You are on page 1of 33

KINH TẾ VI MÔ ỨNG DỤNG

TRONG QLKT
Gv: Đoàn Ngọc Phúc

Email: dnphucufm.kth@gmail.com
Tài liệu tham khảo
[1] Kinh tế học vi mô, Robert S.Pyndick, 2018.
[2] Mc. Collin, Microeconomics, 2008
[3] Varian, Intermediate Microeconomics, 2013.
[4] David Begg, Stanley Fischer and Rudiger
Dornbusch. Kinh tế học Vi mô. NXB Thống Kê,
2018.
[5] N.Gregory Mankiw, Microeconomics, 8th
Edition.
Đánh giá kết quả học tập học phần

• Điểm quá trình: 30%


- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ,
chuẩn bị bài tốt, bài tập cá nhân, thảo luận):
40%
- Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 60%
• Thi cuối kỳ: 70%
Chương 1

LÝ THUYẾT CẦU
Mục tiêu
- Hiểu được các các yếu tố ảnh hưởng đến
cầu.
- Các ứng dụng độ co giãn cầu.
- Biết được cách ước lượng hàm số cầu, dự
báo cầu
I. Cầu và co giãn của cầu
1. Các nhân tố truyền thống của cầu:
- Giá của bản thân hàng hóa.
- Thu nhập của người tiêu dùng.
- Giá của các hàng hóa liên quan.
- Thị hiếu người tiêu dùng.
- Quy mô thị trường.
- Kỳ vọng.

6
2. Các nhân tố khác của cầu
- Chính sách của chính phủ: thông tin, lãi
suất.
- Sự sẵn có của tín dụng.
- Quảng cáo.

7
3. Phân tích độ co giãn của cầu
l Là thước đo sự nhạy cảm của lượng cầu đối với sự thay
đổi của các nhân tố ảnh hưởng.
l Là phần trăm thay đổi của lượng cầu được gây ra bởi một
phần trăm thay đổi trong các yếu tố ảnh hưởng.
l Qxd = f(Px, Py,I,)
l Các loại:
– Hệ số co giãn của cầu theo giá: Ep
– Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập: EI
– Hệ số co giãn của cầu theo theo giá chéo: Exy

8
- Độ co giãn của cầu theo giá
l Phần trăm thay đổ của lượng cầu đượcc gây ra bởi một
phần trăm thay đổi của giá

% Qd Qd / Qd Q
Ep  % P  P/ P  P x P
Q

9
Co giãn điểm
l Co giãn điểm: (thay đổi nhỏ, tần suất liên tục)

A dQd
E  p dP x P
Qd
A
E  Q '( p ) x
p
P
Qd

10
Phân loại co giãn của cầu theo giá
|EP |>1: cầu co giãn nhiều P
D
theo giḠ(%Q> %  P)
Q
|EP |<1: cầu co giãn ít P
theo giá ¸ (%  Q< %  P) D
|EP |=1: cầu co giãn đơn vị¸ Q
(%  Q = %  P)
D
|EP |=: cầu hoàn P
tòan co giãn¸ ( %  P = 0 )
P* D
|EP |=0: cầu hoàn toàn
P Q
không co giãn¸ (% Q = 0 ) D
11

Q* Q
Độ co dãn của cầu theo giá đối với 1 số loại
hàng hóa (nguồn: Stiglitz and Walsh 2002)
Sản phẩm Giá trị tuyệt đối của độ co dãn
Kim loại 1,52
Đồ gỗ 1,25
Ô tô 1,14
Giao thông 1,03
Điện, nước 0,92
Dầu lửa 0,91
Hóa chất 0,89
Đồ uống 0,78
Thuốc lá 0,61
Thực phẩm 0,58
Quần áo 0,49
Sách, báo, tạp chí 0,34
Thịt 0,20
12
Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn của
cầu theo giá
l Sự sẵn có của hàng hóa thay thế.
l Tỷ lệ ngân sách dành cho hàng hóa.
l Sự cấp bách của nhu cầu.
l Thời gian.
l Tính chất của háng hoá: hàng hóa xa xỉ hay thiết
yếu.
l Định nghĩa thị trường rộng hay hẹp.

13
- Độ co giãn của cầu theo thu nhập
l Là phần trăm thay đổi của l-ượng cầu chia cho phần trăm
thay đổi của thu nhập.

