You are on page 1of 128

NỘI I.

Lý thuyết về cầu

II. Lý thuyết về cung


DUNG
III. Cân bằng thị trường và giá thị
trường

IV. Sự co giãn của cung và cầu

IV. Sự can thiệp của chính phủ vào thị


trường
VI. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư
sản xuất
1. Khái niệm
I. Lý thuyết
về cầu 2. Các cách biểu diễn cầu

3. Quy luật cầu

4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

5. Sự di chuyển và dịch chuyển của


đường cầu
I. Lý thuyết về cầu
1. Khái niệm

❖ Khái niệm Cầu: ❖ Lượng cầu là số lượng hàng hoá, dịch vụ mà người
mua muốn mua và có khả năng mua ở một mức giá
Cầu là số lượng hàng hoá hay nhất định trong một khoảng thời gian nhất định, với
dịch vụ mà người mua muốn điều kiện các yếu tố khác không đổi.
mua và có khả năng mua ở các P

mức giá khác nhau trong một


khoảng thời gian nhất định, với 3
C

điều kiện các yếu tố khác


không đổi.
45 Q
4
I. Lý thuyết về cầu
2. Các cách biểu diễn cầu

Biểu cầu

Cách
biểu diễn
Đường cầu Hàm cầu

5
I. Lý thuyết về cầu
2. Các cách biểu diễn cầu
❖ Biểu cầu
Giá (P) Lượng cầu Lượng cầu của Lượng cầu thị
(ngàn của người người tiêu dùng trường Q = QA +
đồng/ổ) tiêu dùng A B (QB – ổ) QB + …
(QA – ổ) (đvị : trăm ổ)
5 0 1 15
4 1 2 30
3 2 3 45
2 3 4 60
1 4 5 75
6
I. Lý thuyết về cầu
2. Các cách biểu diễn cầu
❖ Biểu cầu ❖ Đường cầu
P
Giá Lượng (nghìn
đồng)
(P) cầu (Q)
A Đường cầu (D)
5 15 5
4 B
4 30 C
3
3 45 2 D
2 60 1
E

1 75
15 30 45 60 75 Q
( trăm ổ)

7
I. Lý thuyết về cầu
2. Các cách biểu diễn cầu
❖ Dạng đường cầu
Đường cầu dốc xuống
P P phản ánh mối quan hệ
nghịch biến giữa giá và
lượng cầu, người tiêu
dùng sẵn lòng mua
D
D nhiều hơn với mức giá
Q Q thấp hơn
Đường cầu là đường thẳng Đường cầu là đường cong
I. Lý thuyết về cầu
2. Các cách biểu diễn cầu
❖ Hàm số cầu

Mô tả mối quan hệ phụ thuộc của lượng hàng hóa tiêu


thụ vào mức giá bán với các điều kiện khác không đổi
QD = f (P)
Hàm cầu tuyến tính có dạng: (hàm tuyến tính y = ax + b)
QD = aP + b
Với a là hệ số góc của hàm cầu, a = ∆Q / ∆P < 0

Hay: P = (1/a).Q – b/a


9
I. Lý thuyết về cầu
2. Các cách biểu diễn cầu
❖ Biểu cầu ❖ Đường cầu

P
Giá Lượng
(nghìn
(P) cầu (Q) đồng)

5 15 A Đường cầu (D)


5
4 30 4 B
C
3 45 3
2 D
2 60
E
1
1 75
15 30 45 60 75 Q
( trăm ổ)
10
I. Lý thuyết về cầu
2. Các cách biểu diễn cầu

Ví dụ: Có tài liệu phản ánh về giá cả và lượng cầu của mặt
hàng A như sau:

P 120 100 80 60 40 20
QD 0 100 200 300 400 500

⚫ Yêu cầu:
1. Anh/chị hãy lập hàm số cầu của mặt hàng A.
2. Vẽ đường cầu.
I. Lý thuyết về cầu
3. Quy luật cầu

Với các yếu tố khác không đổi,


P
Khi P
khi giá của một loại hàng hóa
dịch vụ càng giảm thì lượng cầu Q
của hàng hóa dịch vụ đó càng
tăng và ngược lại.
➔ Mối quan hệ giữa P và QD là
nghịch biến

Q
I. Lý thuyết về cầu
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
1. Giá cả của HH đó 6. Kỳ vọng của NTD
Khi các nhân tố khác không thay đổi thì Sự dự đoán của người tiêu dùng về
P tăng ===> QD giảm thu nhập hoặc giá của HH trong
P giảm ===> QD tăng tương lai.
( Quy luật của cầu)

2. Thu nhập
Hàng thông thường: I ↑↓ → Q↑↓ Cầu 5. Quy mô dân số
Hàng cao cấp: I ↑↓ < Q↑↓
Hàng thiết yếu: I ↑↓ > Q↑↓
Hàng cấp thấp: I ↑↓ → Q↓↑

3. Hàng hóa có liên quan 4. Sở thích, thị hiếu


Hàng bổ sung Sự ưa thích (ghét bỏ) đối với
Hàng thay thế một loại hàng hóa nào
I. Lý thuyết về cầu
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
* Giá bán của chính hàng hóa đó (PX - Price)
Khi các nhân tố khác không thay đổi thì
P tăng ===> QD giảm
P giảm ===> QD tăng
( Quy luật của cầu)
* Thu nhập của người tiêu dùng (I – Income)

Hàng thông thường: I ↑↓ → Q↑↓


✓ Hàng cao cấp: I ↑↓ < Q↑↓
✓ Hàng thiết yếu: I ↑↓ > Q↑↓
Hàng cấp thấp: I ↑↓ → Q↓↑
14
I. Lý thuyết về cầu
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
* Giá cả của các hàng hóa liên quan (PY): 2 trường hợp

❖ Hàng hóa thay thế


Là những loại hàng hóa có thể thay
thế cho nhau trong tiêu dùng

Nếu PA↑ (thì QDA↓)  QDB↑


Nếu PA↓ (thì (QDA↑) QDB↓
15
I. Lý thuyết về cầu
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
* Giá cả của các hàng hóa liên quan (PY)

❖ Hàng hóa bổ sung


Là hàng hóa được sử dụng đồng thời,
tức là có loại hàng hóa này mới sử
dụng được hàng hóa kia và ngược lại

Nếu PA↑ (thì QDA↓)  QDB↓


Nếu PA↓ (thì (QDA↑) QDB↑
16
I. Lý thuyết về cầu
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

* Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng (Tas – Taste)

• Khi người tiêu dùng ưa thích (ghét bỏ) một loại hàng hóa
nào, cầu của hàng hóa đó sẽ tăng (giảm).
• Sở thích của người tiêu dùng có thể chịu ảnh hưởng của
phong tục, tập quán, môi trường văn hóa - xã hội, thói quen
tiêu dùng, v.v.

