You are on page 1of 15

CUNG & CẦU

S: cung

D: cầu

E: điểm CB

PE: Giá tại điểm CB

QE: Lượng cầu tại điểm CB

- Tăng & giảm:

o Cầu:

 Tăng: dịch phải

 Giảm: dịch trái

o Cung:

 Tăng: dịch phải

 Giảm: dịch trái

- Mối quan hệ S, D, P

- Cho hàm cung và cầu theo:

o Dạng bảng: → Dạng phương trình đường hoặc hàm


 Gọi 𝑷𝑺 = aQ+b, 𝑷𝑫 = cQ+d hoặc 𝑸𝑺 = aP+b, 𝑸𝑫 = cP+d

 Đường: P theo Q

 Hàm: Q theo P

o Dạng phương trình đường 𝑷𝑺 , 𝑷𝑫 hoặc phương trình hàm 𝑸𝑺 , 𝑸𝑫

- Trạng thái cân bằng: Khi cung bằng cầu → 𝑷𝟎 , 𝑸𝟎

o 𝑷𝑺 = 𝑷𝑫

o 𝑸𝑺 = 𝑸𝑫

o 𝑷 > 𝑷𝟎 → cung vượt cầu → dư thừa hàng hóa

o 𝑷 < 𝑷𝟎 → cầu vượt cung → thiếu hụt hàng hóa

 PD  aQ  b
- Hệ số co dãn: 
QD  a ' P  b'

- Hệ số co dãn của cầu theo giá tại 𝑷𝟎 , 𝑸𝟎

%QD
𝑬𝑫 =
%P

P P
= Q' D . = a'.
Q Q

1 P 1 P
= . = .
P' D Q a Q

o |𝑬𝑫 | > 𝟏 → P và TR ngược chiều

o |𝑬𝑫 | < 𝟏 → P và TR cùng chiều

o |𝑬𝑫 | = 𝟏 → TR max

o 𝑬𝑫 : Luôn âm vì sự thay đổi của giá và sự thay đổi của cầu luôn ngược chiều nhau
o 𝑷 thay đổi 1% thì lượng cầu sẽ thay đổi |𝑬𝑫 |% và ngược lại

P ↑ 1% → Q↓ |𝑬𝑫 |%

%QDX
o 𝑬𝑿𝒀 =
%PY

 𝑬𝑿𝒀 > 0 nếu X, Y là 2 hàng hóa thay thế

 𝑬𝑿𝒀 < 0 nếu X, Y là 2 hàng hóa bổ sung

- Giá trị tuyệt đối ED

o ED = 0 → Cầu hoàn toàn không co giãn

o ED = 1 → Cầu co giãn đơn vị

o ED > 1 → co giãn nhiều

o ED < 1 → Cầu co giãn ít

o ED = ∞ → Cầu hoàn toàn co giãn

- Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất:

o Thặng dư tiêu dùng (CS): phần S dưới đường cầu

trên đường giá

o Thặng dư sản xuất (PS): phần S trên đường cung

dưới đường giá

- Lợi ích ròng xã hội: NBS = CS + PS

- Thuế và trợ cấp (luôn chuyển về P) đánh thuế/trợ cấp vào đâu thì giá là người còn lại

phải trả

o Đánh thuế T:

 Đánh thuế vào nhà sản xuất


 Đường cung sau thuế : PS  PS  T
T

 Đường cầu không đổi: PD

P1
 TTCB mới: PS  PD → 
Q1
T

 Khoản thuế người tiêu dùng chịu: TNTD / đvsp = P1 - P0

 Khoản thuế người sản xuất chịu: TNSX / đvsp  T  TNTD

o Trợ cấp Tr

 Trợ cấp cho NSX:

