You are on page 1of 18

Bài 1 Lý thuyết Cung cầu

Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu (ngoại sinh) (5)
-thu nhập (income) TĂNG
+cầu hàng hóa thông thường TĂNG  đường câu dịch chuyển sang phải và ngược lại.
+cầu hàng hóa cấp thấp (thứ cấp) (VD: mì tôm,…) GIẢM  đường cầu dịch chuyển sang trái và
ngược lại.
-Thị hiếu
+Thị hiếu mang tính tích cực (được khen ngon)  đường cầu dịch phải
+Thị hiếu tiêu cực ( trà sữa gây vô sinh)  đường cầu dịch trái.
-Dân số và quy mô Thị trường TĂNG  đg cầu dịch phải
-Giá hàng hóa liên quan
+ giá của hàng hóa bổ sung sẽ tác động NGƯỢC CHIỀU tới cầu của hàng hóa xem xét (VD: xăng
và xe máy) (xăng tăng, xe máy giảm)
+giá của hàng hóa thay thế sẽ tác động CÙNG CHIỀU tới hàng hóa xem xét (VD: coca và pepsi)
(giá coca tăng, cầu pepsi tăng).
-Kì vọng ( expectation)
+kì vọng mang tính tích cực ( cà phê tốt cho sức khỏe) ( đường cầu cà phê dịch phải)
+kì vọng tiêu cực ( son nhiễm chì) (đường cầu son dịch trái).

Các nhân tố làm dịch chuyển đường cung (ngoại sinh) (6)
-Công nghệ sản xuất
+tiên tiến  đường cung sang phải và ngược lại.
-số lượng người sản xuất TĂNG  đg cung dịch phải và ngược lại (nhiều người trồng cà phê,
cung cà phê tăng)
- Giá của các yếu tố đầu vào (VD: nguyên liệu, vật liệu…) TĂNG  chi phí sx TĂNG  đg cung
dịch TRÁI và ngược lại
-THUẾ  đường cung sang TRÁI
-Trợ cấp  đường cung dịch PHẢI
-Kì vọng của người sx
+ tích cực ( các doanh nghiệp lac quan vào triển vọng VN )  dịch phải
+tiêu cực  dịch trái
3/
-THUẾ : đường cung dịch trái
-TRỢ CẤP: đường cung dịch phải
-GIÁ TRẦN: bảo vệ lợi ích NTD, gây thiếu hụt hàng hóa.
-GIÁ SÀN: bảo vệ lợi ích NSX, gây dư thừa hàng hóa
4/ Thị trường tự do
-là thị trường không có sự can thiệp của chính phủ
-đem lại lợi ích dòng xã hội lớn nhất NSB max
Bài 2: Hệ số co giãn

1/ Hệ số co giãn của cầu theo giá

EDP= -2%  P tăng 1%  QD giảm 2%


2/ Phan loại hệ số co giãn theo trị tuyệt đối
 cầu co giãn theo giá ( sự thay đổi nhỏ trong giá
dẫn đến sự thay đổi lớn trong cầu) (đường cầu
thoải)

 cầu ít co giãn theo giá (đường cầu dốc)

 cầu co giãn đơn vị


-[EDP]=0  % delta Q = 0  cầu hoàn toàn không co giãn theo giá ( đường cầu THẲNG ĐỨNG)
-[EDP]= +vô cùng  % deltaP =0  cầu hoàn toàn co giãn theo giá (đường cầu NẰM NGANG)
3/ Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá EDP
-sự sẵn có của hàng hóa thay thế (thịt heo, thịt bò) ( giá thịt tăng thì lượng cầu vẫn giảm ít)
-Tỷ lệ chi tiêu trong thu nhập (giá quần áo giảm, lượng cầu tăng nhiều)
-Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi (thời gian càng dài, hệ số co giãn càng lớn) (giá cà phê
tăng trong ngắn hạn, lượng cầu giảm ít vì chưa tìm được thứ thay thế. Giá cà phê tăng dài hạn,
lượng cầu giảm nhiều vì tìm được thức uống mới)

4/Mối quan hệ giữa [EDP] , P và TR (tổng doanh thu) (TR= P.Q)


