho


đến khi thị trường đạt
$1.00 mức cân bằng.
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
33
 Thiếu hụt (dư cầu):
Tình huống mà trong đó lượng cầu lớn hơn lượng cung
P
$6.00 D S Ví dụ:
Nếu P = $1,
$5.00
khi đó:
$4.00 QD = 21
$3.00 và
QS = 5
$2.00
Kết quả là thiếu hụt 16
$1.00
$0.00 Thiếu hụt Q
0 5 10 15 20 25 30 35
34
 Thiếu hụt (dư cầu):
Tình huống mà trong đó lượng cầu lớn hơn lượng cung

P Đối phó với tình huống,


$6.00 D S
người bán tăng giá bán
$5.00
Dẫn đến QD giảm
$4.00 và QS tăng,
$3.00 …lượng thiếu hụt
giảm.
$2.00
$1.00
Thiếu hụt
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
35
 Thiếu hụt (dư cầu):
Tình huống mà trong đó lượng cầu lớn hơn lượng cung
P Đối phó với tình huống,
$6.00 D S
người bán tăng giá bán,
$5.00
dẫn đến QD giảm
$4.00 và QS tăng.
$3.00 Mức giá tiếp tục tăng
cho đến khi thị trường
$2.00
đạt mức cân bằng.
$1.00
Thiếu hụt
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
36
Bảng 5: Ba bước phân tích sự thay đổi trong
trạng thái cân bằng

1. Xác định sự kiện và phân tích nó ảnh hưởng


(trực tiếp) đến cung/cầu hay cả hai.
2. Xác định hướng dịch chuyển của đường
cung/cầu (sang trái hay phải).
3. Dùng đồ thị cung cầu để xem sự thay đổi
mức giá và sản lượng cân bằng.

37
Ví dụ: Thị trường nước ngọt Coke

P
S1

P1 A

D1
Q
Q1

38
Ví dụ : Một sự thay đổi của cầu
Sự kiện tác động:
P S1
Nước ngọt pepsi tăng giá.
Bước 1: Coke & Pepsi là
2 hàng hóa thay thế => P2 B
Ppepsi tăng sẽ ảnh hưởng
đến cầu coke.
P1 A
Bước 2: Với các yếu tố
khác không đổi, QD coke sẽ
tăng tại mỗi mức giá =>
Đường cầu coke dịch D1 D2
chuyển sang phải. Q
Q1 Q 2
Bước 3: Đồ thị cung cầu
cho kết quả là giá và
lượng cân bằng của coke
đều tăng. 39
Ví dụ: Một sự thay đổi của cầu
P
S1

Lưu ý: P2 B
Khi P tăng, hãng sẽ
tăng lượng cung coke,
mặc dù đường cung P1 A
không dịch chuyển.
Sự kiện làm di chuyển
trên đường cung D1 D2
Q
Q1 Q 2

40
II. ĐỘ CO GIÃN VÀ ỨNG DỤNG

41
Độ co giãn. . .
 … đo lường độ nhạy của một biến số này đối với
một biến số khác.

 … là tỷ lệ % thay đổi của một biến số khi biến số


khác thay đổi 1%.

 … đo lường phản ứng của người mua và người


bán trước những thay đổi của các điều kiện thị
trường.
42
1. Độ co giãn của cầu

 Độ co giãn của cầu theo giá (ED)

 Đo lường mức độ thay đổi của lượng cầu trước


sự thay đổi của giá.

 Là phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một


hàng hóa hoặc dịch vụ khi giá của nó thay đổi 1%.

43
 Độ co giãn của cầu theo giá

Độ co giãn của cầu theo giá bằng % thay đổi


của lượng cầu chia cho % thay đổi của giá.

ED  (%Q)/(%P)
Q/Q Q P
ED   *
P/P P Q

44
 Computing
Độ co giãn the
củaPrice Elasticity
cầu theo giá of Demand
Ví dụ: Nếu giá một que kem tăng từ $2 lên $2.2 và lượng
cầu giảm từ 10 xuống còn 8 que kem, thì độ co giãn của cầu
theo gía được tính như sau:

(10  8)
 100 20%
10  2
(2.20  2.00)
 100 10%
2.00

45
 Độ co giãn của cầu theo giá

Các nhân tố ảnh hưởng:


• Sự sẵn có của hàng hóa thay thế gần gũi
• Hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ
• Định nghĩa thị trường
• Thời gian

46
 Độ co giãn của cầu theo giá

Cầu có xu hướng co giãn hơn:


• Có nhiều hàng hóa thay thế gần gũi hơn.
• Nếu hàng hóa đó là hàng hóa xa xỉ
• Thị trường theo nghĩa hẹp.
• Dài hạn

47
 Độ co giãn của cầu theo giá

Nhận xét:
 Do mối quan hệ giữa P và Q là nghịch biến nên ED < 0.
 Độ co giãn của cầu theo giá đo lường lượng cầu thay
đổi bao nhiêu trước những thay đổi của giá cả, nên nó
liên quan chặt chẽ tới độ dốc của đường cầu.
 Đường cầu càng dốc thì độ co giãn của cầu theo giá
càng nhỏ.