 Đường cung sau trợ cấp: PS  PS  Tr


Tr

 Đường cầu không đổi: PD

P1
 TTCB mới: PS  PD → 
Q1
Tr

 P1  P0 → Trợ cấp NTD nhận: TrNTD  P0  P1

Trợ cấp NSX nhận: TrNSX  Tr  TrNTD

- Tổng chi tiêu của NTD = Tổng doanh thu của NSX
LỢI ÍCH
- Lợi ích: U = U(X,Y)

- Tổng lợi ích: TU

o TUmax khi MU = P

- Lợi ích cận biên:

TU TU sau  TU trc


o MU = =
Q Qsau  Qtrc

o MU = TU’(Q)

- Quy luật lợi ích cận biên giảm dần:

o MU>0 → TU tăng

o MU<0 → TU giảm

o MU=0 → TU max với TU = MU1 + MU2 + ...

- Phương trình ngân sách: XPX + YPY = I

o X, Y: số lượng hàng hóa X, Y

o PX. PY: giá của hàng hóa X, Y

o I: thu nhập

 MU X MU Y
 
- Quy tắc tối đa hóa lợi ích:  PX PY
 XP  YP  I
 X Y

- Thặng dư tiêu dùng: CS = MU - P

- Đường ngân sách:

I PX
o XPX + YPY = I → Y =  X
PY PY

I
o PX ↑ → đường ngân sách xoay → giảm
PX
I I
o I tăng → đường ngân sách dịch chuyển (không song song) → , tăng
PX PY

- Đường bàng quang:

o Tỉ lệ thay thế cận biên (độ dốc đường bàng quan):

X MU X
MRSXY =  =
Y MU Y

o Bàng quang: Thái độ của người tiêu dùng không có sự phân biệt giữa các lựa

chọn kết hợp hàng hóa bởi lẽ mọi lựa chọn đều cho tổng mức thỏa dụng bằng

nhau.

o Khi MRS là hằng số → đường bàng quan là đường thẳng → hàng hóa thay thế

hoàn hảo

o Khi MRS không tồn tại → đường bàng quan có hình chữ L → 1 mức lợi ích chỉ có 1

phương án kết hợp tối ưu duy nhất → hàng hóa bổ sung hoàn hảo

- Điều kiện lựa chọn tối ưu của NTD:

o Phải nằm trên đường ngân sách

o Phải mang lại sự thỏa mãn cao nhất cho NTD  đường bàng quan cắt đường ngân

sách

o ĐK:

MU X MUY
 Cần: 
PX PY

 Đủ: XPX + YPY = I

- Điểm tối ưu: giao điểm của đường bàng quan và đường ngân sách → độ dốc 2 đường

bằng nhau (hệ số góc)


- Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu: MU = MC
SẢN XUẤT
NGẮN HẠN
- Hàm sản xuất: Q = f(K,L) = a.K.L

o K: vốn

o L: số lao động

- Hiệu suất quy mô:

o Nếu 𝜶 + 𝜷 =1 thì hàm sản xuất có hiệu suất không đổi của quy mô. Nghĩa là nếu

tăng gấp đôi các đầu vào sử dụng thì mức sản lượng cũng tăng gấp đôi.

o Nếu 𝜶 + 𝜷 <1 thì hàm sản xuất có hiệu suất giảm của quy mô

o Nếu 𝜶 + 𝜷 >1 thì hàm sản xuất có hiệu suất tăng của quy mô

Q
- Năng suất bình quân (AP): APL =
L

- Năng suất cận biên (MP):

Q
o MPK = = Q’(K)
K

Q
o MPL = = Q’(L)
L

- Quy luật năng suất cận biên giảm dần: K không đổi, L ↑ → MP giảm dần

- Mối quan hệ Q, APL, MPL:

o Q và MPL:

 MPL > 0 → Q tăng dần

 MPL < 0 → Q giảm dần

 MPL = 0 → Q max

o APL và MPL:
 MPL > APL → APL tăng dần

 MPL < APL → APL giảm dần

 MPL = APL → APL max

DÀI HẠN
- Đường đồng lượng:

o Độ dốc đường đồng lượng (tỉ lệ thay thế kĩ thuật cận biên)

