You are on page 1of 68

Chương 2

CUNG - CẦU
CUNG- CẦU

Thị trường

CẦU (Luật Cung- Cầu) Cung


(Hành vi của người mua) (Hành vi của người bán

- Cân bằng và sự thay đổi trạng thái cân bằng


- Ảnh hưởng của các chính sách của chính phủ
1. Cầu
1.1Các khái niệm
1.2 Các công cụ xác định cầu
1.3 Luật cầu
1.4 Các nhân tố khác ảnh đến cầu
1.5 Phân biệt sự vận động và sự dịch
chuyển của đường cầu
1.1 Các khái niệm
 Cầu
 Lượng cầu
 Nhu cầu
 Cầu cá nhân và cầu thị trường
CẦU
Cầu về một loại hàng hóa là số lượng
hàng hóa mà người mua sẵn sàng và có
khả năng mua ở các mức giá khác nhau
trong một khoảng thời gian nhất định.
(Các điều kiện khác không đổi).
LƯỢNG CẦU
 Lượng cầu về một loại hàng hóa là số
lượng hàng hóa mà người mua sẵn sàng
và có khả năng mua ở một mức giá
nhất định trong 1 khoảng thời gian nào
đó (các điều kiện khác không đổi).
BIỂU CẦU

Giá($/tấn) Lượng(tấn)
Cầu là tập hợp
3 22
của tất cả các 4 18
lượng cầu ở 5 14
mọi mức giá 6 10
7 8
So sánh cầu – lượng
cầu
 Cầu là một hàm của giá QD = f(P) còn
Lượng cầu chỉ là một giá trị của hàm cầu đó
Ví dụ:
có cầu một thị trường gạo: QD = 15 - 3P
thì lượng cầu ở mức giá P = 3,
=> QD = 15 – 3.3 = 6
 Cầu là 1 đường còn lượng cầu chỉ là 1 điểm
Cầu và nhu cầu

Nhu cầu là những mong muốn, ước muốn nói


chung của con người.
=>Nhu cầu là 1phạm trù không có giới hạn
=>Cầu thể hiện những nhu cầu có khả năng thanh
toán
Cầu cá nhân và cầu thị trường

 Cầu thị trường: QD là cầu của một


thị trường được tổng hợp từ các cầu
cá nhân.
 Cầu cá nhân: là cầu của một thành
viên kinh tế nào đó.
1.2. Các công cụ xác định cầu

 Biểu cầu
 Hàm cầu
 Đồ thị cầu
BIỂU CẦU

Cầu là tập hợp Giá($/Kg) Lượng(tấn)


của tất cả các 3 22
lượng cầu ở 4 18
5 14
mọi mức giá
6 10
7 8
Hàm cầu
Hàm cầu: QD = f(P)
Nếu là hàm tuyến tính: Q = aP + b ;
(a<0)
22 = a.3 + b
18 = a.4 + b
4 = - a,=> b = 22 – 3a = 22 – 3.(-4)
= 34
QD = 34 – 4P
ĐỒ THỊ CẦU

Đường cầu 6
Đường cầu dốc
5 D xuống cho biết
người mua sẵn
3 sàng và có khả
năng mua nhiều
hơn với mức giá
thấp hơn

0 Q
10 12 22
1.3 LUẬT CẦU

P
Lượng cầu về 1 loại
hàng hóa sẽ tăng lên khi
P1 I
giá của hàng hóa đó
giảm đi và ngược lại
(điều kiện khác không P2
II

đổi)
P ↑ ( ↓ ) => Q ↓ ( ↑ ) Q1 Q2 Q
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU

 Giá các hàng hóa liên quan (Py)


 Thu nhập (I):
 Số lượng người mua tham gia thị
trường(N)
 Thị hiếu (T)
 Kỳ vọng (E)
 Các yếu tố khác
Giá cả hàng hóa có liên quan (Py)

