You are on page 1of 40

Chương 9

Thị trường cạnh


tranh hoàn toàn
KINH TẾ HỌC VI MÔ -
Mankiw - chương 14 TS. HAY SINH
1
NỘI DUNG
• Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn toàn
• Đường cầu, tổng doanh thu và doanh thu biên
• Tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hoá lỗ
• Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp
• Đường cung ngắn hạn của ngành (thị trường)
• Tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn
• Đường cung dài hạn của ngành

2
Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn toàn

1) Sản phẩm đồng nhất


2) Rất nhiều người tham gia (cả bên mua và bán)
3) Thông tin hoàn hảo
4) Tự do gia nhập và rời khỏi ngành

Hành động của người mua và người bán không


tác động đến giá cả hàng hóa trên thị trường
Họ là người chấp nhận giá
Giá hàng hóa do thị trường quyết định
3
Đường cầu trước doanh nghiệp
P
P Doanh nghiệp Toàn ngành (Thị trường)

d, MR, AR
P P

t , P : const ?
q, P : const ? D

q Q Q

4
Đường tổng doanh thu
TR
TR = P. q

mà q, P : const
TR

nên đường biểu diễn TR


là một đường thẳng và
độ dốc chính là P P = MR

5
Doanh thu biên

• Doanh thu biên là chênh lệch trong tổng doanh thu


khi doanh nghiệp bán thêm một đơn vị sản phẩm.
• MR = ∆TR/∆Q = dTR/dQ
• AR = TR/Q = P
• Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo: MR = P
 Đường MR, d và AR trùng nhau

6
Tối đa hóa lợi nhuận

• Dấu hiệu: q : TR  TC
hay P  ACmin

• Nguyên tắc:
SX tại q*: MC = MR = P

7
Tối đa hóa lợi nhuận (tt)
Giá
($/sản phẩm) MC
60

50
A
40
D AR=MR=P
AC
C B
30 AVC

20
  (P - AC) x q*
10 hay ABCD

Sản lượng
o 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
q0 q *

8
Tối thiểu hoá lỗ

Dấu hiệu: q : TR  TC
hay P  ACmin

Lựa chọn:
1) Tiếp tục sản xuất
2) Đóng cửa (ngừng sản xuất)

9
Tối thiểu hoá lỗ
1) Tiếp tục sản xuất
• Dấu hiệu:

q : TR  TVC
• Nguyên tắc: hay P  AVC min

SX tại q*: MC = MR = P
• Lỗ ≤ TFC

10
Tối thiểu hoá lỗ
1) Lỗ nhưng vẫn nên tiếp tục sản xuất
MC AC
Giá
($/sản phẩm)
B
C

D P = MR
A

AVC

F Tại q*: MC = MR =P
E và P < AC
Lỗ = (P -AC) x q* hay
ABCD

o q*
Sản lượng

11
Tối thiểu hoá lỗ

2) Đóng cửa doanh nghiệp


• Dấu hiệu:
q : TR  TVC
hay P  AVC min
• Lỗ = TFC

12
Trường hợp hoà vốn

• Dấu hiệu: q  q0 : TR  TC
hay P  ACmin

• Nguyên tắc:
SX tại q* = q0 : MC = MR = P

13
Trường hợp hoà vốn
MC AC

Gía B
($/sản phẩm) P = MR
Tại q*= q0 : MC = MR=P
và P = AC
Lợi nhuận = 0
AVC

o q* = q0 Sản lượng
14
Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
Tóm tắt các quyết định sản xuất
Lợi nhuận đạt tối đa (lỗ tối thiểu) khi MC = MR = P
– Nếu P > ACmin doanh nghiệp hoạt động có lãi.
– Nếu P = ACmin doanh nghiệp hoạt động hoà vốn.
– Nếu AVCmin < P < ACmin doanh nghiệp tiếp tục hoạt
động dù bị lỗ.

Nếu P < AVCmin < AC doanh nghiệp đóng cửa.

15
Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp
Gía
($/sản phẩm)
s = MC nằm trên AVC
MC
A AC
P1
B
P2 AVC
C
P3=ACmin
P4 D
E
P5=AVCmin
P6
Sản lượng
q 5 q4 q3 q2 q1
16
Phản ứng của doanh nghiệp khi
giá yếu tố đầu vào thay đổi
Gía
($/sản phẩm)
MC2
Tiết kiệm ròng của doanh
Khi giá yếu tố nghiệp khi giảm sản lượng
đầu vào thay MC1
đổi, doanh
nghiệp sẽ thay P
đổi mức sản
lượng sao cho
chi phí biên
bằng giá bán

q2 q1 Sản lượng
17
Đường cung thị trường trong ngắn hạn

Đường cung thị trường ngắn hạn cho biết


tổng sản lượng mà các doanh nghiệp trong
ngành sẵn lòng cung ứng trong ngắn hạn với
mọi mức giá có thể có.

