You are on page 1of 27

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

VỀ KINH TẾ VĨ MÔ

1
I.Các khái niệm chung.

1.Kinh tế học
Là một môn khoa học xã hội nhằm nghiên
cứu sự lựa chọn của cá nhân và xã hội trong việc
sử dụng những nguồn tài nguyên có giới hạn để
đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người.

2
Mục đích
Nguồn tài nguyên hữu hạn => SX hiệu quả

3
tài nguyên có giới hạn

Sự lựa chọn? Sử dụng TN


Hiệu quả
Nhất
nhu cầu ngày càng tăng

Kinh tế phải tăng trưởng:


Nên đáp ứng nhu % tăng GDP, GNP
cầu ngày càng tăng
Công bằng trong phân phối thu nhập:
Thuế, trợ cấp

4
PHẠM VI CỦA KINH TẾ HỌC

KTH vi mô – Microeconomics: n/c cách thức ra quyết định của


cá nhân/doanh nghiệp, và hệ quả.
➢ Chi phí môn học mới ở trường đại học nên là bao nhiêu? ─
tiền lương giảng viên, phương tiện trang bị lớp học, cơ sở vật chất…

KTH vĩ mô - Macroeconomics n/c các hành vi tổng gộp của nền


kinh tế (hành động của tất cả cá nhân/doanh nghiệp tương tác
nhằm tạo ra một mức hoạt động kinh tế tổng thể).
➢Mức giá chung của nền kinh tế: Mức giá năm nay cao
hơn/thấp hơn so năm trước?.

5
Kinh tế Quốc tế

Kinh tế vi mô
Kinh tế Phát triển
Kinh tế vĩ mô
KT Nông nghiệp

Quy hoạch tuyến tính,


Xác suất thống kê
KT Tài nguyên
Kinh tế lượng

6
Phân biệt
Vi mô
Vĩ mô

Hành vi của
Nền kinh tế
Các bphận trong nền KT
Tổng thể
(hộ gia đình, DN)
Sản lượng,
Tác động giữa
Lạm phát,
các bộ phận
Thất nghiệp
Chu kỳ kinh tế

7
Kinh tế vĩ mô vs. Kinh tế vi mô
Các câu hỏi sau thuộc về kinh tế học vi mô hay kth vĩ mô?

1. Học tiếp liên thông lên đại học hay tìm một việc làm sau khi tốt nghiệp cao đẳng?
2. Bao nhiêu người làm việc trong toàn nền kinh tế?
3. Mức lương IMF/Citibank chào chị Tâm/anh Dũng, vừa tốt nghiệp trường đại học
Kinh Tế Tp.HCM được xác định như thế nào?
4. Mức lương tổng quát của người lao động trong một năm cho trước nào đó được
xác định như thế nào?
5. Chi phí một môn học mới ở trường đại học được xác định như thế nào

6. Mức giá chung của nền kinh tế được xác định như thế nào?

7. Những chính sách gì chính phủ cần thực hiện để giúp sinh viên nghèo có thể đến
trường?

8. Những chính sách gì chính phủ nên thực hiện nhằm thúc đẩy nền kinh tế đạt mức
toàn dụng và tăng trưởng kinh tế trong 8dài hạn?
• Khi một người tiết kiệm, của cải của người đó tăng lên, có nghĩa là
người đó có thể tiêu xài nhiều hơn trong tương lai. Nhưng khi tất cả mọi
người cùng tiết kiệm, thu nhập của mọi người sẽ giảm xuống, điều đó có
nghĩa là mọi người phải tiêu xài ít đi trong hiện tại. Hãy giải thích vấn
đề có vẻ trái ngược này.