48
 Độ co giãn của cầu theo giá
(a) Cầu hoàn toàn không co giãn: ED = 0

P
D

$5

1. Giá tăng

0 100 Q

2. . . Không làm lượng cầu thay đổi

49
 Độ co giãn của cầu theo giá
(b) Cầu co giãn ít (không co giãn): ED > -1 hay │ED│ < 1

$5

4
1. Giá tăng D
22%
..

0 90 100 Q

2. . . . Lượng cầu giảm 11%


50
 Độ co giãn của cầu theo giá
(c) Cầu co giãn đơn vị: ED = -1 hay │ED│ = 1

$5

4
1. Giá tăng D
22%

0 80 100 Q

2. . . . Làm cầu giảm 22%.

51
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
 Độ co giãn của cầu theo giá
(d) Cầu co giãn nhiều: ED < -1 hay │ED│> 1

$5

4
D
1. Giá tăng
22%
.

0 50 100 Q

2. . . . Làm lượng cầu giảm 67%

52
 Độ co giãn của cầu theo giá

1. Ở mức giá cao hơn $4, lượng cầu bằng 0

$4 D

2. Ở mức giá thấp là


$4, NTD sẽ mua bất
cứ lượng nào.

0 Q
3. Tại mức giá $4, lượng cầu là
vô cùng
53
 Tổng doanh thu và độ co giãn của cầu theo giá

 Tổng doanh thu (TR) là số tiền người mua


chi trả và người bán nhận được.

 Công thức:
TR = P x Q

54
Hình 2: Tổng doanh thu

$4

P × Q = $400
P (doanh thu) D

0 100 Q

Q 55
 Tác động của sự thay đổi giá lên tổng doanh thu
(a) Trường hợp cầu không co giãn (b) Trường hợp cầu co giãn
P P

$5 $5
A A
4 4
D
D
B B

0 90 100 Q 0 70 100 Q

 Trong trường hợp đường cầu không co giãn (a), giá tăng làm giảm lượng
cầu với tỷ lệ tương ứng nhỏ hơn. Vì vậy, tổng doanh thu tăng lên.

 Trong trường hợp đường cầu là co giãn (b), giá tăng sẽ dẫn đến giảm
lượng cầu với tỷ lệ tương ứng lớn hơn. Vì vậy, tổng doanh thu giảm. 56
 Tác động của sự thay đổi giá lên tổng doanh thu

 ED < -1 hay │ED│> 1 : khi P tăng => TR giảm, và


ngược lại.
 ED = -1 hay │ED│= 1: khi P thay đổi => TR không
đổi.
 ED > -1 hay │ED│< 1 : khi P tăng => TR tăng, và
ngược lại.

57
 Các độ co giãn khác của cầu.
 Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI) đo lường
sự thay đổi của lượng cầu khi thu nhập của
người tiêu dùng thay đổi.

EI  (%Q)/(%I )

Q/Q Q I
EI   *
I/I I Q

58
Độ co giãn của cầu theo thu nhập.

 EI < 0: hàng hóa cấp thấp

 EI > 0: hàng hóa thông thường


 EI <1: hàng thiết yếu

 EI >1: hàng xa xỉ

59
 Các độ co giãn khác của cầu.
 Độ co giãn của cầu theo giá chéo (EXY) đo
lường sự thay đổi lượng cầu của một hàng hóa
khi giá của một hàng hóa liên quan thay đổi.

E xy  (%QDx)/(%Py )

QDx/QDx QDx Py
E xy   *
PY/PY Py QDx

60
2. Độ co giãn của cung theo giá (ES)
 Độ co giãn của cung theo giá đo lường lượng
cung thay đổi bao nhiêu trước những thay đổi
của giá.

 Độ co giãn của cung theo giá là phần trăm thay


đổi trong lượng cung của một hàng hóa hoặc
dịch vụ khi giá của nó thay đổi 1%.

61
2. Độ co giãn của cung theo giá

Các nhân tố ảnh hưởng:

 Sự linh hoạt của người bán trong việc thay đổi Qs


 Khoảng thời gian được xem xét.

62
2. Độ co giãn của cung theo giá
 Độ co giãn của cung theo giá bằng % thay đổi của
lượng cung chia cho % thay đổi của giá.