18
Đường cung thị trường trong ngắn hạn
Gía
($/sản phẩm) s1 s2 s3
S

P3

P2
Đường cung của ngành trong ngắn
P1 hạn là đường tổng hợp theo chiều
ngang của những đường cung của
từng doanh nghiệp.

0 2 6 10 11 15 19 31 Sản lượng
19
Đường cung dài hạn của ngành

• Để xác định cung dài hạn, chúng ta giả định:


– Tất cả các doanh nghiệp đều có khả năng tiếp cận
với công nghệ sản xuất hiện hành.
– Sản lượng gia tăng do sử dụng nhiều yếu tố đầu
vào hơn, chứ không phải do tiến bộ kỹ thuật

• Đặc điểm: DN tự do gia nhập hay rời khỏi thị


trường có ý nghĩa gì?

21
Đường cung thị trường trong dài hạn
Đặc điểm:
DN tự do gia nhập hay rời khỏi thị trường có ý nghĩa gì?
• Nếu DN có lời dn mới có động cơ gia nhập
ngành tăng sản lượng, cung thị trường tăng
giá hàng hóa giảm, lợi nhuận giảm.
• Nếu DN có lỗ dn mới sẽ rời khỏi ngành
giảm sản lượng, cung thị trường giảm giá
hàng hóa tăng, lợi nhuận tăng.
• Quá trình gia nhập hay rời khỏi thị trường
dừng lại khi lợi nhuận kinh tế của DN bằng
không, hay P = LAC
Tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn
Gía
($/sản phẩm)
LMC

LAC
SMC
SAC
A E
D P = MR
C
G B
F

Sản lượng
q1 q0 q3

23
Tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn
Gía
($/sản phẩm)
LMC

LAC

D E
P P = MR

G F
P= LAC min

Sản lượng
q0 q3

24
Cân bằng dài hạn trong thị trường cạnh tranh hòan
toàn

1) MC = MR = P
2) P = LACmin  Lợi nhuận kinh tế = 0

DN không có động lực để rời bỏ hoặc gia nhập


ngành

25
Tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn

Sự
Sự cân
cân bằng
bằng có
có tính
tính cạnh
cạnh tranh
tranh trong
trong dài
dài hạn
hạn

• Lợi nhuận kinh tế =0


– Nếu TR > wL + rk, có lợi nhuận kinh tế, doanh nghiệp mới
sẽ gia nhập ngành
– Nếu TR = wL + rk, lợi nhuận kinh tế = 0, tuy nhiên các
doanh nghiệp vẫn thu được suất sinh lợi thông thường; cho
biết ngành sản xuất có tính cạnh tranh
– Nếu TR < wl + rk, doanh nghiệp sẽ xem xét rời khỏi ngành

26
Cân bằng dài hạn

($/sản phẩm) ($/sản phẩm)


Doanh nghiệp Toàn ngành
S1

LMC
P1 P1
LAC S2

P2 P2

q2 = q0 q1 Sản lượng Q1 Q2 Sản lượng


27
Đường cung dài hạn của ngành
Phụ thuộc:
Chi phí sản xuất hàng hóa:
-Nguồn lực có giới hạn hay không?
 giá nguyên, nhiên, vật liệu
- Năng suất lao động thế nào?
giá nhân công
Đường cung dài hạn của ngành có chi phí không đổi

($/sản phẩm) ($/sản phẩm)

MC AC S1 S2

P2 P2 C
A B
P1 P1 SL

D1 D2

q1 q2 Sản lượng Q1 Q 2 Q3 Sản lượng


29
Cung dài hạn của ngành có chi phí tăng dần

Do giá các yếu tố đầu vào tăng, cân


($/sản phẩm) ($/sản phẩm) bằng dài hạn xảy ra ở điểm có mức
giá cao hơn.

LAC2 S1 S2
SMC2 SL
SMC1
P2 LAC1 P2

P3 P3 B

P1 P1 A

D1 D2

q1 q2 Sản lượng Q1 Q2 Q3 Sản lượng


30
Cung dài hạn của ngành có chi phí giảm dần

Do giá yếu tố đầu vào giảm, cân bằng


($/sản phẩm) ($/sản phẩm) dài hạn xảy ra ở điểm có mức giá thấp
hơn.
S1 S2
SMC1
SMC2 LAC1
P2 P2
LAC2
P1 A
P1
P3 B
P3
SL

