You are on page 1of 23

CHƯƠNG 5:

SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ

GV: TS. ĐẶNG TRUNG TUYẾN


Add: Khoa Kinh tế Chính trị - VNU-UEB
4.1. SẢN XUẤT

 Hàm sản xuất:


* Khái niệm:
- Sản xuất là hoạt động của DN nhằm chuyển hóa những yếu tố đầu
vào (yếu tố sản xuất) thành những đầu ra (sản phẩm)

Hàm sản xuất: Phản ánh mối quan hệ kỹ thuật giữa sản lượng đầu ra
tối đa có thể thu được từ các kết hợp yếu tố đầu vào khác nhau với
một trình độ công nghệ nhất định.
4.1. SẢN XUẤT

 Hàm sản xuất:


Dạng HSX sử dụng nhiều yếu tố đầu vào:
Q = f ( Các yếu tố đầu vào)
* HSX sử dụng 2 yếu tố đầu vào
+ Giả định chỉ có 2 yếu tố: Vốn (K); Lao động (L):
Q = f (K,L)
* HSX Cobb – Douglass: Q = A.
Trong đó:
+ A: Là hằng số đặc trưng cho các biến ngoại sinh của hàm sản xuất
+: Là những hằng số cho biết về tầm quan trọng tương đối của lao động và vốn trong
quá trình sản xuất
4.1. SẢN XUẤT

 Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi ( SX trong ngắn hạn)
* Năng suất bình quân ( SP bình quân) - AP
* Định nghĩa: Là số lượng sản phẩm đầu ra tính bình quân trên một đơn vị đầu vào
biến đổi
* Công thức:
AP = Số lượng đầu ra/ Số lượng đầu vào
+ Năng suất bình quân của lao động ( APL): Là số lượng sản phẩm đầu ra tính bình
quân trên 1 đơn vị lao động
A=Q /L
+ Năng suất bình quân của vốn ()
Là số lượng sản phẩm đầu ra tính bình quân trên 1 đơn vị vốn
= Q/ K
4.1. SẢN XUẤT
 Năng suất cận biên (Sản phẩm cận biên) - MP
b. Năng suất cận biên - MP
( Sản phẩm cận biên)
 Định nghĩa: NSCB của một đầu vào biến đổi là số lượng sản phẩm đầu ra thay đổi khi sử dụng
thêm một đơn vị đầu vào biến đổi đó
 Công thức:
MP = Số thay đổi đầu ra/ Số thay đổi đầu vào
+ Năng cận biên của lao động (MPL): Là số lượng sản phẩm đầu ra thay đổi khi sử dụng thêm một
đơn vị đầu vào L
Q
- HSX gián đoạn không tuân theo quy luật MPL 
L
- HSX là hàm liên tục, Sự thay đổi của Q với các yếu tố đầu vào tuân theo quy luật
dQ
MPL   QL
dL
+ Năng cận biên của vốn (MPK): Là số lượng sản phẩm đầu ra thay đổi khi sử dụng thêm một đơn
vị đầu vào K
Q dQ
MPK  ; MPK   QK
K dK
4.1. SẢN XUẤT
 Năng suất cận biên giảm dần

c. Quy luật năng suất cận biên giảm dần:


 Nội dung: Năng suất cận biên của bất kỳ yếu tố sản xuất nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại một
điểm nào đó khi mà ngày càng nhiều yếu tố đó được sử dụng trong quá trình sản xuất ( Yếu tố đầu
vào khác không đổi)
 Ý nghĩa: Điều chỉnh hành vi và quyết định SXKD của DN trong việc lựa chọn đầu vào để tăng
MP; giảm chi phí và thu được lợi nhuận lớn nhất
4.2. CHI PHÍ

 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn


- Chi phí cố định (FC)
- Chi phí biến đổi (VC)
- Tổng chi phí (TC) = FC + VC
- Chi phí cố định bình quân (AFC): AFC = FC/Q
- Chi phí biến đổi bình quân (AVC): AVC = VC/Q
- Chi phí bình quân (ATC): ATC = TC/Q = AFC + AVC
- Chi phí cận biên (MC): MC = (TC)’ = (VC)’ = ΔTC/ ΔQ
4.2. CHI PHÍ

 Mối quan hệ giữa các chi phí ngắn hạn


• Mối quan hệ giữa MC và ATC
- MC > ATC => ATC tăng
- MC < ATC => ATC giảm
- MC = ATC => ATC tối thiểu
• Mối quan hệ giữa MC và AVC
- MC > AVC => AVC tăng
- MC < AVC => AVC giảm
- MC = AVC => AVC tối thiểu
4.2. CHI PHÍ