Es  (%Q)/(%P)
Q/Q Q P
ES   *
P/P P Q

63
Độ co giãn của cung theo giá

(a) Cung hoàn toàn không co giãn: ES = 0


P
S

$5

4
1. Giá
tăng

0 100 Q
2. . . . không làm thay đổi lượng cung
Độ co giãn của cung theo giá

(b) Cung không co giãn: Es < 1


P

S
$5

4
1. Giá tăng
22%

0 100 110 Q

2. . . . làm lượng cung tăng lên 10%

65
Độ co giãn của cung theo giá

(c) Cung co giãn đơn vị: Es = 1


P

S
$5

4
1. Giá tăng
22%

0 100 125 Q
2. . . . làm lượng cung tăng lên 22%

66
Độ co giãn của cung theo giá

(d) Cung co giãn: Es > 1

$5

4
1. Giá tăng
22%

0 100 200 Q

2. . . . làm lượng cung tăng lên 67%.

67
Độ co giãn của cung theo giá

(e) Cung co giãn hoàn toàn: Es = ∞

1. Tại mức giá


thấp hơn 4$, lượng
cung = 0.

$4 S

2. Tại mức giá $4,nhà


sản xuất sẽ cung cấp ở
bất cứ mức sản lượng nào.

0 Q
3. Tại mức giá thấp hơn $4,
lượng cung = 0.

68
III. CUNG, CẦU VÀ CHÍNH SÁCH
CHÍNH PHỦ
1.Kiểm soát giá

 Giá trần: Mức giá tối đa được phép bán ra theo


luật định của một hàng hóa.

69
Hình 11: Thị trường khi có giá trần

(a) Giá trần không có hiệu lực


P

Giá trần
$4

Giá cân bằng

0 100 Q
Lượng cân bằng
70
Hình 12: Thị trường khi có giá trần

(b) Giá trần có hiệu lực


P

Giá cân
bằng
$3
Giá trần
2
Thiếu hụt

0 75 125 Q
Lượng Lượng
cung cầu 71
1.Kiểm soát giá
 Giá sàn: Mức giá tối thiểu được phép bán ra
theo luật định của một hàng hóa.

72
Hình 13: Thị trường khi có giá sàn

(a) Giá sàn không có hiệu lực


P
S

Giá cân
bằng

$3
Giá sàn
2

0 100 Q
Lượng cân
bằng 73
Hình 14: Thị trường khi có giá sàn

(b) Giá sàn có hiệu lực


P

Dư thừa
$4
Giá sàn
3

Giá cân
bằng
D

0 80 120 Q
Lượng Lượng
cầu cung 74
2.Thuế
 Khi chính phủ đánh thuế vào
một hàng hóa, ai thực sự là
người phải chịu gánh nặng thuế?
 Điều gì quyết định cách thức mà
gánh nặng thuế sẽ được chia sẻ?

75
Hình 15: Thuế đánh vào người bán

P
Thuế đánh vào người
Giá người Cân bằng S2 bán làm dịch chuyển
mua trả khi có thuế đường cung lên trên
S1 một khoảng đúng bằng
$3.30
Tax ($0.50) mức thuế (0,5$)
Giá khi 3.00
không 2.80 Cân bằng khi
có thuế không có thuế

Giá
người bán
nhận được

D1

0 90 100 Q
76
Hình 16: Thuế đánh vào người mua

P
Cân bằng khi
Giá người không có thuế
S1
mua trả
$3.30
Giá khi Tax ($0.50)
3.00 Thuế đánh vào
không có 2.80
người mua làm dịch
thuế
chuyển đường cầu
Giá người Cân bằng xuống dưới một
bán nhận được khi có thuế Khoảng đúng bằng
mức thuế ($0.50).

D1
D2

0 90 100 Q

77
2.Thuế
Kết luận: bất kỳ thuế đánh vào ai, sẽ có kết quả
như nhau.

78
Hình 17: Cách thức gánh nặng thuế được phân chia

(a) Cung co giãn, cầu không co giãn


P
1. Khi cung co giãn hơn cầu…

Giá người mua trả


S

Thuế
2. . .phạm vi ảnh
Giá khi không hưởng của thuế
có thuế rơi chủ yếu vào
Giá người bán
người tiêu dùng
nhận được

3. . . hơn D
nhà sản xuất
0 Q

79
Hình 18: Cách thức gánh nặng thuế được phân chia

(b) Cung không co giãn, cầu co giãn


P
1. Khi cầu co giãn hơn cung…

Giá người mua trả S

Giá khi không 3. . Hơn


có thuế người tiêu dùng
Thuế

Giá người bán 2. . Phạm vi ảnh D


nhận được hưởng của thuế
rơi chủ yếu vào
nhà sản xuất

0 Q

80
 Cách thức gánh nặng thuế được phân chia
Nguyên tắc chịu thuế: Bên nào co giãn nhiều hơn
sẽ chịu thuế ít hơn
 ED < ES: tD > tS
 ED > ES: tD < tS

81

You might also like