You are on page 1of 3

Chương 10:

1. Chỉ tiêu đo lường tốt nhất sự gia tăng của cải, vật chất của 1 quốc gia là Đầu tư ròng

2. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố chi phí là Trợ cấp trong kinh doanh

Chương 11:

1.(?) CPI có thể được dùng để so sánh chỉ số giá ở các thời điểm khác nhau

2. Sự thay đổi về chất lượng hàng hóa là 1 vấn đề nãy sinh trong quá trình xây dựng các chỉ số giá tiêu
dùng mà được gọi là thiên vị thay thế

Chương 12:

1.(?) Nước đang phát triển và nước phát triển, nước nào có tốc độ tăng trưởng cao hơn? Nước đang
phát triển,vì ở các nước phát triển các nguồn lực đã bị khai thác đạt đến mức bảo hòa và Tùy thời điểm

2. Dân số tăng trưởng nhanh sẽ làm Giảm số lượng vốn đầu tư cho một lao động nên làm giảm năng
suất

3.. Chi tiêu ngân sách nhà nước KHÁC mua sắm chính phủ (mua sắm chính phủ không bao gồm trợ cấp)

Chương 14:

1.(?) Nếu giả thuyết thị trường hiệu quả là đúng, các quỹ chỉ số sẽ đánh bại các quỹ quản lí và thường
xảy ra như vậy

2.(?) Một chỉ số cổ phiếu là con số trung bình của một nhóm nhiều giá cổ phiếu

Chương 15:

1. Bảo hiểm thất nghiệp có xu hướng gia tăng thất nghiệp bằng cách giảm chi phí của việc được thuê

2. Công đoàn cố gắng tăng lương cho các thành viên bằng cách thỏa thuận mức lương cao hơn mức
lương thị trường

3. Quá trình thương lượng giữa công đoàn và chủ doanh nghiệp đạt đến hợp đồng lao động được gọi là
thỏa ước tập thể

4. Thỏa thuận mức lương cao hơn , công đoàn không thể hi vọng duy trì mức việc làm

5. Ban đầu, cả 2 thị trường cạnh tranh hoàn hảo . Nếu trong 1 thị trường có công đoàn thì xu hướng tiền
lương sẽ tăng lên trong thị trường có công đoàn, giảm trong thị trường không có công đoàn

Chương 16:

1. Thành phần nào sau đây không bị điều khiển bởi NHTW để ảnh hưởng đến lãi suất? Mua chứng khoán

2. Nếu NHTW tăng cung tiền thì lãi suất giảm, giá chứng khoán giảm

Chương 17:

1. Tác động ngắn hạn lên lãi suất được thể hiện tốt nhất khi sử dụng cả 2 lý thuyết thanh khoản và cổ
điển
2.(?) Hầu hết các nhà kinh tế tin rằng tính trung lập của tiền thì đúng trong cả ngắn hạn và dài hạn

3.(?) Theo thời gian cả GDP thực và mức giá có xu hướng tăng, xu hướng nào mà sự phân đôi cổ điển có
thể giải thích bởi xu hướng tăng cung tiền? GDP thực và mức giá đều có xu hướng tăng

4. Nếu một xã hội lựa chọn tiền pháp định như là hình thức tiền phải quan tâm đến việc kiểm soát số
lượng của nó

Chương 18,19:

1. Tỷ giá hối đoái thực là tỷ giá hối đoái điều chỉnh theo lạm phát tương đối giữa trong nước và nước
ngoài

2. Một sự gia tăng thặng dư ngân sách làm tăng NX và I

3. Adam Smith: lợi thế tuyệt đối

Chương 20:

1.(?) Nếu thâm hụt ngân sách nhà nước tăng thì cầu các khoản vay tăng và lãi suất cân bằng tăng

Ta đã biết thu nhập khả dụng (Yd): là thu nhập cuối cùng mà hộ gia đình toàn quyền sử dụng sau khi
hoàn thành nghĩa vụ thuế
Yd = Y- T = Y – (Tx -Tr) = C + Sp
Tx: thuế=thuế trực thu Td+ thuế gián thu Ti
Tr: chi chuyển nhượng (trợ cấp)
Thuế ròng T=Tx-Tr; Sp: tiết kiệm tư nhân
Nếu không có nhà nước Y=Yd
Nếu có nhà nước Yd=Y-T

C = f (YD, sở thích, dân số ...)


Hàm tiêu dùng: C=Co+Cm.Yd (0<Cm<1)
Co: tiêu dùng tự định
Cm: chi tiêu biên
 Khuynh hướng tiêu dùng biên MPC hay Cm: phản ánh lượng thay đổi của tiêu dùng khi thu
nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị
 Khuynh hướng tiết kiệm biên MPS hay Sm: phản ánh lượng thay đổi của tiết kiệm khi thu
nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị
 Cm + Sm = 1
Dựa vào quan sát ngẫu nhiên và phân tích tấm lý người tiêu dùng J.M.Kevnes đưa ra 3 nhận định
về hàm tiêu dùng:
 Khi thu nhập Yd tăng, người TD tăng C ít hơn mức tăng Yd -> MPC<1
 APC có xu hướng giảm khi Yd tăng
 C=f(Yd). Yd tăng) -> C tăng và ngược lại
Các nhà KT khác kiểm định giả thuyết Keynes bằng chuỗi số liệu: TG ngắn -> kết quả phù hợp
Simon Kuznet: APC ổn định trong thời gian dài dù Yd tăng
AD thay đổi 1 lượng ∆AD Y thay đổi ∆Y
∆Y=k ∆AD
k: số nhân của tổng cầu: laø heä soá phaûn aùnh löôïng thay ñoåi cuûa saûn löôïng caân baèng khi
toång caàu AD thay ñoåi 1 ñôn vò
1
k
1  Cm(1  Tm)  Im  Mm

You might also like