You are on page 1of 34

Chương 5:

LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI


SẢN XUẤT

1
Trương Bích Phương
Bộ môn CS-CB
Đại học Ngoại thương CS II tại Tp.HCM
TBP
5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
5.1.1. Hàm sản xuất
• Khái niệm
Hàm sản xuất cho biết số lượng hàng hóa tối đa có thể được sản
xuất bởi một số lượng các yếu tố sản xuất đầu vào nhất định,
tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định.
• Hàm sản xuất có dạng tổng quát là Q = f (x1, x2,…, xn)
với Q là sản lượng đầu ra và x1, x2,…, xn là các yếu tố sản xuất
đầu vào.
• Nếu cố định các yếu tố sản xuất khác mà chỉ nghiên cứu, xem xét
đến hai yếu tố là lao động và vốn thì chúng ta có hàm sản xuất là
Q = f (K, L).
TBP

5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT


5.1.1. Hàm sản xuất
• Dạng hàm sản xuất phổ biến và hữu dụng nhất mà chúng ta
thường sử dụng là hàm Cobb – Douglas có dạng:
Q = f (K, L) = a. Kα. Lβ
với a là một hằng số; α và β là số mũ của K và L cho biết tầm
quan trọng tương đối của hai yếu tố này trong quá trình sản
xuất.
TBP

5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT


5.1.1. Hàm sản xuất
• Khái niệm hiệu suất của quy mô đề cập tới sự thay đổi của sản lượng đầu ra khi
tất cả các đầu vào có thể tăng theo cùng tỷ lệ trong dài hạn.
• Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng trên h lần thì đây là trường hợp
hiệu suất tăng theo quy mô (đạt tính kinh tế):
f (hK, hL) > hf (K, L).
• Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng ít hơn h lần thì đây là trường
hợp hiệu suất giảm theo quy mô (phi kinh tế):
f (hK, hL) < hf (K, L).
• Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng đúng h lần thì đây là trường
hợp hiệu suất không đổi theo quy mô:
f (hK, hL) = hf (K, L).
TBP

5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT


5.1.1. Hàm sản xuất
• Đối với hàm sản xuất Cobb – Douglas, tổng các hệ số α và β
có thể cho chúng ta biết hiệu suất của quy mô.
• Nếu α + β = 1 thì hàm sản xuất phản ánh hiệu suất không đổi
theo quy mô;
• Nếu α + β < 1 thì hàm sản xuất có hiệu suất giảm theo quy mô;
• Nếu α + β > 1 thì hàm sản xuất có hiệu suất tăng theo quy mô.
TBP

5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT


5.1.1. Hàm sản xuất
• hàm Cobb – Douglas: Q = f (K, L) = a. K0,25. L0,5
TBP

5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT


5.1.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
• Khi nghiên cứu hàm sản xuất ngắn hạn chúng ta sẽ giả
định rằng chỉ có lượng đầu vào lao động sử dụng trong
sản xuất là có thể thay đổi được còn lượng tư bản sử
dụng cố định ở K. Do đó, hàm sản xuất là hàm một
biến số theo L được biểu thị là:
TBP
5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
5.1.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
5.1.2.1. Năng suất bình quân (AP)
• Năng suất trung bình cuả một yếu tố sản xuất biến đổi là
số lượng sản phẩm sản xuất tính trung bình trên một đơn
vị yếu tố sản xuất.
• Năng suất trung bình của lao động (APL) là số lượng sản
phẩm sản xuất tính trung bình cho một đơn vị lao động
TBP
5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
5.1.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
5.1.2.2. Năng suất cận biên (MP)
• Năng suất biên cuả một yếu tố sản xuất biến đổi là sự thay
đổi trong tổng sản lượng làm ra khi thay đổi một đơn vị yếu
tố sản xuất đó.
• Năng suất cận biên của lao động là thay đổi của sản lượng
(∆Q) tính cho một đầu vào lao động được sử dụng tăng
thêm (∆L).
TBP

5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT


5.1.2.Sản xuất
với một đầu
vào biến đổi
5.1.2.3. Quy
luật năng suất
cận biên giảm
dần
TBP

