You are on page 1of 32

nnhatran@ueh.edu.

vn
Nội dung
Nhà kinh tế học là nhà khoa học

Nhà kinh tế học có hai vai trò :


1. Nhà khoa học: cố gắng giải thích thế giới
2. Tư vấn chính sách: cố gắng cải thiện thế giới

Trong vai trò đầu tiên, nhà kinh tế học sử dụng


phương pháp khoa học, phát triển các chủ đề
một các khách quan và kiểm tra các học thuyết
về sự vận động của thế giới .
Các giả định & Mô hình
Giả định nhằm đơn giản hoá một thế giới phức tạp và để cho nó dễ hiểu
hơn .
Ví dụ: nghiên cứu thương mại thế giới, giả định chỉ có 2 quốc gia và 2
hàng hoá.
Không thực tế , nhưng đơn giản dễ hiểu, hữu ích để hiểu rõ hơn về thế
giới thực
Mô hình (Model): một cách giới thiệu đơn giản một thực tế phức tạp hơn

Nhà kinh tế học sử dụng mô hình để nghiên cứu các vấn đề kinh tế
Mô hình đầu tiên
Sơ đồ chu chuyển (The Circular-Flow Diagram)
Sơ đồ chu chuyển: mô hình trực quan của nền
kinh tế, thể hiện dòng tiền luân chuyển thông qua
các thị trường, giữa hộ gia đình và doanh nghiệp
Hai chủ thể:
Hộ gia đình (households)
Doanh nghiệp (firms)
Hai thị trường:
Thị trường hàng hoá và dịch vụ
Thị trường yếu tố sản xuất
Yếu tố sản xuất
Yếu tố sản suất : Nguồn tài nguyên mà nền
kinh tế sử dụng để sản xuất hàng hoá và dịch
vụ, bao gồm
Lao động
Đất đai
Vốn (nhà xưởng và thiết bị dùng trong sản
xuất)
Hình 1: Sơ đồ chu chuyển

Hộ gia đình :
 Sở hữu YTSX, bán/ cho thuê YTSX
cho doanh nghiệp để có thu nhập
 Mua và tiêu dùng HH-DV

Doanh nghiệp Hộ gia đình

Doanh nghiệp :
 Mua/ thuê YTSX, sử dụng
YTSX để sản xuất HH-DV
 Bán HH-DV
Hình 1: Sơ đồ chu chuyển
Doanh thu Chi tiêu
Thị
trường
Bán Mua
HH-DV HH-DV
HH-DV

Doanh
nghiệp Hộ gia đình

YTSX Lao động,


Thị trường đất đai, vốn
YTSX
Tiền lương, Thu nhập
tiền thuê, lợi nhuận
8
Mô hình 2:
Đường giới hạn khả năng sản xuất
(The Production Possibilities Frontier-PPF)

Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF):

đồ thị thể hiện phối hợp của hai loại hàng hoá
mà nền kinh tế có thể sản xuất khi sử dụng
nguồn tài nguyên và công nghệ sẵn có
Ví dụ PPF
Hai hàng hoá: máy tính và lúa mì
Một nguồn tài nguyên : lao động (số giờ lao động )
Nền kinh tế có 50.000 lao động/tháng sẵn có để sản xuất
 Sản xuất một máy tính cần 100h lao động.
 Sản xuất 1 tấn lúa mì cần 10h lao động

Số giờ lao động Sản xuất


Máy tính Lúa mì Máy tính Lúa mì
A 50.000 0 500 0
B 40.000 10.000 400 1000
C 25.000 25.000 250 2500
D 10.000 40.000 100 4000
E 0 50.000 0 5000
Ví dụ PPF
Lúa mì (tấn)
Sản xuất
Điểm
trên Máy Lúa
E
đồ thị tính mì D
A 500 0
C
B 400 1,000
C 250 2,500
B
D 100 4,000
E 0 5,000 A
Máy tính
11
PPF
A. Trên đồ thị, chỉ ra điểm F thể hiện (100 máy tính,
300 tấn lúa mì).
Nền kinh tế có thể sản xuất phối hợp này không?
Tại sao?
B. Tiếp theo chỉ ra điểm G thể hiện
(300 máy tính, 3500 tấn lúa mì) G. Nền kinh tế có
thể sản xuất phối hợp này không? Tại sao?
ACTIVE LEARNING 1
Trả lời
Lúa mì (tấn)

