You are on page 1of 57

nnhatran@ueh.edu.

vn
Nội dung
Thị trường và cạnh tranh
 Thị trường (market) là một nhóm người mua và người bán
của một hàng hoá cụ thể
 Thị trường cạnh tranh (competitive market) là thị trường
có nhiều người bán và người mua, mỗi người không có khả
năng ảnh hưởng đến giá
 Trong thị trường cạnh tranh:
Tất cả sản phẩm đều giống nhau hoàn toàn
Nhiều người bán và người mua nên không ai có thể ảnh

hưởng đến giá – mỗi người là người “chấp nhận giá”.


Trong chương này, chúng ta giả định thị trường là cạnh
tranh hoàn toàn
Cầu (Demand)
Lượng cầu (quantity demanded) của một hàng hoá:

lượng hàng mà người mua sẵn lòng và có khả năng


mua .
Quy luật cầu (Law of demand): phát biểu cho rằng

khi lượng cầu của hàng hoá giảm khi giá của hàng
hoá tăng, các yếu tố khác không đổi
Biểu cầu (The Demand Schedule)
Biểu cầu :
Lượng cầu
Giá kem
một bảng thể hiện quan hệ kem
giữa giá hàng hoá và lượng $0.00 16
1.00 14
cầu
2.00 12
Ví dụ : 3.00 10
Cầu kem của cô Hoa. 4.00 8
5.00 6
Lưu ý: sở thích của cô Hoa 6.00 4
tuân theo quy luật cầu
Biểu cầu và đường cầu của cô Hoa
Giá Kem
Lượng cầu
Giá kem
$6.00 kem
$0.00 16
$5.00
1.00 14
$4.00 2.00 12
$3.00 3.00 10

$2.00 4.00 8
5.00 6
$1.00
6.00 4
$0.00
Lượng
0 5 10 15 kem
Cầu thị trường và cầu cá nhân
Lượng cầu thị trường là tổng lượng cầu của tất cả người
mua tại mỗi mức giá
Giả sử chỉ có Hoa và Khang trên thị trường Kem (Qd =
lượng cầu)
Giá Qd của Hoa Qd của Khang Qd của thị trường
$0.00 16 + 8 = 24
1.00 14 + 7 = 21
2.00 12 + 6 = 18
3.00 10 + 5 = 15
4.00 8 + 4 = 12
5.00 6 + 3 = 9
6.00 4 + 2 = 6
Đường cầu thị trường của Kem
Qd
P P
$6.00 (Thị trường )
$0.00 24
$5.00
1.00 21
$4.00
2.00 18
$3.00 3.00 15
$2.00 4.00 12
5.00 9
$1.00
6.00 6
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25
Nguyên nhân dịch chuyển đường cầu

Đường cầu thể hiện giá ảnh hưởng đến lượng cầu

như thế nào, các yếu tố khác không đổi.


“Các yếu tố khác” là các yếu tố ảnh hưởng đến

cầu, khác giá.


Các yếu tố này thay đổi làm dịch chuyển đường D
Nguyên nhân đường cầu dịch chuyển
Nguyên nhân đường cầu dịch chuyển:
số lượng người mua
Số lượng người mua tăng
tăng lượng cầu ở mỗi mức giá, dịch chuyển D
sang phải.
P Giả sử số lượng người
$6.00 mua tăng. Do đó, ở mỗi
P, Qd sẽ tăng
$5.00
(bằng 5 trong ví dụ này ).
$4.00
$3.00
$2.00
$1.00
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30
Nguyên nhân Đường cầu dịch chuyển:
Thu nhập

Cầu của hàng hoá thông thường có quan hệ

đồng biến với thu nhập


Thu nhập tăng làm tăng lượng cầu tại mỗi mức
giá, dịch chuyển đường D sang phải .

(Cầu của hàng hoá thứ cấp có quan hệ nghịch


biến với thu nhập. Thu nhập tăng làm dịch chuyển
đường D của hàng thứ cấp sang trái.)
Nguyên nhân Dịch chuyển đường cầu:
Giá của hàng liên quan
Hai hàng hoá là hàng hoá thay thế (substitutes) nếu giá của 1 hàng

hoá tăng làm tăng cầu của hàng hoá kia

 Ví dụ: pizza và hamburger.


Giá pizza tăng
tăng cầu của hamburger,
dịch chuyển đường cầu hamburger sang phải.