Hàng hóa có liên quan là loại hàng hóa có


quan hệ với nhau trong việc thoả mãn một
nhu cầu nào đó của con người.
 Bao gồm
– Hàng hóa thay thế
– Hàng hóa bổ sung
Hàng hóa thay thế
 Là hàng hóa có thể sử dụng thay thế nhau
trong việc thoả mãn một nhu cầu nào đó của
con người.
 Quan hệ giữa Py và QDxcó quan hệ thuận
chiều.
Hàng hóa bổ sung
 Là hàng hóa được sử dụng đồng thời
với hàng hóa khác
 Quan hệ giữa Py và QDx nghịch chiều
Thu nhập (I)
Hàng hóa bình thường: có quan hệ tỷ lệ thuận
Hàng hóa thứ cấp: thu nhập và cầu có quan h
tỉ lệ nghịch
Quy mô thị trường (N)

 Biểu thị số lượng người tiêu dùng tham


gia vào thị trường
 Quy mô thị trường và cầu có quan hệ
thuận chiều
Thị hiếu (T)
 Là sở thích, ý thích của người tiêu
dùng đối với một loại sản phẩm,
dịch vụ.
 Hình thành bởi thói quen tiêu
dùng, phong tục tập quán, tính tiện
dụng của sản phẩm.
Kỳ vọng (E)
 Kỳ vọng đề cập đến sự mong
đợi hay dự kiến của người tiêu
dùng về sự thay đổi trong tương
lai các nhân tố tác động tới cầu
hiện tại
Các nhân tố ảnh hưởng khác

 Lãi suất
 Tín dụng
 Quảng cáo

24
1.5. PHÂN BIỆT SỰ VẬN ĐỘNG VÀ
DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU

 Sự vận động dọc đường cầu (biến nội


sinh)
 Sự dịch chuyển của đường cầu (biến
ngoại sinh)
1.5. PHÂN BIỆT SỰ VẬN ĐỘNG VÀ
DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU

 Sựvận động dọc theo đường cầu: Giá


thay đổi, cố định các nhân tố khác.
Vận động đường cầu
5

4
Giá thay đổi sẽ làm
thay đổi lượng cầu
3

1
D

0 2 4 6 8 10 12
Lượng cầu đĩa ghi
CD (Triệu
chiếc/năm)
1.5. PHÂN BIỆT SỰ VẬN ĐỘNG VÀ
DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU

 Sựdịch chuyển của đường cầu xẩy ra


khi các nhân tố khác thay đổi =>
đường cầu dịch chuyển
2. Cung
2.1 Một số khái niệm
2.2 Các công cụ xác định cung
2.3 Luật cung
2.4 Các nhân tố ảnh đến cung
2.5 Phân biệt sự vận động và sự dịch
chuyển của đường cung
2.1.Một số khái niệm
Cung
Lượng cung
Cung cá nhân và cung thị
trường
CUNG – LƯỢNG CUNG
 Cung là số lượng hàng hóa mà người
bán sẵn sàng và có khả năng bán ở
các mức giá khác nhau trong 1
khoảng thời gian nhất định. (Các điều
kiện khác không đổi).
 Lượng cung là số lượng hàng hóa
được cung tại một mức giá nào đó.
BIỂU CUNG
Cung là Giá Lượng
(nghìn đồng/ tấn) cung (tấn)
tập hợp của
3 13
tất cả các
4 18
lượng cung 5 23
ở mọi mức 6 28
giá 7 33
8 38
Cung cá nhân và cung thị trường

