You are on page 1of 33

CUNG CẦU HÀNG HOÁ & GIÁ CẢ

THỊ TRƯỜNG
I. Cầu thị trường (D)
1. Định nghĩa
§ Cầu thị trường mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch
vụ mà người tiêu dùng sẽ mua ở các mức giá khác nhau
trong một thời gian nhất định, trong điều kiện các yếu
tố khác không đổi.

2. Biểu cầu, đường cầu & hàm số cầu

TS Pham Ngoc Khanh 2


Ví dụ: Bảng mức giá (P) và lượng cầu (QD) thị trường bút bi

P QD
(ngàn đồng/ cây) (ngàn cây)
2 20
4 16
6 12
8 8
10 4

TS Pham Ngoc Khanh 3


P

A
10
B
8

6 C

4 D

2 E

(D)

4 8 12 16 20 Q

TS Pham Ngoc Khanh 4


§ Đặc điểm (D): Đi từ trái về phía dưới
phía phải theo luật cầu.

§ Quy luật cầu:


P↑ => QD↓
P↓ => QD↑

TS Pham Ngoc Khanh 5


v Hàm số cầu:
QD = aP + b
Với: a, b là hằng số
DQD
a = ;a<0
DP

Vd: Xác định hàm số cầu thị trường bút bi tại


mức giá bằng 10.

TS Pham Ngoc Khanh 6


2. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu
a. Thu nhập của người tiêu dùng (I)

D1 D2 D2 D1

(a) Đường cầu dịch chuyển sang (b) Đường cầu dịch chuyển
phải sang trái

TS Pham Ngoc Khanh 7


b. Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng
c. Giá cả của các hàng hóa liên quan
Hàng hóa liên quan là hàng hóa thay thế hoặc
hàng bổ sung.
§ Hàng hóa thay thế là các hàng hóa tương tự
nhau và có thể thay thế cho hàng hóa khác.
§ Hàng hóa bổ sung là các hàng hóa được sử
dụng đồng thời.

TS Pham Ngoc Khanh 8


d. Quy mô tiêu thụ của thị trường

e. Dự đoán của người tiêu dùng về giá cả, thu


nhập và chính sách của chính phủ trong tương
lai (kỳ vọng của NTD)

TS Pham Ngoc Khanh 9


3. Độ co giãn của cầu
a. Độ co giãn của cầu theo giá cả (ED)
§ Là tỷ lệ phần trăm của lượng cầu khi giá cả
thay đổi 1%, với điều kiện các yếu tố khác
không đổi.
% DQD
ED =
% DP

VD: Giả sử giá bắp tăng lên 5% làm cho lượng cầu giảm đi
10%. Độ co giãn của cầu đối với giá bắp sẽ như thế nào?
- Nếu cho hàm số cầu (D) có dạng: QD = a.P + d

P
ED =a´
QD

Với: a < 0 => ED < 0 => |ED| > 0


VD: Cho hàm số cầu thị trường sữa có dạng: QD = -2P + 40.
Xác định ED tại mức giá P = 5 và P = 10. Nêu ý nghĩa của nó.

TS Pham Ngoc Khanh 11


§ Tính chất:
Nếu |ED| > 1: Cầu co giãn nhiều
Nếu |ED| < 1: Cầu co giãn ít
Nếu |ED| = 1: Cầu co giãn đơn vị
Nếu |ED| = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn
Nếu |ED| = ∞ : Cầu hoàn toàn co giãn

TS Pham Ngoc Khanh 12


§ Ý nghĩa:
ED tác động đến chi tiêu của người tiêu dùng và
doanh thu của DN.
Tổng doanh thu: TR = P.Q
§ Các trường hợp về P và ED:
P P↑ P↓
|ED|
|ED| > 1 TR↓ TR ↑

|ED| < 1 TR ↑ TR↓


|ED| = 1 TRmax

TS Pham Ngoc Khanh 13


b. Độ co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa khác
(Độ co giãn chéo: EXY)
§ Là tỷ lệ phần trăm của lượng cầu của một mặt
hàng khi giá của mặt hàng liên quan với nó thay
đổi 1%, với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
% DQ X
E XY =
% DPY

VD: Khi giá mặt hàng Y tăng 30% thì lượng cầu mặt hàng X
giảm đi 20%.
1. Xác định hệ số co giãn chéo giữa 2 mặt hàng X và Y.
2. X và Y là 2 mặt hàng thay thế bổ sung cho nhau? Cho ví dụ.
TS Pham Ngoc Khanh 14
§ Tính chất:
Nếu EXY > 0: X và Y là hai hàng hóa thay thế nhau
Nếu EXY < 0: X và Y là hai hàng hóa bổ sung nhau

Nếu EXY = 0: X và Y là hai hàng hóa độc lập nhau

TS Pham Ngoc Khanh 15


II. Cung thị trường (S)
1. Định nghĩa
§ Cung thị trường mô tả số lượng một hàng hóa
hay dịch vụ người sản xuất sẽ cung ứng ở các mức
giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi.

2. Biểu cung, đường cung và hàm số cung

TS Pham Ngoc Khanh 16


VD: Bảng mức giá và lượng cung (QS) thị trường bút bi

P QS
(ng.đ/ cây) (ngàn cây)
2 8
4 12
6 16
8 20
10 24

TS Pham Ngoc Khanh 17


P S

4 B
A
2

8 12 Q
§ Đặc điểm (S): Đi từ phía dưới bên trái
dốc lên bên phải theo luật cung.