5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT


5.1.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
5.1.2.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
• Nội dung
Ban đầu, khi gia tăng số lượng lao động thì năng suất
biên của lao động tăng lên. Đến khi đạt giá trị cực đại,
nếu tiếp tục gia tăng số lượng lao động thì năng suất
biên của lao động giảm xuống và có thể mang giá trị
âm
TBP

5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT


5.1.2. Sản xuất với
một đầu vào biến
đổi
5.1.2.3. Quy luật
năng suất cận biên
giảm dần
TBP

5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT


5.1.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
5.1.2.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
• Ý nghĩa
TBP

5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT


5.1.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
5.1.2.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
• Ý nghĩa
TBP

5.2. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ


5.2.1. Chi phí cố định, chi phí biến đổi, tổng chi phí
5.2.1.1. Chi phí cố định (FC)
• Khái niệm: Chi phí cố định là chi phí không thay đổi khi sản
lượng thay đổi (tức là chi phí không phụ thuộc sản lượng,
không sản xuất vẫn phát sinh).
Q ↑, ↓, = 0 => FC = const
• Công thức: FC = TC - VC
TBP

5.2. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ


5.2.1. Chi phí cố định, chi phí biến đổi, tổng chi phí
5.2.1.2. Chi phí biến đổi (VC)
• Khái niệm: Chi phí biến đổi là chi phí phụ thuộc sản lượng, tức
là sản lượng tăng thì chi phí biến đổi tăng và ngược lại.
Q ↑, ↓ => VC ↑, ↓
• Không sản xuất thì sẽ không phát sinh.
Q = 0 => VC = 0
• Công thức: VC = TC – FC
Þ VC luôn cách đều TC một khoản
là FC.
TBP

5.2. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ


5.2.1. Chi phí cố định, chi phí biến đổi, tổng chi phí
5.2.1.3. Tổng chi phí (TC)
• Khái niệm: Tổng chi phí là toàn bộ các tài nguyên tính
theo giá trị thị trường để sản xuất ra sản phẩm.
• Tổng chi phí bao gồm chi phí
biến đổi và chi phí cố định.
• Công thức: TC = FC + VC
Þ TCq=0 = FC
TBP

5.2. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ


5.2.2. Chi phí bình quân, chi phí cận biên
5.2.2.1. Chi phí bình quân
• Chi phí cố định bình quân (AFC): là chi phí cố định tính trên một đơn vị sản phẩm.
AFC = FC / Q => FC = AFC . Q
AFC = ATC - AVC
• Chi phí biến đổi bình quân (AVC): là chi phí biến đổi tính trên một đơn vị sản phẩm.
AVC = VC / Q => VC = AVC . Q
AVC = ATC - AFC
• Tổng chi phí bình quân (ATC): là chi phí sản xuất tính trên một đơn vị sản phẩm.
ATC = TC / Q => TC = AC . Q
ATC = AVC + AFC
TBP

5.2. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ


5.2.2. Chi phí bình quân, chi phí cận biên
5.2.2.2. Chi phí cận biên (MC)
• Khái niệm: Chi phí cận biên là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm
một đơn vị sản phẩm.
TBP

5.2. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ


5.2.2. Chi phí bình quân, chi phí cận biên
5.2.2.2. Chi phí cận biên (MC)
TBP

5.2. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ


5.2.2. Chi phí bình quân, chi phí cận biên
5.2.2.2. Chi phí cận biên (MC)
TBP

5.2. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ


5.2.2. Chi phí bình quân, chi phí cận biên
5.2.2.2. Chi phí cận biên (MC)
• Mối quan hệ giữa các đường chi phí
TBP

5.2. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ


5.2.2. Chi phí bình quân, chi phí cận biên
5.2.2.2. Chi phí cận biên (MC)
• Mối quan hệ giữa các đường chi phí
TBP
5.2. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ
5.2.2. Chi phí bình quân, chi phí cận biên
5.2.2.2. Chi phí cận biên (MC)
• Mối quan hệ giữa các đường chi phí
TBP