 Chi phí trong dài


hạn
• Không có chi phí cố
định
- LTC = LVC
- LTC<STC
- LATC<SATC
4.2. CHI PHÍ

 Lợi thế kinh tế nhờ quy mô:


Thể hiện khoảng sản lượng mà
ở đó, càng tăng sản lượng thì chi
phí bình quân dài hạn càng giảm
=> LATC có xu hướng đi xuống
4.2. CHI PHÍ

 Bất lợi thế kinh tế nhờ quy mô: Thể hiện khoảng sản lượng mà ở đó chi
phí bình quân dài hạn sẽ tăng lên nếu sản lượng tăng. => LATC có xu
hướng đi lên
 Hiệu suất không đổi theo quy mô: Là miền giữa hai miền lợi thế và bất lợi
thế theo quy mô, có thể tồn tại một khoảng sản lượng mà ở đó chi phí bình
quân dài hạn không đổi khi sản lượng tăng. => LATC đi ngang
4.2. CHI PHÍ
4.3. LỰA CHỌN ĐẦU RA TỐI ƯU

 Tổng doanh thu, doanh thu bình quân, doanh thu biên
- Tổng doanh thu (TR): TR = P*Q
- Doanh thu bình quân (AR): AR = TR/Q
- Doanh thu cận biên (MR): MR = (TR)’ = ΔTR/ ΔQ
 Nguyên tắc tối đa hóa doanh thu (TRmax)

TRmax  MR = 0
4.3. LỰA CHỌN ĐẦU RA TỐI ƯU
* Tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí

 Lợi nhuận (∏): ∏ = TR – TC = Q(P-ATC)


 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận
∏max  ∏’(Q) = 0
 TR’(Q) - TC ’(Q) =0
 MR = MC
+ Nếu MR > MC: Hãng nên tăng sản lượng để tăng LN
+ Nếu MR < MC: Hãng nên giảm sản lượng để tăng LN
4.4. LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU
4.4.1. Lựa chọn trong daì hạn

* Đường đồng lượng

- Giả sử hàm SX: Q = f(K,L)


- Đường đồng lượng là đường biểu thị tất cả những kết hợp các yếu
tố đầu vào khác nhau để hãng có thể sản xuất ra cùng một mức sản
lượng đầu ra Q
4.4. LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU
4.4.1. Lựa chọn trong daì hạn

* Đường đồng lượng


4.4. LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU
4.4.1. Lựa chọn trong daì hạn

• Đường đồng lượng


– Sự thay thế kỹ
thuật biên (MRTS)

MRTS = - ΔK/ ΔL
4.4. LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU
4.4.1. Lựa chọn trong daì hạn

• Đường đồng lượng – Các trường hợp đặc biệt


4.4. LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU
4.4.1. Lựa chọn trong daì hạn

• Đường đồng lượng – Hiệu suất theo quy mô


- Giả sử: λQ = f(hK, hL)
- λ/h > 1: Hiệu suất tăng theo quy mô
- λ/h < 1: Hiệu suất giảm theo quy mô
- λ/h = 1: Hiệu suất không đổi theo quy mô
- Với hàm Cobb-Douglass
- α+β> 1: Hiệu suất tăng theo quy mô
- α+β < 1: Hiệu suất giảm theo quy mô
- α+β = 1: Hiệu suất không đổi theo quy mô
4.4. LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU
4.4.1. Lựa chọn trong daì hạn

* Đường đồng phí

- Giả sử hàm SX: Q = f(K,L)


Þ TC = rK + wL
Þ Trong đó: w = PL giá đơn vị dịch vụ lao động
r = PK giá thuê tư bản
- Đường đồng phí cho biết tất cả các kết hợp lao động và tư bản có thể
mua được bằng một lượng tiền nhất định
4.4. LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU
4.4.1. Lựa chọn trong daì hạn

* Đường đồng phí

- Độ dốc của đường đồng


phí = w/r = - ΔK/ ΔL
- Khi w = PL và r = PK và TC
thay đổi thì đường đồng
phí xoay chuyển và dịch
chuyển như đường ngân
sách
4.4. LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU
4.4.1. Lựa chọn trong daì hạn

• Lưạ chọn trong dài hạn (TCmin)


- Phải nằm trên đường đồng sản lượng
- Nằm ở đường đồng phí thấp nhất có
thể
Þ w/r = MPL /MPK
Þ MPL /w = MPK /r
4.4. LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU
4.4.2. Lựa chọn trong ngắn hạn

• Ít nhất một đầu vào cố định


- Giả sử vốn cố định
- Đường lựa chọn tăng sản lượng chỉ
có thể di chuyển theo đường tại
mức KA
- Trong ngắn hạn không thể đạt
được điểm lựa chọn đầu vào tối
ưu D

You might also like