Ví dụ khác: Coke và Pepsi,


máy tính xách tay và máy tính để bàn,
CD và nhạc downloads
Nguyên nhân Dịch chuyển đường cầu:
Giá của hàng liên quan

Hai hàng hoà là hàng hoá bổ sung (complement) nếu giá

của 1 hàng hoá tăng làm gỉam cầu của hàng hoá kia.

Ví dụ: máy tính và phần mềm.


Khi giá máy tính tăng,
người ta mua máy tính ít hơn,
vì vậy mua phần mềm ít hơn.
Đường cầu phần mềm dịch chuyển sang trái.

Ví dụ khác: học phí và sách, trứng và thịt xông khói


Nguyên nhân Dịch chuyển đường cầu:
Thị hiếu
Thay đổi thị hiếu đối với một hàng hoá làm tăng

cầu của hàng hoá


và dịch chuyển đường D sang phải.
Nguyên nhân Dịch chuyển đường cầu:
Kỳ vọng

Kỳ vọng tác động tới quyết định mua của người tiêu dùng.
Ví dụ:
Nếu người ta kỳ vọng thu nhập tăng,
cầu của họ cho bữa ăn tại nhà hàng sang trọng sẽ tăng
từ bây giờ.
Nếu nền kinh tế trì trệ và người dân lo lắng về độ an

toàn của công việc trong tương lai, cầu xe hơi mới có
thể giảm từ bây giờ.
Tóm tắt: Biến có thể ảnh hưởng người mua
Biến Thay đổi của biến …

Giá … di chuyển dọc theo đường D


Số lượng người mua …dịch chuyển đường D
Thu nhập …dịch chuyển đường D
Giá của
hàng liên quan …dịch chuyển đường D
Thị hiếu …dịch chuyển đường D
Kỳ vọng …dịch chuyển đường D
ACTIVE LEARNING 1
Đường cầu
Vẽ đường cầu xe máy. Chuyện gì xảy ra cho các
tình huống sao? Tại sao?

A. Giá của xăng giảm


B. Giá xe máy giảm
C. Giá xe hơi giảm
Cung (Supply)

Lượng cung (quantity supplied) của một hàng

hoá là lượng hàng mà người bán sẵn lòng và có


thể bán.
Quy luật cung (Law of supply): phát biểu cho

rằng lượng cung của một hàng hoá tăng khi giá
của hàng hoá đó tăng, các yếu tố khác không đổi.
Biểu cung (The Supply Schedule)
Biểu cung :
Bảng thể hiện quan hệ giữa Lượng cung
Giá kem
kem
giá hàng hoá và lượng cung $0.00 0
1.00 3
Ví dụ:
2.00 6
Cung kem của Vinamilk. 3.00 9
4.00 12
 Lưu ý biểu cung của
5.00 15
Vinamilk tuân theo quy
6.00 18
luật cung.
Biểu cung và đường cung của Vinamilk

P Lượng cung
Giá kem
$6.00 kem
$0.00 0
$5.00
1.00 3
$4.00 2.00 6
$3.00 3.00 9

$2.00 4.00 12
5.00 15
$1.00
6.00 18
$0.00 Q
0 5 10 15
Cung thị trường và cung cá nhân
Lượng cung thị trường là tổng lượng cung của tất cả người bán tại mỗi

mức giá
Giả sử chỉ có Vinamilk và Wall’s trên thị trường Kem. (Qs = lượng cung)

Giá Vinamilk Wall’s Qs thị trường


$0.00 0 + 0 = 0
1.00 3 + 2 = 5
2.00 6 + 4 = 10
3.00 9 + 6 = 15
4.00 12 + 8 = 20
5.00 15 + 10 = 25
6.00 18 + 12 = 30
QS
P
(Thị trường )
P
$6.00 $0.00 0
1.00 5
$5.00
2.00 10
$4.00
3.00 15
$3.00 4.00 20
$2.00 5.00 25

$1.00 6.00 30

$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
Nguyên nhân dịch chuyển đường cung

Đưởng cung thể hiện giá ảnh hưởng đến lượng cung

như thế nào, các yếu tố khác không đổi.


