You are on page 1of 21

Độ co giãn

Độ co giãn

A. Độ co giãn của cầu


B. Độ co giãn của cung
Co giãn cung cầu

A. Độ Co giãn cầu
1. Co giãn của cầu theo giá
2. Co giãn của cầu theo thu nhập
3. Co giãn của cầu theo giá chéo
B. Độ co giãn của cung theo giá
1. Ngắn hạn
2. Dài hạn
1.Độ co giãn của cầu theo giá

Định nghĩa: là thước đo phản ứng của lượng cầu hàng


hóa khi giá thay đổi (các yếu tố khác giữ nguyên).
1.Độ co giãn của cầu theo giá
⚫ Đo bằng phần trăm thay đổi của lượng cầu
theo % thay đổi của giá
⚫ Công thức:

% Qd Qd / Qd Q
Ep = % P = P / P = P x P
Q
Độ co giãn của cầu theo giá (𝐸𝑃𝐷 )

Co giãn điểm Co giãn khoảng

• Tại một điểm cụ • Sự co giãn trên


thể trên đường một khoảng hữu
cầu hạn
• Sự thay đổi của • Sự thay đổi của
giá bản thân giá bản thân
hàng hóa là nhỏ hàng hóa là lớn
Phân loại hệ số co giãn của cầu theo giá
P
|EP |>1: Cầu co giãn (%∆Q> % ∆P) D

P
|EP |<1: Cầu ít co giãn (%∆Q< % ∆P) D Q

|EP |=1: Cầu co giãn đơn vị, (%∆Q = % ∆P)


D
P
|EP |=∞: Cầu hoàn toàn co giãn ¸ ( %∆ P = 0 )
P* D
Q P
|EP |=0: Hoàn toàn không co giãn¸ ( %∆Q = 0 ) D
Q* Q
• Độ co giãn theo giá của cầu và tổng doanh thu ( TR ):
TR = PQ.

•Ep > 1 : TR → ↓ P
•Ed > 1 : TR → ↑ P Edp < 1 ->TR tăng P
Mối quan hệ giữa Edp, P, TR
P tăng P giảm
P
E= α
E >1
E>1 TR giảm TR tăng
E=1
P E <1
TRmax E<1 TR tăng TR giảm
E=0
Q
Q
E=1 TR= không TR = Không
đổi đổi
Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá
● Sự sẵn có của hang hóa thay thế: có nhiều hàng hóa thay thế, hệ
số co giãn càng lớn.
● Tỷ lệ ngân sách dành cho hàng hóa: tỷ lệ càng lớn hệ số co giãn
càng lớn.
● Thời gian: thông thường trong dài hạn cầu co giãn nhiều hơn
trong ngắn hạn.
● Bản chất của nhu cầu mà hàng hóa thỏa mãn: hàng hóa xa xỉ có
hệ số co giãn cao, các hàng hóa thiết yếu ít co giãn hơn.
2. Co giãn chéo của cầu theo giá hàng hóa khác (E py)

● Đo lường phản ứng của lượng cầu hàng hóa theo giá
của hàng hóa khác
2. Co giãn chéo của cầu theo giá hàng hóa khác (E py)

● Thay đổi phần trăm của lượng cầu hàng hóa so


với thay đổi phần trăm của giá hàng hóa bổ
sung hoặc thay thế.
● Công thức:

% Qx
E xy = % Py = ΔQX/ΔPY .PY/QX
2. Co giãn chéo của cầu theo giá hàng hóa khác (E py)

● Phân loại:
Exy>0 : X và Y là hàng hóa thay thế
Exy <0: X và Y là hàng hóa bổ sung
Exy = 0: X và Y là hàng hóa không liên quan.
3. Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập (Edi)

● ĐN: Là thước đo độ phản ứng của lượng cầu với biến động
thu nhập (các yếu tố khác không đổi).

● Cách tính: Phần trăm thay đổi của lượng cầu so với phần
trăm thay đổi của thu nhập:
% Q
EI = % I
=ΔQ/ΔI .I/Q
3. Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập (Edi)
Phân loại:

* EI > 0 Hàng hóa thông thường

● EI > 1 Hàng hóa xa xỉ


● E = 1 Hàng hóa bình thường
● 0<EI<1 Hàng hóa thiết yếu

* EI < 0: Hàng hóa thứ cấp


B. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ (ESP)

Đo lường mức độ phản ứng của lượng cung


hàng hóa khi giá hàng hóa thay đổi (các yếu tố
khác giữ nguyên).
B. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ (ESP)

Cách tính:
Phần trăm thay đổi của lượng cung so với phần trăm thay đổi của giá

% Qs
S
EP = = ΔQ/ΔP.P/Q
% P
B. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ (ESP)

● Phân loại
- Cung co giãn
- Cung ít co giãn
- Cung co giãn đơn vị
- Cung hoàn toàn co giãn
- Cung hoàn toàn không co giãn
2. Co giãn của cung (ESP) trong ngắn hạn

● Co giãn ít hơn
2. Co giãn của cung (ESP) trong dài hạn

● Co giãn nhiều hơn


SO SÁNH ESP trong ngắn hạn và dài hạn

P
Sngắn hạn
Sdài hạn

You might also like