-Nếu [EDP] >1 (đường cầu thoải) (P giảm ít nhưng Q tăng nhiều)  P giảm thì TR tăng
-Nếu [EDP] <1 (đường cầu dốc) (P tăng nhiều nhưng Q giảm ít)  P tăng thì TR tăng
-Nếu [EDP] =1 TR không đổi khi P đổi

5/Hệ số co giãn chéo (Exy)

VD: Exy=2 mà Py tăng 1%  Qx tăng 2%


Exy=-2 mà Py tăng 1%  Qx giảm 2%
-Kết luận:
+Exy >0  X và Y thay thế cho nhau ( P thịt heo tăng thì Q thịt bò tăng)
+Exy <0  X và Y bổ sung cho nhau ( P xăng tăng thì Q xe máy giảm)
6/ Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập EDI

VD: EDI = 2  I tăng 1%  QD tăng 2%


-Kết luận:
+Edi >0  Hàng hóa thông thường (0<EDi <1  hàng thiết yếu)
(Edi >1  hàng xa xỉ)
+Edi <0  Hàng cấp thấp.
Bài 3: Hành vi người tiêu dùng

1/Tổng hữu dụng (TU- total utility)


-là tổng mức thỏa mãn người tiêu dùng đạt được khi tiêu thụ một số lượng sản phẩm nhất định
trong mỗi đơn vị thời gian.
2/Hữu dụng biên (MU – marginal ulitity)
-là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi một đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn
vị thời gian. (các yếu tố khác không đổi)
MUx = ∆TU/∆Qx = TUx’
1/Đường ngân sách (tập hợp các hàng hóa X và Y tiêu dùng hết ngân sách cho trước)
- Phương trình : I=X.Px +Y.Py
- Độ dốc: -Px/Py
2/Đường bàng quan. (tập hợp các hàng hóa X và Y đem lại cho người tiêu dùng lợi ích hoặc
sự thỏa mãn đạt được giống nhau) (Indifference curves) (IC)
-Độ dốc: (-Mux)/(Muy)
3/Kết hợp
-E0 là điểm tiêu dùng tối ưu ( dùng hết ngân sách và lợi ích lớn nhất)
(-Px)/Py=(-Mux)/(Muy)

TU max
X.Px +Y.Py = I

Tỷ lệ thay thế biên (MRS- Marginal rate of sustitution)


-là số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa
khác mà lợi ích không đổi.
-được xác định bằng độ dốc đường IC
-có quy luật giảm dần.
MRSxy = ∆Y/∆X
Bài 4: Sản xuất

1/Hàm sản xuất

2/Tính kinh tế của quy mô


3/Năng suất
-Năng suất trung bình

-Năng suất cận biên

4/ Mối quan hệ giữa APL và MPL

5/Tỉ lệ thay thế kĩ thuật biên giữa các yếu tố sản xuất (MRTS)
-chỉ ra với công nghệ hiện thời cho phép thay thế một yếu tố sản xuất này cho bao nhiêu yếu tố
sản xuất kia để duy trì mức sản lượng như cũ
MRTSLK = -∆K/∆L
6/Đường đẳng phí
TC = K.Pk + L.Pl
7/Phối hợp yếu tố sản xuất với chi phí thấp nhất
MRTSLK = -MPL/MPK = -PL/PK
CÁC LOẠI CHI PHÍ
-TR: tổng doanh thu
-TC: tổng chi phí = TVC + TFC
-TFC: tổng chi phí cố định (total fixed costs) (chi phí khấu hao máy móc,
tiền thuê nhà xưởng, tiền lương cho bộ máy quản lý…)
-TVC: chi phí biến đổi (total variable costs)
(chi phí mua nguyên vật liệu, tiền lương
công nhân…)
-AFC: (average fixed costs) chi phí cố định
trung bình , tính trung bình cho mỗi sản
phẩm
AFC= TFC/Q

-AVC: (average variable costs) chi phí


biến đổi tính trung bình cho mỗi đơn vị
sp tương ứng ở mỗi mức sản lượng.
AVC= TVC/Q

-AC: (average costs) chi phí trung bình cho


mỗi sp
AC= TC/Q AC = AVC + AFC

-MC: chi phí biên : là sự thay đổi trong TC hay TVC khi thay đổi 1 sản
lượng MC = TC’ = TVC’

You might also like