17
I. Lý thuyết về cầu
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
* Dân số, quy mô thị trường (Po – Population)

• Với mọi điều kiện khác như nhau, một thị trường có quy
mô lớn hơn (đông khách hàng hơn) nói chung sẽ có số cầu
về bất kỳ hàng hoá thông thường nào lớn hơn so với một thị
trường có quy mô nhỏ hơn

* Kỳ vọng của người tiêu dùng

• Cầu đối với một hàng hóa, dịch vụ còn có thể phụ thuộc
vào sự dự đoán của người tiêu dùng về thu nhập hoặc giá
của hàng hóa, dịch vụ đó trong tương lai
18
I. Lý thuyết về cầu
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu

* Sự di chuyển dọc đường cầu

Là sự di chuyển từ Xảy ra khi có sự thay đổi về giá


điểm này đến điểm của chính loại hàng hóa đó làm
khác trên đường cầu. lượng cầu thay đổi, các yếu tố
khác không đổi.

19
I. Lý thuyết về cầu
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu

P
Giá tăng,
P QD
lượng cầu giảm,
1 75 C trượt từ A đến C
4
2 60 A
3
3 45 Giá giảm,
B
2 lượng cầu tăng,
4 30
trượt từ A đến B
5 15
D

30 45 60 QD
I. Lý thuyết về cầu
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu

* Sự dịch chuyển đường cầu

Là sự dịch chuyển toàn bộ Xảy ra khi có sự thay đổi về


đường cầu sang trái hoặc sang các yếu tố khác ngoài giá của
phải để hình thành đường cầu chính loại hàng hóa đó làm
mới nằm song song với đường cầu thay đổi .
cầu cũ.

21
I. Lý thuyết về cầu
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu
P

P QD Q’D 5 Cầu tăng,


đường cầu
1 75 90 4 dịch chuyển
sang phải
2 60 75 3
3 45 60 2
4 30 45
1
5 15 30 D D1

15 30 45 60 75 90 QD
I. Lý thuyết về cầu
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu
P
Cầu giảm,
P QD Q’D 5
đường cầu
dịch chuyển
1 75 60 4
sang trái
2 60 45 3
3 45 30 2
4 30 15
1
5 15 - D
D2
15 30 45 60 75 90 QD
I. Lý thuyết về cầu
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu
Các biến số tác động tới lượng
Sự thay đổi trong biến số này
cầu
Biểu thị sự di chuyển dọc theo
Giá cả của chính HH đó
đường cầu
Thu nhập Làm dịch chuyển đường cầu

Giá của các hàng hóa liên quan Làm dịch chuyển đường cầu

Thị hiếu Làm dịch chuyển đường cầu

Dân số, quy mô thị trường Làm dịch chuyển đường cầu

Kỳ vọng Làm dịch chuyển đường cầu


Bài tập

Có số liệu phản ánh về giá cả và lượng cầu của mặt hàng A như sau:

P 120 100 80 60 40 20
QD 0 100 200 300 400 500

Yêu cầu: Anh/chị hãy lập hàm số cầu của mặt hàng A nếu biết:
a. Do thu nhập tăng nên lượng cầu tăng thêm 5%.
b. Do thị hiếu người tiêu dùng thay đổi nên lượng cầu giảm 10%.
1. Khái niệm
2. Các cách biểu diễn cung
3. Quy luật cung
II. Lý thuyết
về cung 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung
II. Lý thuyết về cung
1. Khái niệm

❖ Khái niệm Cung: ❖ Lượng cung Lượng cung là số lượng hàng hóa,
dịch vụ cụ thể mà nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng
Cung là số lượng hàng hóa, tại một mức giá cụ thể trong một khoảng thời gian
dịch vụ mà người sản xuất nhất định, với các yếu tố khác không đổi.
muốn và có khả năng cung ứng P

tại mỗi mức giá nhất định, (S)

trong một khoảng thời gian 3 C

nhất định, với các yếu tố khác


không đổi.
45 Q
27
II. Lý thuyết về cung
2. Các cách biểu diễn cung

Biểu cung

Cách
biểu diễn
Đường cung Hàm cung

28
II. Lý thuyết về cung
2. Các cách biểu diễn cung
❖ Biểu cung
Giá (P) Lượng cung của Lượng cung của lò Lượng cung thị trường
Ngàn đồng/ổ lò bánh mì I (QI) bánh mì II (QII) QS = QI + QII + …
(đvị : trăm ổ) (đvị : trăm ổ) (đvị : trăm ổ)

1 0 5 5
2 10 15 25
3 20 25 45
4 30 35 65
5 40 45 85
29
II. Lý thuyết về cung
2. Các cách biểu diễn cung
❖ Đường cung

Giá Lượng
P
(P) cung
Đường cung
(S)
(QS) 5 E

5 85 4 D

4 65 3 C
B
3 45 2
A
2 25 1

1 5 5 25 45 65 85 Q
30
II. Lý thuyết về cung
2. Các cách biểu diễn cung
❖ Dạng đường cung

P P
S Đường cung dốc lên
S cho biết giá càng cao
doanh nghiệp sẵn sàng
bán càng nhiều

Q Q
Đường cung là đường thẳng Đường cung là đường cong
II. Lý thuyết về cung
2. Các cách biểu diễn cung

❖ Hàm số cung
QS= f (P)
Hàm cung tuyến tính có dạng:
QS = cP + d
Với c = ∆Qs / ∆P > 0

Hay: P = (1/c).Qs – d/c


32
II. Lý thuyết về cung
2. Các cách biểu diễn cung

❖ Biểu cung ❖ Đường cung ❖ Hàm số cung:

Giá Lượng P
(S)
(P) cung (QS) Đường cung
5 E
5 85 D
4
4 65 3 C

3 45 2 B

2 25 1
A

1 5
5 25 45 65 85 Q

33
II. Lý thuyết về cung
2. Các cách biểu diễn cung

Ví dụ: Có tài liệu phản ánh về giá cả, lượng cung của mặt hàng A như sau:

P 120 100 80 60 40 20
QS 750 600 450 300 150 0

⚫ Yêu cầu:
1. Anh/chị hãy lập hàm số cung của mặt hàng A.
2. Vẽ đường cung.
II. Lý thuyết về cung
3. Quy luật cung

P
Khi P
Với các yếu tố khác không đổi, khi giá
của một loại hàng hóa dịch vụ tăng, Q
cung sẽ tăng và ngược lại.

➔ Mối quan hệ giữa P và QS là đồng biến

Q
II. Lý thuyết về cung
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
1. Giá cả của chính HH đó
Quy luật cung.
7. Điều kiện tự nhiên
Thiên tai, dịch bệnh
2. Khoa học công nghệ
Nâng cao năng suất, hiệu quả
sản xuất.

Cung 6. Kỳ vọng của NSX


3. Chi phí sản xuất Dự kiến giá, lợi nhuận trong tương lai.
Giá nguyên nhiên vật liệu, tiền
lương, lãi suất…
CPSX tăng → Cung giảm
CPSX giảm → Cung tăng .