E
D
G
F C

B
A
Máy tính
PPF
Điểm trên PPF (như A – E)
 Có thể đạt được

 Hiệu quả: toàn bộ nguồn lực sử dụng hiệu quả nhất

Điểm nằm trong PPF (như F)


 Có thể đạt được

 Không hiệu quả: một vài nguồn lực sử dụng không hiệu quả

Điểm nằm ngoài PPF (như G)


 Không thể đạt được
PPF và chi phí cơ hội
Nhắc lại: Chi phí cơ hội của một thứ là cái mà bạn

phải từ bỏ để có được nó
Di chuyển dọc theo PPF thể hiện dịch chuyển nguồn tài

nguyên từ sản xuất HH này sang sản xuất HH khác.


Xã hội đối diện với sự đánh đổi: để có 1 HH này nhiều

hơn phải hy sinh một vài HH khác


Độ dốc của PPF cho chúng ta biết chi phí cơ hội của 1

hàng hoá so với hàng hoá kia


PPF và chi phí cơ hội
Lúa mì (tấn)

E –1000
Độ dốc = = –10
100
D

Ở đây, chi phí cơ


B
hội của 1 máy tính
A là 10 tấn lúa mì

Máy tính
ACTIVE LEARNING 2
PPF và chi phí cơ hội
Ở quốc gia nào có chi phí cơ hội sản xuất quần áo thấp
hơn ?
PHÁP ANH
Wine
600

500

400

300

200

100

0
0 100 200 300 400
Cloth
Tăng trưởng kinh tế và PPF
Lúa mì (tấn)
Tăng trưởng kinh
Với nguồn tài
tế dịch chuyển PPF
nguyên tăng them E ra ngoài
hoặc cải tiến công
nghệ, nền kinh tế có D
thể sản xuất lúa mì
nhiều hơn, máy tính
nhiều hơn hoặc cả C
lúa mì và máy tính
nhiều hơn
B

Máy tính
Hình dạng của PPF

PPF có thể là đường thẳng hoặc đường cong lõm về phía

gốc toạ độ
Tuỳ thuộc vào điều gì xảy ra đối với chi phí cơ hội mà nền

kinh tế dịch chuyển nguồn lực từ ngành này sang ngành


khác.
 Nếu chi phí cơ hội không đổi, PPF là đường thẳng

 Nếu chi phí cơ hội tăng khi nền kinh tế sản xuất nhiều

hơn, PPF có dạng đường cong lõm về phía gốc toạ độ.
Tại sao PPF có thể có dạng đường cong?

Sữa
Khi nền kinh tế dịch
chuyển nguồn lực từ
ngành sản xuất sữa
sang sản xuất quần
áo:
 PPF trở nên dốc
hơn
 Chi phí cơ hội của Quần áo
quần áo tăng
Tại sao PPF có thể có dạng đường cong?

Sữa
Tại A, chi phí
Tạ A, A cơ hội của quần
nhiều lao động sản áo thấp.
xuất sữa hơn, kể cả
những người thích hợp
sản xuất quần áo.
Vì vậy, không phải hy
sinh quá nhiều sữa để
có nhiều quần áo hơn

Quần áo
Tại sao PPF có thể có dạng đường cong?
Tại B, phần lớn lao

Sữa
Tại B, chi phí
động sản xuất quần
cơ hội của
áo, một số ít còn lại quần áo cao
là hãng sữa tốt nhất
Sản xuất quần áo B
nhiều hơn đòi hỏi
nhiều doanh nghiệp
sản xuất sữa rời bỏ
ngành sản xuất sữa,
làm cho sản lượng Quần áo
sữa giảm mạnh
Tại sao PPF có thể có dạng đường cong?

Vì vậy, PPF có dạng cong khi lao động khác


nhau có kỹ năng khác nhau, có chi phí cơ hội
sản xuất hàng hoá này được tính bằng hàng
hoá khác là khác nhau
PPF cũng có dạng cong khi có nhiều loại nguồn
tài nguyên hoặc hỗn hợp tài nguyên có chi phí
cơ hội khác nhau
(VD, các loại đất khác nhau thích hợp cho các
mục đích sử dụng khác nhau).
PPF: Tóm tắt

PPF thể hiện các kết hợp giữa 2 loại hàng hoá
mà nền kinh tế có thể sản xuất, với nguồn tài
nguyên và kỹ thuật có sẵn
PPF thể hiện khái niệm sự đánh đổi và chi phí
cơ hội, hiệu quả và không hiệu quả, thất nghiệp
và tăng trưởng kinh tế
PPF lõm về phía gốc toạ độ thể hiện khái niệm
chi phí cơ hội tăng dần.
Kinh tế học

Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô
(Microeconomics) (Macroeconomics)
nghiên cứu các hộ nghiên cứu các hiện
gia đình và doanh tượng trong tổng thể nền
nghiệp ra quyết định kinh tế, bao gồm lạm
như thế nào và tương phát, thất nghiệp và tăng
tác với nhau ra sao trưởng kinh tế
trong thị trường
Nhà kinh tế học như là nhà tư vấn chính sách
Là nhà khoa học, nhà kinh tế học có những phát biểu

thực chứng (positive statements), để mô tả thế giới.


Là nhà tư vấn chính sách, nhà kinh tế học có những

phát biểu chuẩn tắc (normative statements), chỉ ra


thế giới nên diễn ra như thế nào.
Phát biểu thực chứng có thể thừa nhận hoặc bác bỏ,

còn phát biểu chuẩn tắc thì không thể


Chính phủ có thể thuê các nhà kinh tế học để tư vấn

chính sách.
ACTIVE LEARNING 3
Xác định phát biểu chuẩn tắc hay thực chứng

Những phát biểu sau, phát biểu nào là thực chứng,


phát biểu nào là chuẩn tắc? Khác nhau là gì?
a. Giá tăng khi chính phủ tăng lượng tiền
b. Chính phủ nên in ít tiền hơn.
c. Giảm thuế là cần thiết để thúc đẩy nền kinh tế
d. Tăng giá bánh có thể là nguyên nhân tăng cầu của
người tiêu dùng về download nhạc
Tại sao các nhà kinh tế học bất đồng ý kiến

Nhà kinh tế học thường có những ý kiến tư vấn


chính sách mâu thuẩn nhau.
Họ thường bất đồng về độ tin cậy của các lý
thuyết thực chứng liên quan đến thế giới
Họ có thể có những quan điểm về giá trị khác
nhau, do đó những quan điểm chuẩn tắc khác
nhau về việc thực thi chính sách
Có nhiều mệnh đề mà các nhà kinh tế học bất
đồng ý kiến
Những mệnh đề mà phần lớn các nhà kinh tế
học đồng ý (và % người dồng ý)
Giá trần cho thuê nhà sẽ giảm số lượng và chất
lượng nàh cho thuê. (93%)
Thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu thường giảm
tổng phúc lợi kinh tế . (93%)
Mỹ không nên hạn chế doanh nghiệp thuê lao
động nước ngoài gia công. (90%)
Mỹ nên bỏ trợ cấp nông nghiệp (85%)
Những vấn đề mà phần lớn các nhà
kinh tế học đồng ý (và % người dồng ý)
Chênh lệch thu chi của quỹ anh sinh xã hội ngày
càng lớn trong vòng 50 năm tới nếu chính sách
hiện tại vẫn không thay đổi (85%)
Thâm hụt ngân sách liên bang sẽ có tác dụng xấu
với nền kinh tế. (83%)
Mức lương tối thiểu làm tăng thất nghiệp đối với
lao động trẻ trình độ thấp. (79%)
Thuế xả thải và giấy phép phát thải là một cách
kiểm soát ô nhiễm tốt hơn tiêu chuẩn xả thải.
(78%)
TÓM TẮT

• Là nhà khoa học, nhà kinh tế học cố gắng giải thích


thế giới bằng cách sử dụng mô hình với những giả
định hợp lý.
• Hai mô hình đơn giản là Sơ đồ chu chuyển và
Đường giới hạn khả năng sản xuất.
• Kinh tế Vi mô nghiên cứu hành vi của người tiêu
dùng và doanh nghiệp, và tương tác của họ trong thị
trường. Kinh tế Vĩ mô nghiên cứu tổng thể nền kinh
tế.
• Là nhà tư vấn chính sách, nhà kinh tế học đưa ra
những lời khuyên làm thế nào để cải thiện thế giới.
THUẬT NGỮ THEN CHỐT

Sơ đồ chu chuyển kinh tế


The Circular-Flow Diagram
Đường giới hạn khả năng sản xuất
The Production Possibilities Frontier
Kinh tế Vi mô Microeconomics
Kinh tế Vĩ mô Macroeconomics
phát biểu thực chứng positive statements
 phát biểu chuẩn tắc normative statements

You might also like