§ Quy luật cung:


P↑ => QS↑
P↓ => QS↓

TS Pham Ngoc Khanh 19


v Hàm số cung
QS = cP + d
Với: c, d là hằng số
DQS
c = ;c>0
DP

Vd: Xác định hàm số cung thị trường bút bi tại


mức giá bằng 2.

TS Pham Ngoc Khanh 20


2. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung
P P
S1 S2 S2 S1

Q Q

(a) Đường cung dịch chuyển sang phải (b) (S) dịch chuyển sang trái

a. Chi phí các yếu tố sản xuất được sử dụng

TS Pham Ngoc Khanh 21


b. Sự thay đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất

c. Các chính sách, quy định của chính phủ


Chính sách thuế, trợ cấp, các chính sách về xử lý chất
thải hay bảo vệ môi trường…

d. Số lượng các doanh nghiệp trong ngành thay đổi

TS Pham Ngoc Khanh 22


3. Độ co giãn của cung theo giá cả (ES)

§ Là tỷ lệ phần trăm của lượng cung khi giá cả


thay đổi 1%, với điều kiện các yếu tố khác
không đổi.
% DQS
ES =
% DP

TS Pham Ngoc Khanh 23


- Nếu cho hàm số cung (S) có dạng: QS = c.P + d

P
ES =c´
QS

c > 0 => ES > 0


§ Tính chất:
Nếu ES > 1: Cung co giãn nhiều
Nếu ES < 1: Cung co giãn ít
Nếu ES = 1: Cung co giãn đơn vị
Nếu ES = 0: Cung hoàn toàn không co giãn
Nếu ES = ∞ : Cung hoàn toàn co giãn
VD: Cho hàm số cung thị trường sữa có dạng: QS = 4P + 20.
Xác định ES tại mức giá P = 2 và P = 8. Nêu ý nghĩa và tính
chất co giãn nó.

TS Pham Ngoc Khanh 25


III. Thị trường cân bằng
1. Giá cân bằng
§ Là mức giá tại đó lượng sản phẩm người mua
muốn mua bằng lượng sản phẩm người bán
muốn bán.

2. Phương pháp xác định P & Q cân bằng


(D): QD = a.P + b (1)
(S): QS = c.P + d (2)

TS Pham Ngoc Khanh 26


§ Đồ thị:
P
(S)

E
Pcb
(D)

0 Qcb Q

TS Pham Ngoc Khanh 27


§ Bài tập:
Cho hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm X như sau:
(D): QD = -5P + 70
(S): QS = 10P - 20
Trong đó: Đơn vị tính: P là ngàn đồng, Q: ngàn cái
1. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng. Vẽ đồ thị.
2. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá cân bằng. Để tăng
doanh thu thì doanh nghiệp cần áp dụng chính sách giá nào
cho hợp lí?
3. Giả sử doanh nghiệp muốn tối đa hóa doanh thu thì doanh
nghiệp bán ở mức giá và sản lượng nào?
4. Nếu Chính phủ ấn định mức giá P = 8 và hứa cam kết sẽ mua
hết phần sản phẩm thừa, thì số tiền Chính phủ cần chi là bao
nhiêu?
5. Nếu cung giảm 50% so với trước, khi cầu không đổi thì mức
giá sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?
IV. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường
1. Sự can thiệp trực tiếp của chính phủ vào thị trường
a. Giá trần (Giá tối đa: Pmax)
q Là mức giá tối đa mà chính phủ quy định cho người
bán trong trường hợp hàng hóa thiếu hụt, họ không được
bán cao hơn nhằm bảo vệ lợi ích cho người mua.

P1 S
Eo
P0
A B
Pmax
Thiếu hụt D

0 Q1 Q0 Q2 Q

Ai là người bị thiệt và ai là người được lợi?


b. Giá sàn (Giá tối thiểu: Pmin)
q Là mức giá tối thiểu mà chính phủ quy định cho người
mua trong trường hợp hàng hóa dư thừa, họ không được
mua thấp hơn nhằm bảo vệ lợi ích cho người bán.
S
P
Dư thừa

Pmin
E0
P0

Q2 Q0 Q1 Q

Ai là người bị thiệt và ai là người được lợi?

TS Pham Ngoc Khanh 30


2. Sự can thiệp gián tiếp của chính phủ vào thị trường
a. Đánh thuế (t)
Giả sử chính phủ đánh thuế t đồng/ đv hàng hóa bán ra.
P S2

t S1
P2 E2

E1
P1
A
D
B

Q2 Q1 Q

Ai là người chịu thuế?

TS Pham Ngoc Khanh 31


b. Trợ cấp (s)
Giả sử chính phủ trợ cấp s đồng/đv hàng hóa bán ra.
P

S1
S2 h
E1 s 2
P1 E2 .
P2 C 1
8
D D

Q1 Q2 Q

Ai là người được hưởng khoản trợ cấp?

TS Pham Ngoc Khanh 32


§ Bài tập:
Cho hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm X như sau:
(D): QD = -5P + 70
(S): QS = 10P - 20
Trong đó: Đơn vị tính: P là ngàn đồng, Q: ngàn cái
1. Nếu Chính phủ đánh thuế t = 3 ngàn đồng/cái, khi cầu không
thay đổi thì giá cả và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
Ai là người chịu thuế? Hãy tính số tiền mà Chính phủ thu được
khi thực hiện chính sách này? Giải thích bằng đồ thị.

2. Nếu Chính phủ trợ cấp s = 2 ngàn đồng/cái, khi cầu không thay
đổi. Hãy xác định mức cân bằng mới? Ai là người được hưởng trợ
cấp và được hưởng bao nhiêu? Tính số tiền của Chính phủ bỏ ra
để trợ cấp cho chính sách này. Giải thích bằng đồ thị.

You might also like