4. Chính sách 5. Quy mô nhà sản xuất


Thuế, trợ cấp, các quy định bảo vệ Số lượng nhà sản xuất trên thị trường
môi trường, điều kiện lao động... Quy mô nhà sản xuất.
II. Lý thuyết về cung
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung

* Sự di chuyển dọc đường cung

Là sự di chuyển từ Xảy ra khi có sự thay đổi về giá


điểm này đến điểm của chính loại hàng hóa đó làm
khác trên đường cung. lượng cung thay đổi, các yếu tố
khác không đổi.

37
II. Lý thuyết về cung
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung
P S
P Qs

1 5 4
B Giá tăng,
lượng cung tăng,
A trượt từ A đến B
2 25 3

3 45 C
2 Giá giảm,
4 65 lượng cung giảm,
trượt từ A đến C
5 85

25 45 65 QS
II. Lý thuyết về cung
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung
P S
P Qs

1 5 4
B Giá tăng,
lượng cung tăng,
A trượt từ A đến B
2 25 3

3 45 C
2 Giá giảm,
4 65 lượng cung giảm,
trượt từ A đến C
5 85

25 45 65 QS
II. Lý thuyết về cung
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung

* Sự dịch chuyển dọc đường cung

Là sự dịch chuyển toàn bộ


Xảy ra khi có sự thay đổi về
đường cung sang trái hoặc
các yếu tố khác ngoài giá
sang phải để hình thành
của chính loại hàng hóa đó
đường cung mới
làm cung thay đổi.

40
II. Lý thuyết về cung
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung
P S S’
5
P QS Q’S

1 5 25 4

2 25 45 3
Cung tăng,
3 45 65 2 đường cung
dịch chuyển
4 65 85 sang phải
1
5 85 105

5 25 45 65 85 105 QS
II. Lý thuyết về cung
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung
P S’ S
5
P QS Q’S

1 5 - 4

2 25 5 3
Cung giảm,
3 45 25 đường cung
2 dịch chuyển
4 65 45 sang trái
1
5 85 65

5 25 45 65 85 QS
II. Lý thuyết về cung
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung
Các biến số tác động tới
Sự thay đổi trong biến số này
lượng cung
Giá cả của chính HH đó Di chuyển dọc theo đường cung

Trình độ công nghệ Làm dịch chuyển đường cung

Chi phí sản xuất Làm dịch chuyển đường cung

Chính sách Làm dịch chuyển đường cung

Quy mô thị trường (số người bán) Làm dịch chuyển đường cung

Kỳ vọng Làm dịch chuyển đường cung

Điều kiện tự nhiên Làm dịch chuyển đường cung


Bài tập

Có số liệu phản ánh về giá cả, lượng cung, lượng cầu của mặt hàng A như sau:

P 120 100 80 60 40 20
QS 750 600 450 300 150 0

Yêu cầu: Anh/chị hãy lập hàm số cung của mặt hàng A nếu biết:
a. Giá các yếu tố sản xuất tăng làm cho lượng cung giảm 8%.
b. Lượng cung tăng thêm 20% do thuận lợi từ những chính
sách của chính phủ
III. Cân bằng thị trường và giá thị trường

1. Cân bằng thị trường


2. Thặng dư và khan hiếm
3. Các trường hợp làm thay đổi giá
thị trường

45
III. Cân bằng thị trường và giá thị trường
1. Cân bằng thị trường

Ví dụ: Cầu và cung bánh mì của thị trường

Giá (ngàn Lượng cầu (QD) Lượng cung (QS)


đồng) (trăm ổ) (trăm ổ)
1 75 5
2 60 25
3 45 45
4 30 65
5 15 85
46
III. Cân bằng thị trường và giá thị trường
1. Cân bằng thị trường

• Cân bằng thị trường là trạng thái cung cầu bằng nhau
QD = Qs
• Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu.

PD = Ps
• Trên đồ thị, điểm cân bằng chính là giao điểm của đường cung và
đường cầu
III. Cân bằng thị trường và giá thị trường
1. Cân bằng thị trường
P

Điểm cân bằng S

E
Giá cân 3
bằng

45 Q

Sản lượng cân bằng


III. Cân bằng thị trường và giá thị trường
1. Cân bằng thị trường

Ví dụ: Thị trường một loại sp có hàm số cung, hàm số cầu:


Qs= 4P - 40
QD = 200 – 8P
Trong đó: đơn vị tính: P: nghìn đồng/sp ; Q: ngàn sp
⚫ Yêu cầu:

1. Xác định giá cả và sản lượng cân bằng.

2. Hãy tính QD, Qs nếu P1 = 18 ngđ/sp ; P2 = 23 ngđ/sp.


III. Cân bằng thị trường và giá thị trường
2. Thặng dư và khan hiếm

P
❖ Thặng dư là tình trạng dư thừa
hàng hóa trên thị trường Dư thừa S

QD < Qs
4
Giá bán cao hơn giá cân bằng
3
Người bán sẽ hạ giá
 Lượng cầu tăng, lượng cung giảm
 Thị trường sẽ tiếp tục điều chỉnh D
cho đến khi đạt mức giá cân bằng

30 65 Q
45
III. Cân bằng thị trường và giá thị trường
2. Thặng dư và khan hiếm

P
❖ Khan hiếm là tình trạng thiếu hụt
hàng hóa trên thị trường S

QD > Qs
Giá bán thấp hơn giá cân bằng
3
Người bán sẽ tăng giá
 Lượng cầu giảm, lượng cung tăng 2
 Thị trường sẽ tiếp tục điều chỉnh cho D
Thiếu hụt
đến khi đạt mức giá cân bằng

25 60 Q
45
III. Cân bằng thị trường và giá thị trường
2. Thặng dư và khan hiếm
Thặng dư và khan hiếm bánh mì của thị trường
Giá Lượng cầu Lượng cung Khuynh hướng thay đổi
(ngàn đồng) (QD) (QS) giá
(trăm ổ) (trăm ổ)
1 75 5 QD > QS → thiếu hụt, P↑
2 60 25 QD > QS → thiếu hụt, P↑
3 45 45 QD = QS : cân bằng
4 30 65 QD < QS → thặng dư, P↓
5 15 85 QD < QS → thặng dư, P↓
52
III. Cân bằng thị trường và giá thị trường
2. Thặng dư và khan hiếm

Ví dụ: Thị trường một loại sp có hàm số cung, hàm số cầu:


PD = 30 – 0.5QD
PS = 12 + 0.4QS
• Trong đó: đvt của P: ngđ/lít; Q: triệu lít
⚫ Yêu cầu:

1. Xác định giá cả và sản lượng cân bằng.

2. Nếu P1 = 19 ngđ/lít ; P2 = 22 ngđ/lít. Nhận xét tình hình hàng hóa


trên thị trường.
53
III. Cân bằng thị trường và giá thị trường
3. Các trường hợp làm thay đổi giá cân bằng
Trường hợp 1: cung không đổi và cầu thay đổi