% Q
EI  % I
l Phân loại:
EI > 0: hàng hóa thông thường
EI > 1: hàng hóa xa xỉ,
0<EI<1: hàng hóa thiết yếu
EI < 0: hàng hóa thứ cấp

14
Độ co dãn theo thu nhập ở Anh (nguồn:
David Begg 2007)
Hàng hóa có phạm Độ co Hàng hóa có phạm Độ co dãn
vi rộng dãn vi hẹp
Thuốc lá 0,5 Than 2,0
Nhiên liệu 0,3 Thực phẩm từ sữa 0,5
Thức ăn 0,5 Bánh mì và ngũ cốc 0,5

Đồ uống có cồn 1,1 Rau 0,9


Quần áo 1,2 Du lịch nước ngoài 1,1
Hàng lâu bền 1,5 Thư giãn 2,0
Dịch vụ 1,8 Rượu mạnh 2,6

15
- Độ co giãn của cầu theo giá chéo
l Là phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một hàng hóa
chia cho phần trăm thay đổi trong giá của hàng hóa kia.

%Qx
Exy  %Py
l Phân loại:
Exy>0 : X và Y là hai hàng hóa thay thế.
Exy <0: X và Y là hai hàng hóa bổ sung
Exy = 0: X và Y là hai hàng hóa độc lập nhau

16
4. Sử dụng các hệ số co giãn cầu trong việc ra
quyết định quản lý

• Mối quan hệ giữa hệ số co giãn của cầu theo


giá và tổng doanh thu.
• Mối quan hệ giữa hệ số co giãn với chính
sách hối đoái.
• Hệ số co giãn và chính sách thuế.
• Sử dụng các hệ số co giãn để dự báo cầu.

17
Mối quan hệ giữa hệ số co giãn của cầu
theo giá và tổng doanh thu
l Ep >1 P , TR 
l Ep <1 P  , TR  
l Ep = 1 P   , TR không đổi (TR max)

P TR= PQ, TRmax khi


E=
E >1
MR= TR’(Q) = TR
Q =0
P E=1
E <1
vµ Ep = 1
TRmax E=0
Q 18

Q
Chính sách tỷ giá hối đóai
l Việc phá giá của chính phủ cùng với điều kiện Marshall- Lerner sẽ
cải thiện cân cân thương mại,NX
l Phá giá¸: Là việc chínhh phủ một nước làm giảm giá đồng nội tệ.
l Tác dụng của phá giá:
Trong lợi thế cạnh tranh quốc tế tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu, bảo
hộ sản xuất trong nước, cải thiện cán cân thương mại (NX)
l Điều kiện Marshall-Lerner: EMP+ EXP > 1
l Việc phá giá của chính phủ sẽ chỉ có ý nghĩa đối với tăng NX khi:
EMP+ EXP > 1
(Trong dài hạn, khi mà cầu hàng xuất và nhập là co giãn (lượng
hàng xuất tăng nhiều, lượng hàng nhập giảm nhiều khi phá giá) thì
lúc đó phá giá sẽ có ý nghĩa làm NX)

19
Chính sách thuế
P S’
t S
Pc Người tiêu
E’
t PE dùng chịu  PD E
Người sản
Ps xuất chịu  PS D

Q
Q1 QE
Giá cân bằng trên thị trường thay đổi như thế nào với các hệ
số co giãn khác nhau ? 20
Ảnh hưởng của thuế đối với sự thay đổi giá
cân bằng
- Giả sử co giãn của cung không đổi,
Giá cân bằng tăng nhiều hơn nếu
Cầu ít co giãn hơn (ngư-ời tiêu dùng
chịu nhiều thuế hơn,
E’ S’ -Cầu càng ít co giãn thì giá cân
PE’2 bằng tăng càng nhiều, người tiêu
E’ S
PE’ 1 dùng càng chịu nhiều thuế hơn
PE E ng-ười sx.
D1 -VD: thuốc chữa bệnh hiếm
D2 nhập ngoại, xăng dầu, thuốc lá
VS. hàng xa xỉ phẩm, điêu hòa,
máy giặt..

21
Sử dụng các hệ số co giãn để dự báo cầu

• Các hệ số co giãn cho biết mức độ thay đổi của


lượng cầu khi các biến số liên quan thay đổi.
• Do đó, có thể sử dụng chúng để dự báo lượng cầu
trong tương lai khi biết sự thay đổi của các nhân tố
ảnh hưởng như giá cả, thu nhập….