 L ↓ → ↑K và ngược lại

K MPL
 MRTSL/K =  =
L MPK

- Đường đồng phí: Biểu thị tất cả những tập hợp giữa vốn và lao động để tổng chi phí

không đổi

TC w
TC = wL + rK → K=  L
r r

K w
- Độ nghiêng của đường đồng phí: =
L r
- Lựa chọn của NSX: để tối thiểu hóa chi phí → giao của đường đồng lượng và đường

đồng phí

w MPL MPL MPK


= hoặc =
r MPK w r
CHI PHÍ
- Tổng chi phí: TC = VC + FC

- Chi phí cố định: FC = TC(0)

- Chi phí biến đổi: VC

- Tổng doanh thu: TR = P.Q

*Bình quân: A và chia cho Q

TC
- Tổng chi phí bình quân (Chi phí bình quân): ATC = = AFC + AVC
Q

FC
- Chi phí cố định bình quân: AFC =
Q

VC
- Chi phí biến đổi bình quân: AVC =
Q

TR
- Tổng doanh thu bình quân: AR =
Q

*Cận biên: M (là đạo hàm)

- Doanh thu cận biên: MR = TR’(Q)

- Chi phí cận biên:

𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí TC dTC


o MC = = =
𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 Q dQ

o MC = TC’(Q) = VC’(Q)

- Mối quan hệ giữa chi phí biên và chi phí bình quân:

o MC < ATC lúc này chi phí bình quân ATC sẽ giảm dần

o MC = ATC tương ứng với điểm cực tiểu của ATC


o MC > ATC thì chi phí bình quân ATC tăng dần

*Bài toán tối đa hóa:

- Tối đa hóa doanh thu:  TR’(Q) = 0

 MR = 0

- Tối đa hóa lợi nhuận:  𝜋’ = 0

o Có lợi nhuận 𝜋 = TR – TC

o 𝜋’ = TR’ – TC’ = MR – MC  MR = MC

 ĐIỀU KIỆN CẦN:

𝜋’ = 0

 MR – MC = 0

 MR = MC

 ĐIỀU KIỆN ĐỦ:


𝜋’’< 0

 MR’ – MC’ < 0

 MR’ < MC’

- Giá để đóng cửa: P = AVCmin

- Hòa vốn: P = ATCmin

- Tối đa hóa lợi nhuận: P = MC

*Đánh thuế:

- Thuế t/đvsp → Yêu cầu tìm P, Q để 𝜋 max

o TCm  TCc  t.Q

o TC’ = MC + t

o Đk  max  MR = MC + t

- Thuế T trên toàn bộ sản phẩm / đánh 1 lần:

o TCm  TCc  T

 TC’ = MC

 Đk  max  MR = MC

Chú ý: Khi người ta hỏi lợi nhuận thay đổi thế nào trong TH này thì:

+ Khi đánh thuế T trên toàn bộ sản phẩm thì giá và sản lượng để  max không đổi, tuy

nhiên  max giảm 1 phần đúng bằng thuế T

Vì: 𝜋 = TR – TC = TR – ( TCc + T) = 𝜋 – T

- Tổng lợi nhuận = lợi nhuận đơn vị x lượng bán


- Doanh nghiệp

o Hòa vốn:

 TC = TR

 𝜋=0

 Tổng lợi nhuận góp = tổng định phí

o Ít thiệt hại: MC = P

- Lợi nhuận của xí nghiệp trong thị trường CTHH đạt tối đa khi MC = P

- Lợi nhuận biên đạt cao nhất khi chi phí trung bình đạt thấp nhất. Chi phí trung bình thấp

nhất tại mức sản lượng mà tại đó đường MC cắt đường AC, hay MC = AC

- Sức mạnh độc quyền:

You might also like