Cung không đổi, cầu tăng Cung không đổi, cầu giảm
P P
S S
E2
P2
E1 E1
P1 P1
E2
P2
D2
D1 D2 D1

Q1 Q2 Q Q 2 Q1 Q
Giá cân bằng tăng Giá cân bằng giảm
Lượng cân bằng tăng Lượng cân bằng giảm
54
III. Cân bằng thị trường và giá thị trường
3. Các trường hợp làm thay đổi giá cân bằng

Trường hợp 2: Cầu không đổi và cung thay đổi


Cầu không đổi, cung tăng Cầu không đổi, cung giảm

P P S2
S1 S1
S2 E2
P2
E1 E1
P1 P1
P2 E2
D D
Q1 Q 2 Q Q2 Q 1 Q
Giá cân bằng giảm Giá cân bằng tăng
Lượng cân bằng tăng Lượng cân bằng giảm
55
Trường hợp 3: Cả cầu và cung đều thay đổi
Trường hợp 3a: Cả cầu và cung đều tăng
Cầu tăng → P, Q Qcb
 Pcb chưa xác định (có thể
Cung tăng → P, Q
tăng, giảm hoặc không đổi)
P P

S1 S1
S2
S2
E2
P2 E1 E1
D2 P1 E2
P1 P2
D2

D1 D1

Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q

Cầu tăng nhiều hơn so với cung, giá Cung tăng nhiều hơn so với cầu, giá
cân bằng tăng và lượng cân bằng tăng cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng
III. Cân bằng thị trường và giá thị trường
3. Các trường hợp làm thay đổi giá cân bằng
Trường hợp 3a: Cả cầu và cung đều tăng
P

S1
S2

E1 E2
P1
D2
D1

Q1 Q2 Q

Cầu và cung tăng cùng tỷ lệ, giá cân


bằng không đổi và lượng cân bằng tăng
Trường hợp 3: Cả cầu và cung đều thay đổi
Trường hợp 3b: Cả cầu và cung đều giảm
Cầu giảm → P, Q Qcb
 Pcb chưa xác định (có thể
Cung giảm → P, Q
tăng, giảm hoặc không đổi)
P P

S2 S2
S1
S1
E1
P1 E2 E2
P2 E1
P2 D1 P1
D1

D2 D2

Q2 Q1 Q Q2 Q1 Q

Cầu giảm nhiều hơn so với cung, giá Cung giảm nhiều hơn so với cầu, giá
cân bằng giảm và lượng cân bằng giảm cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm
Trường hợp 3: Cả cầu và cung đều thay đổi
Trường hợp 3b: Cả cầu và cung đều giảm
Cầu giảm → P, Q Qcb
 Pcb chưa xác định (có thể
Cung giảm → P, Q
tăng, giảm hoặc không đổi)
P

S2
S1

E2 E1
P1

D1
D2

Q2 Q1 Q

Cầu và cung giảm cùng tỷ lệ, giá cân


bằng không đổi và lượng cân bằng giảm
Trường hợp 3: Cả cầu và cung đều thay đổi
Trường hợp 3c: cầu tăng, cung giảm
Cầu tăng → P, Q Pcb
 Qcb chưa xác định (có thể
Cung giảm → P, Q
tăng, giảm hoặc không đổi)
P P

S2 S2
E2 S1
P2 S1 E2
P2

E1 D2 E1
P1 P1 D2

D1 D1

Q1 Q2 Q Q2 Q 1 Q
Cầu tăng nhiều hơn so với cung giảm, giá Cầu tăng ít hơn so với cung giảm, giá
cân bằng tăng và lượng cân bằng tăng cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm
Trường hợp 3: Cả cầu và cung đều thay đổi
Trường hợp 3c: Cầu tăng, cung giảm
Cầu tăng → P Q Pcb
 Qcb chưa xác định (có thể
Cung giảm → P, Q
tăng, giảm hoặc không đổi)
P

S2

E2 S1
P2

E1
P1 D2
D1

Q1 Q
Cầu tăng và cung giảm cùng tỷ lệ, giá cân
bằng tăng và lượng cân bằng không đổi
Trường hợp 3: Cả cầu và cung đều thay đổi
Trường hợp 3d: Cầu giảm, cung tăng
Cầu giảm → P, Q Pcb
 Qcb chưa xác định (có thể
Cung tăng → P, Q
tăng, giảm hoặc không đổi)
P P

S1 S1
E1 S2
P1 S2 E1
P1

E2 D1
P2 E2 D1
P2
D2 D2

Q2 Q 1 Q Q1 Q 2 Q

Cầu giảm nhiều hơn so với cung tăng, giá Cầu giảm ít hơn so với cung tăng, giá
cân bằng giảm và lượng cân bằng giảm cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng
Trường hợp 3: Cả cầu và cung đều thay đổi
Trường hợp 3d: Cầu giảm, cung tăng
Cầu giảm → P, Q Pcb
 Qcb chưa xác định (có thể
Cung tăng → P, Q
tăng, giảm hoặc không đổi)
P

S1
S2
P1 E1

E2
P2 D1
D2

Q1 Q

Cầu và cung giảm cùng tỷ lệ, giá cân


bằng giảm và lượng cân bằng không đổi
III. Cân bằng thị trường và giá thị trường
3. Các trường hợp làm thay đổi giá cân bằng

Ví dụ 1: Bằng lập luận và đồ thị, bạn hãy giải thích sự biến động của
giá xăng dầu từ quý IV năm 2021 đến nay.
III. Cân bằng thị trường và giá thị trường
3. Các trường hợp làm thay đổi giá cân bằng

Ví dụ 2: Bằng lập luận và đồ thị, bạn hãy cho biết những thông tin
sau sẽ ảnh hưởng đến giá và sản lượng cân bằng trên thị trường
bia và thức uống có cồn như thế nào?
➢ Nghị định 100 quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ được áp dụng.
➢ Các doanh nghiệp sản xuất bia và thức uống có cồn đồng loạt
lắp đặt dây chuyền sản xuất mới hiện đại.
➢ Dịch Covid-19 bùng phát mạnh, nhiều tỉnh thành trong cả nước
áp dụng chỉ thị 15, 16.
IV. Sự co giãn của cung và cầu

1. Sự co giãn của cầu

2. Sự co giãn của cung

66
IV. Sự co giãn của cung và cầu
1. Sự co giãn của cầu

* Độ co giãn của cầu


Độ co giãn của cầu đo lường sự phản ứng (hay sự nhạy cảm) của người tiêu
dùng biểu hiện qua sự thay đổi lượng hàng được mua (lượng cầu) khi các yếu tố
ảnh hưởng (như giá cả hàng hóa, thu nhập, giá hàng hóa liên quan…) thay đổi.