“Các yếu tố khác” là yếu tố hưởng đến cung, khác

giá.
Thay đổi của các yếu tố này làm dịch chuyển đường

S…
Nguyên nhân đường cung dịch chuyển
Nguyên nhân dịch chuyển đường cung
Giá yếu tố sản xuất
Ví dụ của giá yếu tố sản xuất :
tiền lương, giá của nguyên vật liệu.
Giá ytsx giảm làm sản xuất có lợi nhuận hơn ở
mỗi mức giá, do đó doanh nghiệp cung ứng
lượng hàng lớn hơn ở mỗi mức giá và đường S
dịch chuyển sang phải.
P Giả sử giá sữa giảm.
$6.00 Tại mỗi mức giá,
lượng cung kem sẽ
$5.00
tăng
$4.00 ( 5 trong ví dụ).
$3.00
$2.00
$1.00
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
Nguyên nhân dịch chuyển đường cung
Công nghệ
Công nghệ xác định cần bao nhiêu yếu tố sản

xuất để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm


Đổi mới công nghệ tiết kiệm chi phí có tác dụng

giống như giá ytsx giảm, dịch chuyển đường S


sang phải.
Nguyên nhân dịch chuyển đường cung
Số lượng người bán
Tăng số lượng người bán làm tăng lượng cung

ở mỗi mức giá, đường S sang phải .


Nguyên nhân dịch chuyển đường cung
Kỳ vọng
Ví dụ :
 Sự kiện ở Trung Đông dẫn đến kỳ vọng giá dầu
tăng lên
 Đáp lại, chủ mỏ dầu ở Texas sẽ giảm cung hiện
tại, tăng tồn kho để bán ở mức giá cao hơn sau
này
 Đường S dịch chuyển sang trái.
Nhìn chung, người bán chỉ điều chỉnh cung* khi kỳ
vọng về thay đổi giá trong tương lai
(*Nếu hàng hoá có thể tồn trữ)
Toám tắt: Biến ảnh hưởng đến người bán

Biến Thay đổi của biến …

Giá … di chuyển dọc theo đường S


Giá ytsx …dịch chuyển đường S
Công nghệ …dịch chuyển đường S
Số lượng người bán …dịch chuyển đường S
Kỳ vọng …dịch chuyển đường S
ACTIVE LEARNING 2
Đường cung

Vẽ đường cung phần mềm


tính thuế phải đóng.
Chuyện gì xảy ra cho mỗi
trường hợp sau?
A. Người bán lẻ giảm giá bán
phần mềm
B. Tiến bộ công nghệ cho
phép phần mềm được sản
xuất với chi phí thấp hơn
C. Những người cung cấp
dịch vụ tính thuế tăng giá
dịch vụ mà họ cung cấp.
Cung và cầu

P
$6.00 D S Cân bằng
(Equilibrium):
$5.00
P đạt được khi
$4.00 lượng cung bằng
$3.00 lượng cầu

$2.00
$1.00

$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
Giá cân bằng (Equilibrium price)
Mức giá mà lượng cung bằng lượng cầu
P
$6.00 D S
P QD QS
$5.00 $0 24 0
$4.00 1 21 5
$3.00 2 18 10
3 15 15
$2.00
4 12 20
$1.00
5 9 25
$0.00 Q 6 6 30
0 5 10 15 20 25 30 35
Sản lượng cân bằng (Equilibrium quantity):
Lượng cung và lượng cầu tại mức giá cân bằng
P
$6.00 D S
P QD QS
$5.00 $0 24 0
$4.00 1 21 5
$3.00 2 18 10
3 15 15
$2.00
4 12 20
$1.00
5 9 25
$0.00 Q 6 6 30
0 5 10 15 20 25 30 35
Dư thừa (Surplus - dư cung ):
Khi lượng cung lớn hơn lượng cầu

P Ví dụ:
$6.00 D Dư thừa S
Khi P = $5,
$5.00
Thì
$4.00 QD = 9
$3.00 Và
QS = 25
$2.00
Kết quả: dư thừa 16
$1.00

$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
Dư thừa (Surplus - dư cung ):
Khi lượng cung lớn hơn lượng cầu

P
$6.00 D Dư thừa S Khi dư thừa , người bán
muốn tăng lượng bán
$5.00 bằng cách giảm giá
$4.00 Làm cho
$3.00 QD tăng và QS giảm …
$2.00 … làm giảm dư thừa.
$1.00

$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
Dư thừa (Surplus - dư cung ):
Khi lượng cung lớn hơn lượng cầu

P
$6.00 D Dư thừa S Khi dư thừa , ngườiba1n
muốn tăng lượng bán bằn
$5.00 cách giảm giá
$4.00 Làm cho
$3.00 Q tăng
D và QS
giảm …