22
Dự báo cầu- Ví dụ
• Một doanh nghiệp sản xuất máy điều hòa dự báo
thu nhập dân cư sang năm tăng 2%, giá điều hòa
tăng 1%. Lượng bán năm nay là 100 chiếc. Biết
rằng hệ số co giãn của cầu máy điều hoà theo thu
nhập là 1,2 và theo giá là -3. Dự báo lựợng cầu
năm sau.
• Ep= -3 nên l-ượng cầu giảm 3%
• Ei= 1,2 nên l-ượng cầu tăng 2,4%
• Tổng ảnh hư-ởng làm lư-ợng cầu giảm 0,6%. Vậy
dự báo lượng cầu năm sau là 99,4 chiếc.
23
Dự báo cầu- Ví dụ
Hàm cầu về loại cà phê hòa tan thử nghiệm nhãn hiệu
Chồn Hương 007 mà công ty Mê Trang Vina đưa vào
thị trường Mỹ như sau:
QD = 2 -3PX + 2PY +0,8I -0,6PS +1,2A +0,5D
QD: triệu hộp/năm
PX: giá cà phê Chồn Hương 007 (USD/hộp).
I: triệu USD/năm
PY: Giá cà phê Trung Nguyên (USD/ hộp).
24
Dự báo cầu- Ví dụ
PS: Giá đường tính bằng USD/kg
A: Chi phí quảng cáo triệu USD/ năm.
D=1 mùa khô.
Các số liệu từ phòng kinh doanh của doanh nghiệp dự
kiến như sau:PX =2, Py =2; I =2,4 triệu; Ps = 0,5; A =
1,5. Trong năm tới công ty có ý định tăng giá 5%, chi
phí quảng cáo tăng 12%, kỳ vọng thu nhập khả dụng
tăng 6%, P Y tăng 7%, Ps giảm 8% thì Q D mùa khô
trong năm tới là bao nhiêu?

25
Dự báo cầu- Ví dụ
PS= 0,5; A=1,5 QD = 3,92 triệu hộp.
Ep = -3 x 2/3,92 = -1,5306
EXY = 2x 2/3,92 = 1,0204
EI = 0,8 x 2,4/3,92 = 0,4898
EXS = -0,6x 0,5/3,92 = -0,0766.
EA = 1,2x 1,5/3,92 = 0,4592.
QDnăm tới= 3,92 + 3.92.(-1,53).5% + 3,92.1,02.7%
+ 3,92.0,49.6% + 3,92.(-0,076).(-8%)+3,92.
(0,4592).12% = 4,25 triệu hộp.

26
II. ƯỚC LƯỢNG CẦU
Phương pháp hồi quy trong ước lượng hàm cầu
- Phân tích hồi quy là một trong những kỹ thuật
thường xuyên để ước lượng cầu. Phương pháp này
có mục đích định lượng mối quan hệ phụ thuộc
của 1 biến với một hay nhiều biến khác.
- Trong phân tích cầu, phương pháp hồi quy cho
phép sử dụng các số liệu về lượng cầu và các yếu
tố ảnh hưởng đến lượng cầu để ước lượng các hệ
số của hàm cầu.
Phương pháp hồi quy trong
ước lượng hàm cầu
Dạng hàm hồi quy: Qi = f(I, Pi, Ps, Pc, Z).
Muốn ước lượng cầu, cần chọn một hàm cụ
thể:
§ Qi = α + β1I + β2Pi + β3Ps + β4Pc + β5Z + e
§ Qi = AIβ1Piβ2Psβ3Pcβ4Zβ5
§ Các hệ số hồi quy được ước lượng từ số liệu
trong quá khứ.
Phương pháp hồi quy trong ước lượng hàm cầu

§ Số liệu cho phân tích hồi quy:


- Số liệu chéo (cross- section data).
- Số liệu chuỗi (time series data).
- Số liệu bảng (panel data).
§ Phương pháp OLS.
Muốn định lượng mqh giữa biến phụ thuộc
(Y) và biến độc lập (X), chúng ta biểu thị
các điểm X,Y lên đồ thị và tìm kiếm đường
phù hợp nhất với số liệu.
§ Các giả thiết của OLS:
üMối qh giữa biến phụ thuộc và biến độc lập
là tuyến tính, biến độc lập ngẫu nhiên.
üCác biến độc lập không tương quan.
üKhông có tương quan giữa các sai số ngẫu
nhiên.
üSai số ngẫu nhiên và biến độc lập không có
tương quan nhau.
üSai số ngẫu nhiên phân bố theo phân phối
chuẩn N(0,ϭ2)
§ Kiểm tra sự thích hợp của hàm cầu ước
lượng và kiểm định các giả thiết về hệ số
hồi quy
Bài tập
Hàm cầu về hàng hóa X có dạng như sau: QX = 20 - 3Px + 4I
– 2Py. Trong đó: Qx là lượng cầu hàng hóa X (cái); Px là giá
hàng hóa X (1000 đồng/cái); I là thu nhập của người tiêu
dùng (triệu đồng/năm); Py là giá hàng hóa Y bổ sung cho
hàng hóa X (1000 đồng/cái). Giả sử năm nay PX =2; I = 20;
PY=4.
a. Tính lượng bán hàng hóa X trong năm nay.
b. Dự báo lượng cầu hàng hóa X trong năm tới nếu giá bán
hàng hóa X dự kiến tăng 6%; thu nhập tăng 8% và giá hàng
hóa Y tăng 2%.

You might also like