1 • Độ co giãn của cầu theo giá (ED)

2 • Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

3 • Độ co giãn chéo của cầu theo giá (EXY)

67
IV. Sự co giãn của cung và cầu
1. Sự co giãn của cầu

* Độ co giãn của cầu theo giá (ED)


Độ co giãn của cầu theo giá (ED) đo lường sự nhạy cảm của
người tiêu dùng biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi giá
cả hàng hóa thay đổi.

Độ co giãn của cầu theo giá (ED) là tỷ lệ phần trăm thay đổi
trong lượng cầu khi giá cả thay đổi 1% (với điều kiện các
yếu tố khác không đổi).

68
IV. Sự co giãn của cung và cầu
1.1 Co giãn của cầu theo giá (ED)

* Độ co giãn của cầu theo giá (ED)

Phần trăm thay đổi lượng cầu (%∆Q)


ED=
Phần trăm thay đổi giá (%∆P)

Q/Q Q P
ED = = *
P/P P Q

Nhận xét: ED < 0 do mối quan hệ nghịch biến giữa P và Q


69
IV. Sự co giãn của cung và cầu
1.1 Co giãn của cầu theo giá (ED)

• Co giãn điểm: là độ co giãn tính tại một điểm trên đường cầu đối với các
thay đổi nhỏ trong giá cả. Thường được tính khi hàm số cầu có dạng:
QD = aP + b P

trong đó: a = ∆QD/∆P


%QD P1 E1

ED =
%P D1

Q/Q Q P P Q1 Q
ED = = * =a
P/P P Q Q
IV. Sự co giãn của cung và cầu
1.1 Co giãn của cầu theo giá (ED)

Ví dụ: Hàm số cầu có dạng: Q = -15P + 90


Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá P = 4.
Nêu ý nghĩa của con số vừa tìm được.
IV. Sự co giãn của cung và cầu
1.1 Co giãn của cầu theo giá (ED)
• Co giãn khoảng:
Được tính giữa 2 điểm khác nhau trên đường cầu
%QD
P

ED =
%P P2 B

Q/Q Q P P1 A
ED = = * D1
P/P P Q
Q2 Q1 Q

P1 + P 2 Q1 + Q2
Trong đó: P = ; Q=
2 2
72
IV. Sự co giãn của cung và cầu
1.1 Co giãn của cầu theo giá (ED)

Ví dụ: Giả sử giá của Iphone lúc ban đầu là P1 = 30 triệu đồng/chiếc, lượng cầu là
Q1 = 8000 chiếc. Nếu giá Iphone giảm xuống còn P2 = 20 triệu đồng/chiếc
(các yếu tố khác giữ nguyên) thì lượng cầu là Q2 = 20000 chiếc.
Tính độ co giãn của cầu Iphone trong khoảng giá này.
Nêu ý nghĩa của con số vừa tìm được.
• Mức độ co giãn của cầu theo giá
P
P P

P1 P1
P1
P2 P2
P2
D D D

Q Q1 Q2 Q Q1 Q 2 Q
Q1 Q2
|ED| >1, cầu co giãn nhiều |ED| <1, cầu co giãn ít |ED| =1, cầu co giãn đơn vị
P P
D

P1
D
P2

Q Q1 Q2 Q
|ED| =0, cầu hoàn toàn không co giãn |ED| = ∞ , cầu hoàn toàn co giãn
IV. Sự co giãn của cung và cầu
1.1 Co giãn của cầu theo giá (ED)

• Mức độ co giãn của cầu theo giá

➢|ED|>1: cầu co giãn nhiều → đường cầu dốc ít

➢|ED|<1: cầu co giãn ít → đường cầu dốc nhiều

➢|ED|=1: cầu co giãn đơn vị → đường dốc 450

➢|ED|=0: cầu hoàn toàn không co giãn → đường cầu thẳng đứng

➢|ED|=∞: cầu hoàn toàn co giãn → đường cầu nằm ngang

75
• Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá

Tính thay thế Sản phẩm càng có nhiều sản phẩm thay
của sản phẩm thế, độ co giãn của cầu theo giá càng lớn.

Hàng lâu bền: độ co giãn của cầu trong ngắn


Thời gian hạn lớn hơn dài hạn.
Hàng hóa khác: ngược lại

Tỷ phần chi tiêu Phần chi tiêu của sản phẩm trong thu nhập
của sản phẩm chiếm tỷ trọng càng cao thì ED càng cao và
trong thu nhập ngược lại.

Tính chất của


Hàng cao cấp có ED lớn hơn hàng thiết yếu
sản phẩm
76
• Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá

Vị trí của mức giá


Giá càng cao thì cầu càng co giãn
trên đường cầu

Q/Q Q P P
ED = = * = a
P/P P Q Q
P
• P=P0 → Q=0➔ |ED|= ∞
P0 • P=0 → Q=Q0➔ |ED|= 0
ED > 1
• P=P1 → Q=Q1➔ |ED|= 1
ED = 1 • P1<P<P0➔ |ED| > 1: cầu
P1 co giãn nhiều
ED < 1 • 0<P<P1➔ |ED| <1: cầu
co giãn ít
D
0 Q1 Q0 Q

77
• Co giãn của cầu theo giá và tổng doanh thu TR = P.Q
|ED| > 1 TR1 = P1.Q1 = a+b P
|ED| < 1
P
TR2 = P2.Q2 = a+c
TR = TR2 – TR1 ∆TR2 tăng
∆TR2 tăng =c-b P2
P2 c ∆TR1 giảm
c ∆TR1 giảm
P1
P1
a b D
a b
Q2 Q2 Q1 Q2
Q1 Q
P
|ED| = 1

∆TR tăng
P2
c ∆TR giảm
P1
a b

Q2 Q1 Q
IV. Sự co giãn của cung và cầu
1.1 Co giãn của cầu theo giá (ED)

• Co giãn của cầu theo giá và tổng doanh thu

Mức độ co giãn
Tăng giá Giảm giá
của cầu theo giá
|ED| >1 TR giảm TR tăng
|ED| <1 TR tăng TR giảm
|ED| =1 TR không đổi TR không đổi
IV. Sự co giãn của cung và cầu
1.1 Co giãn của cầu theo giá (ED)

Ví dụ: Ta có hàm cầu về sản phẩm


X có dạng:
QD = - 5.P + 600
a. Tính độ co giãn của cầu tại mức
giá P = 40.
b. Từ kết quả câu a, khi giá sản
phẩm X tăng 5% thì lượng cầu sản
phẩm X sẽ tăng hay giảm bao nhiêu
%?
c. Muốn tăng doanh thu, doanh
nghiệp nên tăng hay giảm giá sản
phẩm X.
IV. Sự co giãn của cung và cầu
1.2 Co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

* Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)


Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI) đo lường sự nhạy
cảm của người tiêu dùng biểu hiện qua sự thay đổi của lượng
cầu khi thu nhập thay đổi.

Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI) là tỷ lệ phần trăm thay
đổi trong lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1% (với điều kiện
các yếu tố khác không đổi).
IV. Sự co giãn của cung và cầu
1.2 Co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

* Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI) • EI và phân loại hàng hóa

• EI < 0 ➔ hàng hóa cấp thấp


Phần trăm thay đổi lượng cầu (%∆Q)
EI= • EI > 0 ➔ hàng hóa thông thường
Phần trăm thay đổi thu nhập (%∆I)
• 0 < EI < 1 ➔ hàng hóa thiết yếu
%QD QD / QD QD I
EI = = =  ___ • EI > 1 ➔ hàng hóa cao cấp (xa xỉ)
%I I / I I Q
D
IV. Sự co giãn của cung và cầu
1.2 Co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

Ví dụ: Khi thu nhập tăng lên 5% dẫn đến lượng cầu về sản phẩm X
tăng 2,5% (điều kiện các yếu tố khác không đổi).

a. Xác định hệ số co giãn của cầu theo thu nhập của sản phẩm X.

b. X là hàng hóa gì? Cho ví dụ.


IV. Sự co giãn của cung và cầu
1.3 Co giãn chéo của cầu theo giá (EXY)

* Độ co giãn chéo của cầu theo giá (EXY)


Độ co giãn chéo của cầu theo giá (EXY) đo lường sự nhạy cảm
của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu của
một mặt hàng khi giá của mặt hàng liên quan thay đổi

Độ co giãn chéo của cầu theo giá (EXY) là tỷ lệ phần trăm thay
đổi trong lượng cầu sản phẩm X khi giá sản phẩm Y thay đổi
1% (với điều kiện các yếu tố khác không đổi).
IV. Sự co giãn của cung và cầu
1.3 Co giãn chéo của cầu theo giá (EXY)

* Độ co giãn chéo của cầu theo giá (EXY)

Phần trăm thay đổi lượng cầu của X (%∆QX)


EXY=
Phần trăm thay đổi Giá của Y(%∆PY)

% Q X Q X / Q X Q X PY
E XY = = = 
% PY PY / PY PY Q X
IV. Sự co giãn của cung và cầu
1.3 Co giãn chéo của cầu theo giá (EXY)

* Độ co giãn chéo của cầu theo giá (EXY)

Hàng thay thế X – Y


EXY>0 → PX↑ → QX↓, QY↑

Hàng bổ sung X – Y
EXY<0
→ PX↑ → QX↓, QY↓

Các hàng hóa không có quan hệ


EXY=0 với nhau (hai hàng hóa độc lập).
IV. Sự co giãn của cung và cầu
1.3 Co giãn chéo của cầu theo giá (EXY)

Ví dụ: Khi giá mặt hàng Y tăng 20% thì lượng cầu mặt hàng X giảm 15%.

a. Xác định hệ số co giãn chéo giữa 2 mặt hàng X và Y.

b. X và Y là 2 mặt hàng thay thế hay bổ sung? Cho ví dụ.


IV. Sự co giãn của cung và cầu
2 . Co giãn của cung theo giá (ES)

* Độ co giãn của cung theo giá (ES)


Độ co giãn của cung theo giá đo lường phản ứng của người
sản xuất, biểu hiện qua sự thay đổi lượng hàng được cung
ứng khi giá cả hàng hóa và dịch vụ thay đổi.

Độ co giãn của cung theo giá (ES) là tỷ lệ phần trăm thay đổi
trong lượng cung khi giá hàng hóa thay đổi 1% (với điều
kiện các yếu tố khác không đổi).

88
IV. Sự co giãn của cung và cầu
2 . Co giãn của cung theo giá (ES)

* Độ co giãn của cung theo giá (ES)

Phần trăm thay đổi lượng cung (%∆Qs)


ES=
Phần trăm thay đổi giá (%∆P)

Qs/Qs Qs P
ES = = *
P/P P Qs

Nhận xét: ES > 0 do mối quan hệ đồng biến giữa P và Q


89
IV. Sự co giãn của cung và cầu
2 . Co giãn của cung theo giá (ES)
• Co giãn điểm
Thường được tính khi hàm số cung có dạng:
Qs = cP + d
trong đó: c = ∆QS/∆P

%Qs
ES =
%P
Qs/Qs Qs P P
ES = = * =c
P/P P Qs Qs
IV. Sự co giãn của cung và cầu
2 . Co giãn của cung theo giá (ES)
• Co giãn khoảng:
Được tính giữa 2 điểm khác nhau trên đường cung
%QS
ES =
%P
Qs/Qs Qs P
Es = = *
P/P P Qs
P1 + P 2 Q1 + Q2
Trong đó: P = ; Qs =
2 2
91
• Mức độ co giãn của cung theo giá
P P P

S S
P2 S
P2 P2
∆P ∆P ∆P
P1
P1 P1
∆Q ∆Q ∆Q
Q1 Q2 Q Q 1 Q2 Q Q1 Q2 Q
|ES| >1, cung co giãn nhiều |ES| <1, cung co giãn ít |ES| =1, cung co giãn đơn vị
P P
S

P2
S
P1

Q Q1 Q2 Q
|ES| =0, cung hoàn toàn không co giãn |ES| = ∞ , cung hoàn toàn co giãn
IV. Sự co giãn của cung và cầu
2 . Co giãn của cung theo giá (ES)

• Mức độ co giãn của cung theo giá

➢ES >1: cung co giãn nhiều → đường cung dốc ít


➢ES<1: cung co giãn ít → đường cung dốc nhiều
➢ES=1: cung co giãn đơn vị → đường cung dốc 450
➢ES=0: cung hoàn toàn không co giãn → đường cung thẳng đứng
➢ES =∞: cung co giãn hoàn toàn → đường cung nằm ngang

93
IV. Sự co giãn của cung và cầu
2 . Co giãn của cung theo giá (ES)
• Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cung theo giá

Cung dài hạn co giãn nhiều hơn cung ngắn


Thời gian hạn. Vì trong ngắn hạn bị giới hạn về năng
lực sản xuất

Khả năng dự Khả năng dự trữ hàng hóa cao thì cung co
trữ hàng hóa giãn nhiều

Nếu các yếu tố sản xuất hàng hóa là sẵn có thì


Sự sẵn có của
cung có xu hướng co giãn, ngược lại các yếu
các yếu tố sản
tố sản xuất khan hiếm thì cung có xu hướng
xuất
không co giãn.
94
IV. Sự co giãn của cung và cầu

Ví dụ: Cho hàm cung và hàm cầu của


sản phẩm X trên thị trường như sau:
(D) P = 150 – 0,5Q
(S) P = 2Q + 30
ĐVT: P ($/sp), Q (ngàn sp)
Yêu cầu:
a. Tính Pcb & Qcb?
b. Tính độ co giãn theo giá của cung
và cầu tại điểm cân bằng.
c. Muốn tăng doanh thu doanh nghiệp
nên tăng hay giảm giá sản phẩm X
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường

1. Can thiệp trực tiếp của


Chính phủ
1.1 Giá trần
1.2 Giá sản
2. Can thiệp gián tiếp của
Chính phủ
2.1 Thuế
2.2 Trợ cấp
96
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
1.1 Giá trần

❖ Giá trần còn được gọi là giá tối đa (Pmax) là mức giá cao nhất
chính phủ cho phép doanh nghiệp được bán sản phẩm ra ngoài
thị trường theo giá này.