9
3. Đường giới hạn khả năng SX (PPF)

Gạo
D C
Áo Điểm 10.000
Gạo 9,000
(1000 trên đồ
(tấn) B
cái) thị 7,000

0 6,000 A

7,000 4,000 B

9,000 2,000 C
A
10,000 0 D
0 2,000 4,000 6.000 Áo

10
Đường PPF
• Các khái niệm được thể hiện trên đường PPF
– Sự hiệu quả (link)
– Sự đánh đổi (link)
– Chi phí cơ hội (link)
– Tăng trưởng kinh tế (link)

11
Đường PPF

Gạo Sử dụng
A nguồn lực
có hiệu quả
B
9,000
Sử dụng
nguồn lực
7,000 C F không hiệu
quả

E
D
Không thể
0
2,000 4,000 Áo đạt được
Back
12
Đường PPF

Gạo
A

B
9,000 Đánh đổi

7,000 C

D
0
2,000 4,000 Áo
Back
13
Đường PPF

Gạo
A Chi phí cơ
B hội
9,000

- 2,000

7,000 C

+ 2,000

D
0
2,000 4,000 Áo
Back
14
Đường PPF
Gạo

Tăng trưởng
9,000
kinh tế

7,000

0 1,000 2,000 Áo
15
Sơ đồ chu chuyển kinh tế

THỊ TRƯỜNG
HÀNG HÓA & D.VỤ Chi tiêu
Doanh thu Bán hàng hóa Mua hàng hóa và
và dịch vụ dịch vụ

DOANH NGHIỆP HỘ GIA ĐÌNH

Lao động, vốn,


Yếu tố sản xuất
đất đai

THỊ TRƯỜNG CÁC


Lương,
tiền lãi, YẾU TỐ SẢN XUẤT Thu nhập
tiền thuê,
Back lợi nhuận 16
II. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KT VĨ MÔ
1. Sản lượng quốc gia
2. Việc làm và thất nghiệp
3. Lạm phát
4. Cán cân ngân sách
5. Cán cân ngoại thương
6. Cán cân thanh toán
7. Tăng trưởng kinh tế

17
1. Sản lượng quốc gia

Một số khái niệm liên quan:


❖Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
❖Sản lượng quốc gia tiềm năng (Yp)
❖Chu kỳ kinh tế

18
Chu kỳ kinh tế
The Business Cycle
▪Chu kỳ kinh tế: sự luân phiên có tính ngắn hạn giữa kinh tế sụt
giảm - downturns và đi lên - upturns.
▪Đại suy thoái - A depression là sự đi xuống rất sâu và kéo dài.
▪Suy thoái - Recessions là các thời kỳ kinh tế đi xuống khi sản
lượng và việc làm giảm.
▪Mở rộng – Expansions (hay phục hồi – recoveries): gđ kinh tế
đi lên khi sản lượng và việc làm tăng.
2. Việc làm và thất nghiệp
• Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ giữa số người
thất nghiệp trong lực lượng lao động

24
2. Việc làm và thất nghiệp
Định luật Okun
•Tỷ lệ thất nghiệp tăng suốt các kỳ suy thoái, giảm trong suốt các giai
đoạn mở rộng.

•Tỷ lệ thất nghiệp di chuyển nghịch chiều với tổng sản lượng -
aggregate output.

25
Ví dụ
• Nếu tỷ lệ thất nghiệp năm 2014 là 20%, tốc độ tăng của sản
lượng tiềm năng trong năm tài khóa là 5%. Muốn đến năm
2015 tỷ lệ thất nghiệp chỉ còn 16% thì sản lượng thực tế
phải tăng trưởng bao nhiêu phần trăm ?

27
3. Lạm phát
▪ Mức giá chung: là mức tổng quát của giá cả trong
nền kinh tế.
▪Một sự tăng lên của mức giá chung là Lạm phát -
inflation.
▪Một sự giảm đi của mức giá chung là giảm phát -
deflation.
▪Nền kinh tế có sự ổn định giá - price stability khi
mức giá chung thay đổi chậm.
▪ Hai chỉ số thường dùng để tính sự tăng lên của mức
28
giá chung là CPI và GDP deflator
Tỷ lệ lạm phát
• Tỷ lệ lạm phát: tỷ lệ tăng mức giá chung
của hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng.

29
4. TỔNG CẦU – TỔNG CUNG
4.1. Tổng cầu
(AD: Aggregate demand)
Là giá trị của toàn bộ lượng hang
hóa và dịch vụ của một nước mà hộ
gia đình, doanh nghiệp, chính phủ
và nước ngoài muốn mua tương
ứng với mỗi mức giá. 30
AD = f (P)
Hàm nghịch biến
AD = C + I + G + X - M

31
Hình 1.8: Đồ thị tổng cầu theo mức giá

AD
Y
32

You might also like