$2.00 Giá tiếp tục giảm cho


đến khi thị trường đạt
$1.00 cân bằng
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
Thiếu hụt (Shortage – dư cầu ):
Khi lượng cầu nhỏ hơn lượng cung

P
$6.00 D S Ví dụ :
Nếu P = $1,
$5.00
Thì
$4.00 QD = 21
$3.00 Và
QS = 5
$2.00
Kết quả thiếu hụt 16
$1.00

$0.00 Thiếu hụt Q


0 5 10 15 20 25 30 35
Thiếu hụt (Shortage – dư cầu ):
Khi lượng cầu nhỏ hơn lượng cung

P
$6.00 D S Khi thiếu hụt, người bán
tăng giá,
$5.00
làm QD giảm
$4.00 và QS tăng,
$3.00 …làm giảm thiếu hụt.
$2.00 Giá tiếp tục tăng cho
đến khi thị trường đạt
$1.00
Thiếu hụt cân bằng
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
3 bước phân tích thay đổi trạng thái cân bằng

Xác định tác động của từng sự kiện,

1. Quyết định xem sự kiện sẽ làm dịch chuyển


đường S, đường D hay cả hai

2. Quyết định hướng dịch chuyển của các đường.

3. Dùng đồ thị cung – cầu để xem sự dịch chuyển


làm thay đổi P và Q cân bằng như thế nào.
Ví dụ : Thị trường Xe hơi chạy bằng điện
P
Giá xe hơi chạy
bằng điện S1

P1

D1
Q
Q1
Lượng xe hơi
VÍ DỤ 1: đường cầu dịch chuyển
SỰ KIỆN PHÂN TÍCH:
Giá xăng tăng. P
S1
BƯỚC 1:
P2
Đường D dịch chuyển
vì giá xăng tác động đến cầu
xăng. P1
Đường
BƯỚC 2: S không dịch
chuyển,
Đường D vìdịch
giá xăng không
chuyển sang
D1 D2
tác
phảiđộng đến sản xuất xe
Q
vì giá xăng
BƯỚC 3: cao làm cho loại Q1 Q2
xe
Sựchạy
dịchbằng
chuyểnđiện hấp
làm dẫngiá và
tăng
hơn so với xe
sản lượng cácchạy
xe khác
bằng điện
VÍ DỤ 1: đường cầu dịch chuyển
Lưu ý: P
Khi P tăng, nhà sản
S1
xuất cung 1 lượng
xe hơi chạy bằng P2
điện lớn hơn, kể cả
khi đường S không P1
dịch chuyển .
Luôn phân biệt cẩn
D1 D2
thận giữa dịch
chuyển 1 đường và Q
Q1 Q2
di chuyển dọc theo
đường đó.
Dịch chuyển và di chuyển dọc theo đường
Cung thay đổi: đường S dịch chuyển xảy ra khi yếu tố ảnh hưởng

đến cung (khác giá) thay đổi (như công nghệ hay chi phí)
Lượng cung thay đổi: di chuyển dọc theo đường S cố định, xảy ra

khi P thay đổi


Cầu thay đổi: đường D dịch chuyển xảy ra khi yếu tố ảnh hưởng

đến cầu (khác giá) thay đổi (như thu nhập hoặc số lượng người
mua)
Lượng cầu thay đổi: di chuyển dọc theo đường D cố định, xảy ra

khi P thay đổi


VÍ DỤ 2: Cung dịch chuyển
SỰ KIỆN: Công nghệ mới
làm giảm chi phí sản xuất xe P
hơi chạy bằng điện. S1 S2
BƯỚC 1:
Đường S dịch chuyển
vì sự kiện này ảnh P1
BƯỚC 2:
hưởng đến chi phí sản
Đường S dịch chuyển P2
xuất.
sang phải
Đường D không dịch D1
vì sự kiện
BƯỚC 3: này làm giảm
chuyển, vì công nghệ Q
chi phí, khiến sản xuất Q1 Q2
sảndịch
Sự xuấtchuyển
khôngnàyphải
làmlà
thu được lợi nhuận cao
yếugiảm
giá tố tácvàđộng đến cầu
sản lượng
hơn ở bất kỳ mức giá
tăng.
nào.
VÍ DỤ 3: Cả cung và cầu đều dịch chuyển
SỰ KIỆN:
Giá xăng tăng VÀ công P
nghệ mới giảm chi phí S1 S2
sản xuất
BƯỚC 1: P2
Cả 2 đường dịch chuyển
P1
BƯỚC 2:
Cả 2 đường sang phải
BƯỚC 3: D1 D2
Q tăng, nhưng tác động lên P Q
không xác định: Q1 Q2
Nếu cầu tăng nhiều hơn cung,
P tăng.
VÍ DỤ 3: Cả cung và cầu đều dịch chuyển
SỰ KIỆN:
Giá xăng tăng VÀ công P
nghệ mới giảm chi phí sản S1 S2
xuất

BƯỚC 3, tiếp theo .