 Cung thị trường: QS là cung của


một thị trường được tổng hợp từ
các cung cá nhân.
 Cung cá nhân: là cung của một
thành viên kinh tế nào đó.
2.2. Các công cụ xác định cung
 Bảng(biểu) cung
 Hàm cung
 Đồ thị cung
BIỂU CUNG
Giá Lượng cung
Cung là (nghìn đồng/ Kg) (tấn)
tập hợp của 3 13
tất cả các 4 18
lượng cung ở 5 23
6 28
mọi mức giá
7 33
8 38
Hàm cung
Hàm cung: QS = f(P)
Nếu là hàm tuyến tính: Q = aP + b; (a>0)
13 = a3 + b
18 = a.4 + b
-5 = - a,=> b = 13 – 3a = 13 – 3.5 = -2
QS = 5P-2
ĐỒ THỊ CUNG
P
Đường cung 45 S
dốc lên thể
hiện người 40
bán muốn
bán nhiều
35
hơn khi giá
0
càng cao. 600 700 830 Q
2.3. LUẬT CUNG
Luật cung: Lượng cung của hầu
hết các loại hàng hóa có xu hướng
tăng khi giá của hàng hóa đó tăng
và ngược lại trong một khoảng thời
gian nhất định (các nhân tố khác
không đổi).
2.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CUNG

QS = f( Pi , Cn , N, T , E)
 Giá của các yếu tố đầu vào
 Công nghệ sản xuất
 Chính sách của chính phủ (thuế, trợ cấp)
 Số lượng người bán tham gia thị trường
 Kỳ vọng (E)
 Các yếu tố khác…
2. 5. SỰ VẬN ĐỘNG VÀ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG
CUNG

 Vận động dọc đường cung


– Thay đổi lượng cung do thay đổi giá
 Dịch chuyển của đường cung
– Thay đổi lượng cung do thay đổi của các yếu
tố khác.
THAY ĐỔI TRONG LƯỢNG CUNG

Giá kem
S
B
$3.00 Giá kem tăng gây
ra một sự
trượt
dọc theo
đường cung
A
1.00

0 1 5 Số lượng
Dịch chuyển của đường cung
Giá cả
S3

S1
Giảm S2
cung

Tăng
cung

0 Số lượng

43
3. CÂN BẰNG DƯ THỪA THIẾU
HỤT

3.1 Cân bằng


Khái niệm
Xác định trạng thái cân bằng
3.2 Dư Thừa
3.3 Thiếu hụt
Khái niệm

Trạng thái cân bằng là trạng thái tại đó cung


đáp ứng đủ cầu không có dư thừa và thiếu hụt

45
Xác định trạng thái cân bằng

 Bảng, đồ thị: (E) = (S) X (D)


 Phương pháp toán học :
giải phương trình
QD = QS => PCB , QCB
PD = PS => QCB , PCB

46
Cân bằng – dư thừa- thiếu hụt
P
Dư thừa
6 S
•Điểm CB (E)
E
4
Pe = 4,Qe = 18

3
•Dư thừa: ΔQD
Thiếu hụt D =28-10 = 18
0,4 •Thiếu hụt: ΔQS
0 =22– 13=9
10 13 18 22 28 Q
3.2 TRẠNG THÁI DƯ THỪA

Giá thị trường cao hơn giá cân


bằng:
Pt > Pe  P ↑=> QS ↑( luật S);
=> QD ↓(luật D)
QS > QD  dư thừa (dư cung)
ΔQ = QS - QD
3.3TRẠNG THÁI THIẾU HỤT
 Giá thị trường thấp hơn giá cân bằng:
Pt < Pe  P ↓=> QS ↓( luật S);
=> QD ↑(luật D)
QS < QD  thiếu hụt (dư cầu)
ΔQ = QD - QS
 ví dụ: QD = 34 – 4P, QS = 5P – 2
nếu P = 3 => dư cầu
Q = (34 – 4.3) – (5.3 – 2) = 9
3.3TRẠNG THÁI THIẾU
HỤT

 vídụ: QD = 34 – 4P, QS = 5P – 2
nếu P = 3 => dư cầu
Q = (34 – 4.3) – (5.3 – 2) = 9
4. SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA THỊ
TRƯỜNG

Thị trường có khả năng tự điều chỉnh để đạt


được trạng thái cân bằng.