97
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
1.1 Giá trần
P • Áp dụng trong trường hợp giá cân bằng quá cao
→Nhằm bảo vệ người tiêu dùng
Pmax được qui định thấp hơn giá cân bằng
S

• QD > QS: thiếu hụt hàng hóa


• Nếu mức giá trần nhỏ hơn chi phí
P0 của DN
→ Một số phải ngừng sản xuất
Pmax → Người tiêu dùng được lợi vì mua
hàng giá thấp
Thiếu hụt → Số khác không mua được ➔ mua
D
hàng chợ đen
Q1 Q0 Q2 Q
98
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
1.2 Giá sàn

❖ Giá sàn còn được gọi là giá tối thiểu (Pmin) là mức giá thấp
nhất Chính phủ cho phép mua bán hàng hóa một cách hợp pháp.

99
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
1.2 Giá sàn
• Pmin được qui định cao hơn giá cân bằng
• Thường áp dụng trong nông nghiệp
P
→ Nhằm bảo vệ người sản xuất
S
Dư thừa
Pmin ➢ QD < QS: dư thừa hàng hóa
➢ Người tiêu dùng bị thiệt vì phải
P0 mua với mức giá cao hơn
➢ Người sản xuất sẽ bán được ít
hàng hóa hơn
➢ Chính phủ phải hỗ trợ bằng cách
mua hết lượng hàng hóa thừa để
D bù đắp chi phí sản xuất

Q 100
QD Q0 QS
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
Ví dụ

Ví dụ: Cho hàm cung và cầu về sản phẩm X như sau:


QD = 40 – P QS = 10 + 2P
Yêu cầu:( P: ng đ/ sp; Q: ngàn sp)
1. Hãy xác định Pcb & Qcb.
2. Nếu chính phủ qui định mức giá trần là 9 ngđ/sp. Cho biết tình hình hàng
hóa trên thị trường? Tính số lượng cụ thể.
3. Nếu chính phủ qui định mức giá sàn là 12ngđ/sp. Tình hình hàng hóa trên thị
trường? Chính phủ phải chi ra bao nhiêu tiền để mua hết lượng hàng hóa này.
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
2. Can thiệp gián tiếp của Chính phủ

Thuế Trợ cấp


Đánh một mức thuế trên mỗi Trợ cấp một khoản tiền trên
đơn vị hàng hóa mỗi đơn vị hàng hóa

Hình thức Hạn chế việc Hình thức hỗ trợ


phân phối sản xuất hay cho sản xuất hay
lại thu tiêu dùng một tiêu dùng
nhập loại hàng hóa,
dịch vụ nào đó

102
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
2.1 Thuế
• Thuế: ED = ES người sản xuất và người tiêu dùng cùng gánh
chịu thuế ngang nhau
P Giá NTD trả: P1
S1 Giá NSX nhận Ps = P1 - t
Thuế NTD chịu:
E1 Thuế (t)
Người tiêu P
dùng gánh
1 S0 tD = E1A = P1 – P0
chịu tD E0
P0 A Thuế NSX chịu:
Người tS tS = AB = t – E1A
sản xuất Ps B
gánh chịu -ΔQ D = t - tD

Q1 Q0 Q
103
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
2.1 Thuế
• Thuế: ED > ES thuế chủ yếu đánh vào người sản xuất, người tiêu dùng
gánh chịu thuế ít hơn
S1
P
Thuế
S0

Người tiêu dùng P1 E1


gánh chịu
P0 E0
Người sản xuất
gánh chịu
Ps D
-ΔQ
Q1 Q0 Q
104
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
2.1 Thuế
• Thuế: ED < ES thuế chủ yếu đánh vào người tiêu dùng, người sản xuất
gánh chịu thuế ít hơn
P
D
S1

Người tiêu dùng E1 Thuế


gánh chịu P1
S0

P0
E0
Người sản xuất Ps
gánh chịu
-ΔQ
Q1 Q0 Q
105
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
2.1 Thuế

• Thuế: ED = 0 người tiêu dùng là người chịu thuế

P D
S1

E1
P1 Thuế
S0
Người tiêu dùng
gánh chịu

P0 E0

Q0 Q
106
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
2.1 Thuế

• Thuế: ED = ∞ người sản xuất là người chịu thuế

P
S1

Thuế
S0
E1 E0
P0
D
Người sản xuất
gánh chịu
Ps
-ΔQ
Q1 Q0 Q
107
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
2.1 Thuế
Cho hàm cung và hàm cầu của sản phẩm X như sau:
(D) P = 400 – Q (S) P = 0,5Q + 25
ĐVT: P ($/sp), Q (ngàn sp)
Yêu cầu:
1. Hãy tính Pcb & Qcb?
2. Chính phủ đánh thuế 30$/sp vào NSX. Tính Pcb & Qcb?
Tính thuế NTD, NSX phải chịu trên mỗi đơn vị hàng hóa?
Tính tổng số tiền thuế mà chính phủ thu được?
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
2.2 Trợ cấp
• Trợ cấp: ED= ES người sản xuất và người tiêu dùng hưởng
trợ cấp của chính phủ như nhau
P
S0 ➢ NTD hưởng:
Người sản xuất B
hưởng PS Trợ sD = E1A = P0 – P1
E0 cấp S
P0 A 1 NSX hưởng:
Người tiêu dùng E1
hưởng P1 sS = AB = s – E1A
= s - sD
D

Q0 Q1 Q
109
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
2.2 Trợ cấp
• Trợ cấp: ED > ES người sản xuất hưởng trợ cấp chính phủ nhiều hơn
người tiêu dùng
S0
P
Trợ
cấp S
1
Người sản xuất PS
hưởng
P0 E0

Người tiêu dùng


P1 E1
hưởng

Q0 Q1 Q
110
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
2.2 Trợ cấp
• Trợ cấp: ED < ES người sản xuất hưởng trợ cấp chính phủ ít hơn
người tiêu dùng hưởng nhiều hơn
P
D
S0
Người sản xuất
hưởng PS E0 Trợ
P0 cấp
S1
Người tiêu dùng
hưởng P1
E1