P1
Nhưng nếu cung
tăng nhiều hơn P2
cầu, P giảm.
D1 D2
Q
Q1 Q2
ACTIVE LEARNING 3
Dịch chuyển cung và cầu

Dùng phương pháp 3 bước để phân tích tác động của


mỗi sự kiện lên giá và sản lượng cân bằng của nhạc
download.
Sự kiện A: Giá CD giảm
Sự kiện B: Người bán nhạc download
thương lượng việc giảm bản quyền phải
trả cho mỗi bài hát mà họ bán.
Sự kiện C: Sự kiện A và B xảy ra đồng
thời.
KẾT LUẬN :
Gía phân bổ nguồn lực như thế nào

1 trong 10 nguyên lý của Chương 1:


Thị trường thông thường là cách tốt nhất
để tổ chức hoạt động kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường, giá điều chỉnh để

cân bằng cung và câu. Giá cân bằng là tín hiệu


hướng dẫn quyết định kinh tế và do đó phân bổ
nguồn lực khan hiếm
TỔNG KẾT

• Thị trường cạnh tranh có nhiều người mua và


người bán, mỗi không có ít hoặc không có ảnh
hưởng đến giá thị trường.
• Nhà kinh tế học sử dụng mô hình cung và cầu
để phân tích thị trường cạnh tranh.
• Đường cầu dốc xuống thể hiện quy luật cầu,
phát biểu rằng lượng hàng hoá mà người mua
yêu cầu phụ thuộc nghịch biến với giá hàng hoá
TỔNG KẾT

• Bên cạnh giá, cầu phụ thuộc vào thu nhập của người mua, thị
hiếu, kỳ vọng, giá hàng hoá bổ sung và thay thế, và số lượng
người mua.
Nếu 1 trong những yếu tố này thay đổi, đường D dịch chuyển.
• Đường cung dốc lên thể hiện quy luật cung, phát biểu rằng
lượng hàng mà người bán cung ứng phụ thuộc đồng biến với
giá của hàng hoá.
• Các yếu tố khác ảnh xác định cung gồm giá yếu tố sản xuất,
công nghệ, kỳ cọng, và số lượng người bán. Thay đổi của
những yếu tố này làm dịch chuyển đường S.
TỔNG KẾT

• Giao điểm của đường S và đường D xác định


cân bằng thị trường. Tại giá cân bằng, lượng
cung bằng lượng cầu.
• Nếu giá cao hơn giá cân bằng,
dư thừa xảy ra, làm chi giá giảm.
Nếu giá thấp hơn giá cân bằng,
Thiếu hụt xảy ra, làm chi giá tăng .
TÓM TẮT

• Chúng ta dùng đồ thị cung cầu để phân tích tác


động của 1 sự kiện vào thị trường :
Đầu tiên, xác định sự kiện làm dịch chuyển 1 hay cả
2 đường. Thứ hai, xác định hướng dịch chuyển. Thứ
3, so sánh điểm cân bằng mới với điểm cân bằng
ban đầu .
• Trong nền kinh tế thị trường, giá là tín hiệu để
hướng dẫn quyết định kinh tế và phân bổ nguồn lực
khan hiếm.
THUẬT NGỮ THEN CHỐT
Thị trường market
Thị trường cạnh tranh competitive market
Lượng cầu quantitive demanded
Quy luật cầu law of demand
Biểu cầu demand schedule
Đường cầu Demand curve
Hàng hoá thông thường normal good
Hàng thứ cấp Inferior good
Hàng hoá thay thế Substitutes
Hàng hoá bổ sung Complements
THUẬT NGỮ THEN CHỐT
Lượng cung quantitive supplied
Quy luật cung law of supply
Biểu cung Supply schedule
Đường cung Supply curve
Trạng thái cân bằng equilibrium
Giá cân bằng equilibrium price
Lượng cân bằng equilibrium quantitive
Dư thừa Surplus
Thiếu hụt shortage
Quy luật cung và cầu law of supply and demand

You might also like