You are on page 1of 5

12/6/23, 11:32 AM Note - Tóm tắt công thức

- Đường PPF có dạng lồi thể hiện chi phí cơ hội có qui luật tăng dần
- Di chuyển → P đổi
- Dịch chuyển → P ko đổi, yếu tố khác đổi
- Khi cung và cầu cùng đổi → P chắc chắn tăng, Q chưa biết
Độ co giãn theo thu nhập Độ co giãn chéo
 EI < 1 : hh thiết yếu  Ec < 0 : hh thay thế
 EI > 1 : hh cao cấp  Ec > 0 : hh bổ sung
 EI > 0 : hh thông thường  Ec = 0 : hh độc lập

NTD chịu nhiều hơn Mối qhe giữa TR & P phụ thuộc vào ED :
Thuế: Cầu < Cung
 | ED | > 1 : TR nghịch biến biến với P
Trợ cấp: Cầu > Cung
ED = 0 : Hưởng trọn  | ED | < 1 : TR đồng biến biến với P

- Thặng dư tiêu dùng: chênh lệch giá sẵn lòng


trả với giá thực tế
Nằm trên giá và dưới đường cầu
- Thặng dư sản xuất: chênh lệch giá sẵn lòng
bán với giá thực tế bán
Nằm dưới giá và trên đường cung

Khái niệm
- Tổng hữu dụng TU : Là tổng mức thỏa mãn người tiêu dùng cảm nhận được khi tiêu dùng 1
số lượng sp nhất định trong mỗi đơn vị tgian
- Hữu dụng biên MU : Là thay đổi trong TU khi người tiêu dùng sử dụng thêm một đơn vị sp
trong mỗi đơn vị tgian
- Phối hợp tiêu dùng tối ưu:
+ Đường đẳng ích tiếp xúc đường ngân sách
+ Độ dốc đường đẳng ích = độ dốc đường ngân sách
- Năng suất trung bình AP : là sản lượng đầu ra tính trung bình trên 1 đơn vị lao động được sử
dụng ở đầu vào
- Năng suất biên MP: là số lượng sp đầu ra tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng thêm một
đơn vị lao động ở đầu vào
- Phối hợp sản xuất tối ưu:
+ Đường đồng lượng tiếp xúc đường đồng phí
+ Độ dốc đường đồng lượng = độ dốc đường đồng

about:blank 1/5
12/6/23, 11:32 AM Note - Tóm tắt công thức

Công thức
% Q P
E= = a.
% P Q

TU Q
MU = = TU ‘ AP =
Q L

Y MUy Py L MUL PL
MRSxy = = = MRTSK,L = = =
X MUx Px K MUK PK
I = X.Px + Y.Py TC = K.PK + L.PL
Q Q
MPL = = QL ’ MPK = = QK ’
L K
Hàm năng suất theo quy mô: Q = a. Kn . Lm
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí Pr = TR - TC
TC = TFC + TVC khi Q = 0 → TC = TFC
TVC TFC TC TFC TVC
AVC = ; AFC = ; AC = = + = AFC + AVC = ATC
Q Q Q Q Q

 TC  TVC
MC = TC’ = TC’ = =
Q Q
CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA DN CTHT
Nguyên tắc vàng: MR=MC=P
- P > ACmin → DN sx có lời
- P = ACmin → DN sx có hòa vốn
- AVCmin  P < ACmin → DN tiếp tục sx
- P < AVCmin → DN ngừng sx ( điểm đóng cửa )

CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA DN ĐQHT

Nguyên tắc vàng: MR = MC


- P = AC hay TR = TC → Mở rộng thị trường, ko bị lỗ
- MR = 0 → Tối đa hóa doanh thu
- P = (1+m).AC → Đạt tỷ suất lợi nhuận nhất định

 Nhà độc quyền chiếm toàn bộ thặng dư của ( PBGC 1 ) : MR = P


 Nguyên tắc phân phối : MC1 = MC2 = ....=MCn

 Chính phủ đưa ra giá tối đa : Pmax = MC


Hệ số đo lường độc quyền : L = ( P - MC )/P
L → 0 : tính cạnh tranh càng cao
L = 0 : DN cạnh tranh hoàn hảo
L → 1 : tính độc quyền càng cao

about:blank 2/5
12/6/23, 11:32 AM Note - Tóm tắt công thức

Mối quan hệ giữa MP&AP Mối quan hệ giữa MC&AC


MP > AP → AP tăng MC > AC → AC tăng
MP < AP → AP giảm MC < AC → AC giảm
MP = AP → AP max MC = AC → AC min

- Độ dốc của đường đẳng ích: tỷ lệ thay thế giữa 2 hh


- Độ dốc của đường ngân sách: tỷ lệ đánh đổi giữa 2 hh
- Độ dốc của đường đẳng lượng: khả năng thay thế giữa 2 hh
- Độ dốc của đường đẳng phí: chi phí cơ hội của việc mua thêm 1 đơn vị đầu vào với mức tổng chi
phí và giá đầu vào đã cho ( Mang giá trị âm )

- Cùng nằm trên 1 đường đẳng ích → TU bằng nhau


- Cùng nằm trên đường ngân sách → I bằng nhau
- Cùng nằm trên đường đẳng lượng → Q bằng nhau
- Cùng nằm trên đường đẳng phí → TC bằng nhau

- Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo


+ Ngắn hạn : Đường cung là đường MC kể từ AVCmin trở lên
+ Dài hạn : Đường cung là đường MC kể từ ACmin trở lên
+ Đường cầu nằm ngang
- Trong thị trường độc quyền
+ Ko có đường cung thị trường
+ Đường cầu dốc xuống từ trái sang phải

about:blank 3/5
12/6/23, 11:32 AM Note - Tóm tắt công thức

MỘT SỐ BIỂU ĐỒ

about:blank 4/5
12/6/23, 11:32 AM Note - Tóm tắt công thức

about:blank 5/5

You might also like