5.2. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ


• Ý nghĩa
TBP

5.2. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ


5.2.3. Chi phí kinh tế, chi phí kế toán, chi phí chìm
• Chí phí tài nguyên
Chi phí tài nguyên là chi phí các nguồn lực thường tính bằng hiện vật
để sản xuất ra sản phẩm.
• Chí phí tính toán và chi phí kinh tế
• Chi phí tính toán (chi phí kế toán, chí phí tài chính) là chi phí thực tế chi
bằng tiền (chí phí tường minh) để sản xuất ra sản phẩm không tính đến các
chi phí cơ hội của các đầu vào đã sử dụng trong quá trình sản xuất.
• Chí phí kinh tế là toàn bộ các chi phí bằng tiền để sản xuất ra sản phẩm gồm
có chi phí tính toán và chi phí cơ hội.
Chi phí kinh tế = Chi phí tính toán + Chi phí cơ hội
TBP

5.2. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ


5.2.3. Chi phí kinh tế, chi phí kế toán, chi phí chìm
• Chi phí chìm là khoản chi tiêu đã thực hiện và không thể
thu hồi lại được. Vì không thể hoàn lại được, cho nên
không để những chi phí chìm này có chút ảnh hưởng nào
đến các quyết định.
• Đối với chi phí chìm thì hoàn toàn ngược lại chi phí cơ hội
– nó thường dễ thấy, nhưng một khi đã phát sinh thì bao
giờ cũng phải loại nó ra ngoài khi đưa ra các quyết định
kinh tế.
TBP

5.3. LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN


5.3.1. Khái niệm
• Tổng doanh thu (ký hiệu là TR) là toàn bộ số tiền mà
doanh nghiệp thu được khi bán hàng hóa và dịch vụ

TR = P.Q

Trong đó: P là giá bán của một đơn vị sản phẩm

Q là số lượng sản phẩm


TBP

5.3. LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN


5.3.1. Khái niệm
• Doanh thu bình quân (ký hiệu là AR): là tổng doanh thu tính trên
một đơn vị sản phẩm bán được.

• Doanh thu biên (ký hiệu là MR): phản ảnh sự thay đổi doanh thu
khi khi bán thêm một đơn vị sản phẩm.
MR = TR/Q
Khi hàm tổng doanh thu là hàm liên tục thì MR = dTR/dQ
MR = (TR)’
TBP

5.3. LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN


5.3.1. Khái niệm
• Lợi nhuận
Lợi nhuận là đại lượng phản ánh sự chênh lệch giữa
doanh thu thu được với chi phí phải bỏ ra để đạt được
doanh thu đó
• Công thức:  = TR - TC = Q (P - ATC)
TBP

Q P AR TR TC MC MR ∏
0 8 8 0 8

1 8 8 8 9

2 8 8 16 10

3 8 8 24 11

4 8 8 32 14

5 8 8 40 20

6 8 8 48 27
7 8 8 56 37
TBP
Q P TR TC MR MC Π = TR - TC

0 200 0 145

1 180 180 205

2 160 320 260

3 140 420 310

4 120 480 370

5 100 500 420

6 80 480 520

7 60 420 640

8 40 320 780
TBP

5.3. LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN


5.3.2.Tối đa hóa lợi nhuận
 = TR-TC => max
• Điều kiện cần

d/dQ = 0 => MR = MC
• Điều kiện đủ: MC cắt MR trong đoạn

đang tăng dần của đường MC


• Nếu MR>MC thì tăng Q sẽ tăng 

• Nếu MR<MC thì giảm Q sẽ tăng 

• Nếu MR=MC thì Q là tối ưu Q*,max


TBP

5.3. LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN


5.3.2.Tối đa hóa lợi nhuận
Quy tắc chung: Mọi doanh nghiệp sẽ gia tăng sản lượng đầu ra
chừng nào doanh thu cận biên còn lớn hơn chi phí cân biên
(MR>MC) cho tới khi có MR=MC thì dừng lại. Tại đây doanh
nghiệp lựa chọn được mức sản lượng tối ưu Q* để tối đa hóa lợi
nhuận ( Max).
• Nếu MR>MC thì tăng Q sẽ tăng 
• Nếu MR<MC thì giảm Q sẽ tăng 
• Nếu MR=MC thì Q là tối ưu Q*,max

You might also like