You are on page 1of 3

Cầu là sl hh dv mà ng mua có kn vs sẵn sàng trả vs các mức giá khác nhau trg tg nhất

định vs các đk khác ko đổi.


luật cầu: sl hh dv đc yêu cầu trong khoảng tg tăng lên khi giá của nó giảm xuống trog
các đk khác ko đổi và ngc lại.
lượng cầu là con số cụ thể chỉ có ý nghĩa trong mqh vs giá. Cầu ko phải sốc cụ thể
chỉ là kn mô tả hành vi ntd.
Cung là sl hh dv mà ng sx có kn và sẵn sàng cung ứng ở các mức giá khác nhau trong
1 tg nhất định.
Luật cung: sl hh dv cung ứng trong khoảng tg nhất định tăng lên khì giá của hh dv đó
tăng trong đk các yếu tố khác ko đổi và ngc lại.
trạng thái cb cung cầu là tt mà sl nsx cung ứng bằng đúng sl hàng ntd yêu cầu đv
1hh trog tg nhất định.
Thặng dư tiêu dùng là chênh lệch giữa tiền mà ntd sẵn sàng trả cho 1 hh dv vs giá
mà họ thực trả,
thặng dư sx là chênh lệch giữa tiền mà nsx nhận đc khi bán hh vs chi phí cận biên sx
ra hh đó.
Kiểm soát giá là việc quy định giá của cp đv 1 hh dv nào đó nhằm thực hiện mục tiêu
cụ thể trong từng tki.
Co giãn của cầu là công cụ đo sự phản ứng của ntd trc n tđ của thị trường
Lợi ích td là sự hài lòng thỏa mãn do tiêu dùng hh dv mang lại.
tổng lợi ích là tổng thể sự hài lòng do tiêu dùng hh dv mang lại.
lợi ích cận biên là mức thỏa man do tiêu dùng thêm hh dv mang lại MU= ∆TU/∆Q.
quy luật lợi ích cận biên giảm dần: lợi ích của việc tiêu dùng hh dv vó xu hg giảm
khi lượng hh dv đó đc tiêu dùng nhiều hơn trog 1 tk nhất định, ý nghĩa: ko nên tiêu
dùng quá n 1 hh nào trong ngắn hạn.
điều kiện tối đa hóa TU là lợi ích cận biên trên 1 đồng giá cả hh này = lợi ích cb trên
1 đồng giá cả của bất kì hh nào khác MU y/Py= MUx/Px=…
Đường bàng quan biểu thị các kết hợp hh khác nhau nhưng có mức tm như nhau đv
ntd.
Tỉ lệ thay thế biên của hh x cho hh y là số đv hh y cần phải từ bỏ khi tăng thêm 1 đv
hh x MRSXY= -∆X/∆Y
Đường ngân sách mô tả các kết hợp hh khác nhau mà ntd có thể mua đc vs cùng
I Px
mức ngân sách I = XPX +YPY → Y = Py − Py X

Hàm sx là mqh kĩ thuật biểu thị lượng hh tối đa thu đc từ các kết hợp khác nhau của
các yếu tố đầu vào (…) vs 1 trình độ công nghệ nhất định.
Năng suất bình quân của lđ là sản lượng trên 1 đv đầu vào lđ.
Năng suất cận biên là mức sản lượng thay đổi khi thay đổi 1 đv yếu tố đầu vào biến
đổi vs đk giữ nguyên mức sd các đầu vào cố định khác.
Quy luật sp cận biên giảm dần: khi 1 đầu vào đc sd ngày càng n hơn (các đầu vào
khác cố định) thì sẽ đến 1 điểm mà từ đó sp cận biên của yếu tố sx biến đổi sẽ ngày
cang giảm.
đường đông sl là đường biểu thị tất cả n kết hợp các yếu tô đầu vào khác nhau để dn
sx ra cùng mức sl đầu ra.
Tỉ lệ thay thế kĩ thuật cận biên MRTS của các yếu tố đầu vào là tỉ lệ mà 1 đầu vào
có thể thay thế cho đầu vào khác để giữ nguyên mức sk như cũ. MRTS L/K =
−∆ K MPl
=
∆L MPk

đường đồng phí là đường biểu diễn tất cả những tập hợp giữa vốn, lđ mà nsx có thể
sd vs tổng chi phí nhất định TC= W.L +R.K → K= TC/R – W.R/L
Độc quyền bán: TC = aQ2 + bQ + c
ATC=TC/Q
MC= TC’
Tp max: MR=MC
Tối đa hóa doanh thu MR=0
L=(P-MC)/P phân biệt giá cấp 1 ∆TP gh bới D, MR, MC
Chính phủ quy định giá tối đa hóa tổng thặng dư P=MC
Thuế MCt=MC+t cho MR=MCt
Độc quyền tự nhiên cho TC có a<0 phân biệt giá cấp 1 ∆TP gh bởi MC MR D
Chính phủ quy định giá tối đa hóa tổng thặng dư xã hội P=MC
Hòa vốn P=ATC
Tối đa hóa ln MR=MC
Tối thiểu hóa DWL P=MC

Độc quyền mua TE = CoQ +C1Q2


AE = Ps = C0+C1Q
ME= TE’ MV=D lựa chon sl ME=MV( Q thay vào AE)
L= (MV-P) /P MV lấy Q* thay vào hàm cầu P tính cho PD= PS PS bị mất
là PcBCP*
Chính phủ quy định giá tối thiểu hóa mất ko P D= PS
Nếu 2 Dn cấu kết vs nhau thì để có lợi thị trường chon MC nhỏ hơn. Nếu là 2 Dn ĐQ
tự nhiên thì để điều tiết chính phủ ẩn đinh P=ATC=MC lớn hơn

You might also like