You are on page 1of 6

CHƯƠNG 3: ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG

I/ Độ co giãn của cầu


- Khái niệm: Độ co giãn của cầu theo biến số x là % thay đổi của lượng cầu khi biến số x thay
đổi 1%.

- Công thức tính: EX =

II/ Độ co giãn của cầu theo giá:


- Khái niệm: Là phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một hàng hóa hoặc dịch vụ khi giá của
nó thay đổi 1%

- Công thức tính: EP =

EP không có đơn vị tính

Nhận xét: EP luôn âm vì sự tương đối của giá và sự tương đối của cầu luôn ngược chiều nhau

Ý nghĩa: Khi P đổi 1% thì lượng cầu sẽ tương đối |EP|% (P tăng 1% => QP giảm |EP|% và
ngược lại.

Ví dụ: Qd = -2P + 40. Tính EP tại 15,10,5

Giải:

+ P=15 => Qd=10 => EP =


Vì ta có :
+ Qd = a.P + b
+ Qd’ = a
+ P=10 => Qd=20 => EP =
+ EP =

+ P=5 => Qd=30 => EP =


- Các trường hợp co giãn của cầu theo giá:

+ Nếu EP < -1 hay |EP|>1: phần trăm thay đổi của lượng cầu lớn hơn phần trăm thay đổi
của giá (cầu co giãn nhiều)
+ Nếu EP > -1 hay |EP|<1: phần trăm thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn phần trăm thay đổi
của giá (cầu co giãn ít)
+ Nếu EP = -1 hay |EP|=1: phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng với phần trăm thay đổi
của giá (cầu co giãn một đơn vị)
+ Nếu EP = 0 hay|EP|=0 nghĩa là p như nào thì Q cũng không đổi (cầu hoàn toàn không
co giãn)

+ Nếu EP = -oo hay|EDP|= oo nghĩa là sự thay đổi của Q không ảnh hưởng đến P (cầu
hoàn toàn co giãn) (giá thay đổi thì lượng tiêu dùng thay đổi nhanh chóng)

- Những nhân tố chính ảnh hưởng đến co giãn của cầu theo giá

+ Tính chất hàng hóa:


● Hàng thiết yếu: độ co giãn nhỏ
● Hàng xa xỉ: độ co giãn lớn (EP < -1)
+ Tính thay thế của hàng hóa: độ co giãn lớn
+ Mức chi tiêu của mặt hàng trong tổng mức chi tiêu: Mức chi tiêu càng lớn thì độ co giãn
lớn
+ Tính thời gian:
● Sản phẩm lâu bền (TV, Laptop,..): ngắn hạn (EP lớn), dài hạn (EP nhỏ)
● Sản phẩm dùng nhanh (xăng): ngắn hạn (EP nhỏ), dài hạn (EP lớn)
+ Vị trí giá trên đường cầu
- Mối quan hệ giữa doanh thu (chi tiêu) và giá bán phụ thuộc vào Ep.

+ EP < -1: TR nghịch biến với P (đồng biến với Q)


+ EP > -1: TR đồng biến với P (nghịch biến với Q)
+ Tại mức giá và lượng bán có EP = -1 TR thế nào?

III/ Độ co giãn chéo của cầu:


- Độ co giãn chéo của cầu: độ co giãn chéo giữa 2 mặt hàng X và Y là phần trăm thay đổi của
lượng cầu mặt hàng X khi giá mặt hàng Y thay đổi 1%

- Công thức:

EXY =

- Ví dụ:

+ Nếu EXY =2: Giá sản phẩm y tăng 1% => Lượng cầu sản phẩm tăng 2% => Sản phẩm thay
thế (P sản phẩm này tăng, Q sản phẩm kia tăng)
+ Nếu EXY = -3: Giá sản phẩm y tăng 1% => Lượng cầu sản phẩm giảm 3% => Sản phẩm bổ
sung
+ Nếu EXY =0: Giá sản phẩm y thay đổi 1% => Lượng cầu sản phẩm thay đổi 0%

- EXY =0: X,Y là 2 mặt hàng không liên quan

- EXY <0: X,Y là 2 mặt hàng bổ sung

- EXY >0: X,Y là 2 mặt hàng thay thế => 2 doanh nghiệp cạnh tranh
IV/ Độ co giãn của cầu theo thu nhập
- Khái niệm: Là phần trăm thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%

- Công thức:

EI =

+ EI >0 => Thu nhập cùng chiều với cầu


+ EI <0 => Thu nhập ngược chiều với cầu

- EI <0: hàng cấp thấp

- EI >0: hàng thông thường

+ EI <1: hàng thiết yếu (vd:gạo,..) (có điểm bão hòa)


+ EI >1: hàng cao cấp (không có điểm bão hòa)

Công thức tính độ co giãn khoảng:

Công thức tính độ co giãn điểm

Note:
V/ Độ co giãn của cung:
- Khái niệm: Là phần trăm thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1%

- Độ co giãn của cung có dấu dương do giá và lượng cung quan hệ đồng biến

- Công thức:

ES =

Lưu ý: - ES >1: cung co giãn nhiều


EP =
- ES <1: cung co giãn ít

- ES =1: cung co giãn một đơn vị


ES =
- ES =0: cung hoàn toàn không co giãn

- ES =oo: cung co giãn hoàn toàn

- Thuế gián thu:

Chính phủ đánh thuế => S dịch chuyển sang trái


Cầu co giãn ít hơn cung Cung co giãn ít hơn cầu
Người tiêu dùng chịu nhiều thuế hơn Nhà sản xuất chịu nhiều thuế hơn

Lưu ý: Càng nằm ngang => Phản ứng mạnh với yếu tố giá
Càng thẳng đứng => Phản ứng yếu với yếu tố giá

=> Ai phản ứng với yếu tố giá ít hơn => chịu thuế nhiều hơn

You might also like