Q0 Q1 Q
111
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
2.2 Trợ cấp

• Trợ cấp: ED= ∞ người sản xuất hưởng trợ cấp của chính phủ

P
S0

Người sản xuất PS


Trợ
hưởng cấp S1
E0 E1
P0
D

Q0 Q1 Q
112
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
2.2 Trợ cấp

• Trợ cấp: ED = 0 người tiêu dùng hưởng trợ cấp của chính phủ

P D
S0

E0
P0 Trợ
cấp S1
Người tiêu dùng
hưởng

P1 E1

Q0 Q
113
V. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
2.2 Trợ cấp
Ví dụ: Cho hàm cung và hàm cầu của sản phẩm X trên thị trường như sau:
(D) P = 120 – Q (S) P = Q + 40
ĐVT: P (ngàn đồng/sp), Q (ngàn sp)
Yêu cầu:
1. Tính Pcb & Qcb?
2. Giả sử chính phủ trợ cấp 5 ngàn đồng/sp. Hãy tính Pcb & Qcb mới?
Tính tiền trợ cấp NTD, NSX được hưởng trên mỗi đơn vị sản phẩm?
Tính tổng số tiền trợ cấp mà chính phủ phải chi?
VI. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất

1. Thặng dư tiêu dùng

2. Thặng dư sản xuất

3. Lợi ích ròng của xã hội


VI. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
1. Thặng dư tiêu dùng (CS)

❖Thặng dư tiêu dùng (CS: Consumer Surplus)

Là giá trị mà người tiêu dùng nhận được do có sự chênh


lệch giữa giá
II mà người tiêu dùng sẵn lòng chi trả và giá mà
họ thực tế phải trả để mua hàng hóa dịch vụ đó.
VI. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
1. Thặng dư tiêu dùng (CS)
❖Thặng dư tiêu dùng (CS: Consumer Surplus)
P
Thặng dư tiêu dùng trên thị trường
PD A
được xác định bởi diện tích nằm Thặng dư tiêu dùng
dưới đường cầu và phía trên đường P2
P1 CS
giá thị trường của sản phẩm. E
P*

D
Q2 Q1 Q* Q
VI. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
2. Thặng dư sản xuất (PS)

Thặng dư sản xuất (PS – Producer Surplus) P


S
Thặng dư sản xuất của một sản phẩm là chênh lệch
giữa giá bán sản phẩm với giá tối thiểu mà doanh Thặng dư sản xuất
A
nghiệp sẵn lòng bán sản phẩm. P*
P1
PS
P2
➢Thặng dư sản xuất trên đồ thị là diện tích nằm
PS
trên đường cung và dưới đường giá thị trường
Q2 Q1 Q* Q
VI. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
3. Lợi ích ròng của xã hội (SS)
PS + CS = SS
P

S
Lợi ích ròng của xã hội CS

là tổng thặng dư tiêu


dùng và thặng dư sản Po PS

xuất.
D

Qo Q
Tổn thất vô ích khi có giá trần

P Deadweight Loss
Mất mát
S
CS
CS mới

P1 Mất mát PS
Pmax
PS mới
D

Qs Q1 Q
Tổn thất vô ích khi có giá sàn

P Tổn thất vô ích(DWL)


Mất mát CS
S
CS mới

Pmin

P1 Mất mát PS

PS mới

QD Q1 Q
Tổn thất vô ích khi có thuế

STax

P
Tax S
CS mới Mất mát CS
Deadweight
P2
Loss
Tổng thuế P1 Mất mát PS
PS
PS mới
D

Q2 Q1 Q
Tổn thất vô ích khi có trợ cấp

PS tăng thêm S
CS mới
PS SSub
Trợ cấp

CS tăng P1
thêm P2 Deadweight Loss

PS mới Trợ cấp D

Q1 Q2 Q
Ví dụ

Cho hàm cung và hàm cầu của sản phẩm Y như sau:
(D) Q = 300 – P (S) Q = 2P - 60
(Đơn vị tính: P là ngàn đồng/sp; Q là ngàn sản phẩm)
Yêu cầu:
1. Hãy tính CS, PS và SS? Vẽ hình minh họa
2. Chính phủ đánh thuế 12 ngđ/sp vào NSX. Tính Pcb & Qcb? Tính PS? CS?
Số tiền thuế chính phủ thu được? Tổn thất do chính sách thuế mang lại?
Bài tập tổng hợp 1

Xem xét thị trường cạnh tranh, lượng cầu và lượng cung hàng năm ở các
mức giá khác nhau của sản phẩm X như sau:
Giá Lượng cầu (QD) Lượng cung (QS)
(ngàn đồng/sp) (đvị: ngàn sản phẩm) (đvị: ngàn sản
phẩm)
4 20 8
5 16 14
6 12 20
7 8 26
8 4 32
Bài tập tổng hợp 1

a. Xác định hàm số cung và cầu thị trường về sản phẩm X


b. Xác định giá cân bằng và lượng cân bằng của sản phẩm X
c. Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
d. Hãy tính độ co giãn của cầu và cung tại mức giá cân bằng. Muốn tăng doanh thu,
doanh nghiệp cần điều chỉnh giá bán như thế nào?
e. Giả sử nhà nước ấn định giá trần Pmax = 5 ngàn đồng thì lượng thiếu hụt hàng hóa
X là bao nhiêu?
f. Giả sử chính phủ đánh thuế 1 ngàn đồng/ sản phẩm. Hãy tính giá và sản lượng cân
bằng mới? Tính thuế mà người tiêu dùng, nhà sản xuất phải chịu trên mỗi đơn vị
hàng hóa? Tính tổng số tiền thuế chính phủ thu được.
Bài tập tổng hợp 2

Thị trường sản phẩm X có hàm cung và hàm cầu nội địa như sau:
QD = 250 – 2P; QS = P – 50
(Đvị tính: P: ngàn đồng/kg; Q: tấn)
a. Tìm giá và sản lượng cân bằng. Tính thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng.
b. Tính hệ số co giãn của cung và cầu tại mức giá cân bằng. Muốn tăng doanh
thu, doanh nghiệp cần điều chỉnh giá bán như thế nào?
c. Nếu chính phủ quy định mức giá trần là 90 ngàn đồng/kg. Hàng hóa trên thị
trường sẽ như thế nào?
Bài tập tổng hợp 2

d. Nếu chính phủ quy định mức giá sàn là 110 ngàn đồng/kg. Hàng hóa trên thị
trường sẽ như thế nào? Hãy tính số tiền chính phủ phủ phải chi ra nếu chính phủ cam
kết sẽ mua hết lượng hàng hóa dư thừa.
e. Nếu chính phủ đánh thuế 15 ngàn đồng/kg. Hãy tính giá và sản lượng cân bằng
mới? Tính thuế mà người tiêu dùng, nhà sản xuất phải chịu? Tính tổng số tiền thuế
chính phủ thu được.
f. Giả sử nước ngoài mua thêm 1 lượng sản phẩm X là 30 tấn, đồng thời chi phí sản
xuất tăng khiến cung sản phẩm X thay đổi 20%. Tính giá và sản lượng cân bằng mới.

You might also like