51
5. THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN
BẰNG

 5.1Tác động của sự dịch chuyển cầu


 5.2Tác động của sự dịch chuyển đường cung
 5.3 Tác động của sự dịch chuyển của cả đường
cầu và đường cung

52
THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
TỪ PHÍA CẦU
 Cầu tăng (Lượng cầu tăng ở tất cả các mức giá)
P

(S)
E2
P2
E1
P1
(D2)

(D1)

Q1 Q2 Q

Giá cân bằng tăng + Lượng cân bằng tăng


THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
TỪ PHÍA CẦU
 Cầu giảm (Lượng cầu giảm ở tất cả các mức giá)

(S)
E1
P1
E2
P2

(D1)

(D2)

Q2 Q1 Q
Giá cân bằng giảm + Lượng cân bằng giảm
THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
TỪ PHÍA CUNG

Cung tăng (Lượng cung tăng ở tất cả các mức giá )


P
(S1)

E1 (S2)
P1
E2
P2

(D)

Q1 Q2 Q
Giá cân bằng giảm + Lượng cân bằng tăng
THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
TỪ PHÍA CUNG

 Cung giảm (Lượng cung giảm ở tất cả các mức giá)


P (S2)

E2 (S1)
P2
E1
P1

(D)

Q2 Q1 Q

Giá cân bằng tăng + Lượng cân bằng giảm


THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
TỪ CẦU LẪN CUNG
Thay đổi cung và cầu

 Khi cả cung và cầu đều dịch chuyển


– Đồng thời cả cung và cầu thay đổi sẽ gây
khó khăn trong việc xác định giá và lượng
cân bằng
– Tác động đó phụ thuộc vào mức độ dịch
chuyển của mỗi đường như thế nào
– Cả giá và lượng cân bằng sẽ khó xác định
Thay đổi trạng thái cân bằng từ phía cung
và cầu

P P
S’ S
S E S’
PE
PE’ E’
E’ D
E PE’
PE
D’ D’
D
QE’ QE Q QE = QE’ Q
Thay đổi trạng thái cân bằng từ phía cung
và cầu

P
P
S’
S
S S’
PE’ E’ PE= PE’ E E’
E D’
PE
D D
D’
QE’ QE Q QE QE’ Q
Thay đổi trạng thái cân bằng từ phía cung và cầu

P P
S’ S
S E S’
PE
PE’ E’
E’ D
E PE’
PE
D’ D’
D
QE’ QE Q QE = QE’ Q
Thay đổi trạng thái cân bằng từ phía cung
và cầu

P
P
S’
S
S S’
PE’ PE= PE’ E E’
E’
E D’
PE
D D
D’
QE’ QE Q QE QE’ Q
6.TÁC ĐỘNG CỦA SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

6.1.Chính sách làm dịch chuyển đường cung


6.2. Chính sách thuế
6.3. Chính sách làm cho lượng cung và lượng
cầu khác nhau: giá trần, giá sàn

63
Giá cố định
 Là giá nhà nước quy định, cố định
trong từng thời kỳ
 ví dụ giá trong cơ chế KHH tập trung

 vì PCĐ trong khi PCB thay đổi  có thể

– PCĐ  PCB  dư thừa


– PCĐ  PCB  thiếu hụt
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ:
Giá trần và giá sàn

P P
S Dư thừa S
P1
pE E PE E

P1 D D
Thiếu hụt Q Q
QA QB QM QN
Giá trần: - cao nhất trên thị trường Giá sàn: - thấp nhất trên thị trường
- hậu quả: thiếu hụt - hậu quả: dư thừa
- bảo vệ người tiêu dùng - mức tiền lương tối thiểu
GIÁ TRẦN
 LàP bảo vệ quyền lợi người mua
 Pc  PCB  P ↓=> thiếu hụt
 làP qui định cao nhất trao đổi trên
thị trường không được phép cao
hơn
GIÁ SÀN
 Là P bảo vệ quyền lợi người sx, bán hàng
 Pf > PCB  P ↑=> dư thừa
 là P qui định thấp nhất trao đổi trên thị
trường không được phép thấp hơn
 ví dụ: mức tiền lương trả cho người LĐ tối
thiểu ở nhiều nước
7. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG MÔ HÌNH
CUNG CẦU

68

You might also like