D1 D2

q1 q2 Sản lượng Q1 Q2 Q3 Sản lượng


31
Bài tập 1:
Sản lượng sản xuất của công ty NAVI phụ thuộc vào số lượng
vốn và lao động đưa vào sử dụng và được thể hiện dưới dạng
một hàm sản xuất Cobb-Douglas như sau: Q = 2.K1/2.L1/2.
Công ty NAVI thuê vốn và lao động trong thị trường cạnh
tranh với đơn giá là r = 9 và w = 25. Hiện tại công ty đang sử
dụng vốn với số lượng là K0 = 50 đơn vị.
a. Anh/Chị hãy xác định các phương trình chi phí ngắn hạn của
công ty NAVI (bao gồm TFC, TVC, TC, AFC, AVC, AC, và
MC).
b. Đây là một doanh nghiệp nhỏ, bán hàng theo giá thị trường.
Nếu mức giá sản phẩm trên thị trường là 25 đơn vị tiền thì
doanh nghiệp sẽ cung ứng mức sản lượng bao nhiêu?
c. Để sản xuất mức sản lượng trên, doanh nghiệp sẽ thuê bao
nhiêu lao động? Tổng tiền lương phải trả là bao nhiêu?
d. Mức lợi nhuận doanh nghiệp đạt được là bao nhiêu?
Bài tập. Cạnh tranh hoàn hảo

Bài 2. Nhu cầu thị trường của một sản phẩm được ước lượng bởi
phương trình:
P = - (1/20)QD + 1.500
Sản phẩm này được cung ứng bởi các doanh nghiệp họat động
trong một ngành cạnh tranh hoàn hảo. Vì đây là một sản phẩm
thông thường không đòi hỏi vốn đầu tư lớn, kỹ thuật không phức
tạp, nên các doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo một quy trình
công nghệ tương tự nhau. Giả sử rằng hàm chi phí sản xuất dài hạn
của các doanh nghiệp là giống nhau và được thể hiện bởi phương
trình:
LTC = q3 - 20q2 +200q
1. Khi ngành đạt được trạng thái cân bằng dài hạn thì sản lượng sản
xuất của mỗi doanh nghiệp là bao nhiêu?
2. Mức giá cân bằng dài hạn của ngành là bao nhiêu?
3. Sản lượng cân bằng của ngành là bao nhiêu?
Câu hỏi ôn tập
1) Những khoản chi phí nào sau đây được xem là
chi phí kinh tế nhưng không phải là chi phí kế
toán
a) Chi mua nguyên vật liệu 100 triệu đồng
b) Chi trả lương cho nhà quản lý là 10 triệu /tháng
c) Người chủ cửa hàng photocopy phải từ bỏ công việc
dạy học trước đây của mình có mức thu nhập là 2
triệu/tháng để điều hành cửa hàng riêng
d) Chi tiêu cho hoạt động nghiên cứu thị trường 100
triệu đồng
2) Khái niệm chi phí cơ hội dựa trên giả thiết
nào sau đây:
a) Mỗi một phương án có khả năng sinh lợi khác
nhau
b) Nguồn lực là khan hiếm
c) Nguồn lực có nhiều phương án sử dụng khác
nhau
d) Tất cả đều đúng
3) Cho hàm sản xuất Q = - (2L3)/3 + 4L2 +10L.
Nên sử dụng L trong khoảng nào là hiệu quả
nhất:
a) 3→ 5
b) 0→5
c) 0→3
d) 3→7
4) Hai đường chi phí trung bình ngắn hạn (SAC)
và chi phí trung bình dài hạn (LAC) tiếp xúc
với nhau tại sản lượng Q. Vậy tại Q:
a) SMC= LMC < SAC = LAC
b) SMC= LMC > SAC = LAC
c) SMC= LMC = SAC = LAC
d) Các trường hợp trên đều có thể
5) Một xí nghiệp đang sử dụng kết hợp 100 giờ công lao
động, đơn giá 1 USD/giờ và 50 giờ máy, đơn giá
2,4USD/giờ để sản xuất sản phẩm X. Hiện nay năng suất
biên của lao động MPL = 3đvsp và năng suất biên của vốn
MPK = 6đvsp. Để tăng sản lượng mà không cần tăng chi
phí thì xí nghiệp nên:
a) Giảm bớt số giờ máy để tăng thêm số giờ công lao động
b) Giảm bớt số lượng lao động để tăng thêm số lượng vốn
c) Giữ nguyên số lượng lao động và số lượng vốn nhưng phải cải
tiến kỹ thuật
d) Cần có thêm thông tin để có thể trả lời
6) Đường chi phí trung bình dài hạn LAC có dạng
chữ U do:
a) Hiệu suất tăng dần theo qui mô, sau đó giảm dần
theo qui mô
b) Lợi thế kinh tế của sản xuất qui mô lớn
c) Năng suất trung bình tăng dần
d) Ảnh hưởng của qui luật năng suất biên giảm dần
7) Nếu đường tổng chi phí là một đường thẳng dốc lên về phía phải thì
đường chi phí biên sẽ :
a)Dốc lên
b)Dốc xuống
c) Nằm ngang
d)Thẳng đứng

8) Cho hàm số sản xuất Q = Ka.L1-a. Tỷ lệ biên thay thế kỹ thuật của đầu
vào lao động cho vốn sẽ là :
a)MRTS = ( )
b)MRTS = (1 – a).
c) MRTS = a.
d)Không có câu nào đúng

You might also like