You are on page 1of 74

Chương 5: Thị trường cạnh tranh

hoàn toàn
GV. ThS. Lê Nhân Mỹ
Trường ĐH Kinh Tế - Luật
Email: myln@uel.edu.vn

1 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Một số vấn đề cơ bản

vĐặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Nhiều người Sản phẩm đồng


bán nên ít thị nhất có thể thay
phần thế nhau

Tự do gia nhập Thông tin đầy


hay rời khỏi đủ, chính xác

2 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
Đường cầu trước doanh nghiệp

Doanh nghiệp Toàn ngành, thị trường


P
P S

A B AR = MR = d
P P

q1 q2 q Q Q
§ Doanh nghiệp phải bán ở mức giá thị trường là P ở các mức sản
lượng q của mình.
§ Đường cầu mà doanh nghiệp phản ứng là d chứ không phải là
D.
Chapter 5 - Microeconomic
3 8/21/21
Tổng doanh thu
TR

• TR = P.Q
TR
§ P không đổi B
TR2
§ TR là đường thẳng đi TR1
A rTR

qua gốc 0 rQ

§ Độ dốc không đổi là P


P = MR q
Q1 Q2

4 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Doanh thu biên (Marginal Revenue - MR)
ØMR là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi xí
nghiệp bán thêm một đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời
gian. MR = TR – TR Q Q-1

MR = ΔTR/ΔQ = dTR/ dQ
R TR MR = P
3P

2P

1P

0 1 2 3 Q

5 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Doanh thu trung bình (AR)
üAR là mức doanh thu mà xí nghiệp nhận được tính trung
bình cho một đơn vị sản phẩm bán được.
AR = TR/Q = P.Q/Q = P
Như vậy: P, AR và MR trùng nhau.
vTổng lợi nhuận (П)
üPr (П) của xí nghiệp là tổng chênh lệch giữa doanh thu
(TR) và tổng chi phí sản xuất (TC)
П (Q) = TR (Q) – TC (Q)

6 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Phân tích trong nhất thời

Nhất Giải thích việc định giá và số lượng


trong những trường hợp theo đó
thời những số lượng sản phẩm đã có sẵn.
Supply

§ Những lượng cung sẵn có của các hàng hóa được phân phối như thế
nào cho những người tiêu thụ.
§ Những lượng cung sẵn có được tung ra theo những tỷ lệ nào qua
các giai đoạn trong nhất thời.
7 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21
Phân tích trong nhất thời

vPhân phối lượng cung nhất thời cho người tiêu dùng
ü Tại mức giá P0
sẽ mua được
P S
sản phẩm với
bất cứ số
lượng.
P0

ü Nếu dưới P0,


thị trường đang
thiếu hụt, trên D
P0 thì dư thừa. 0 Q0 Q

8 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Phân tích trong nhất thời
v Phân phối lượng cung nhất định qua các giai đoạn
P S3

S2
P3 E
Å 3

P2 Å E2

E1 S1
P1 Å

D
0
Q3 Q2 Q1 Q

9 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Phân tích trong nhất thời

Ø Như vậy khi một hàng hóa được tung ra thị trường với
số lượng cố định, chi phí sản xuất không đóng vai trò
nào trong việc ấn định giá bán.

10 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Phân tích trong nhất thời
v Xí nghiệp
Lợi nhuận có hai cách tính:
Cách 1 П = TR – TC
П = P.Q – AC.Q
Cách 2 П = (P – AC).Q
Có 3 trường hợp:
n P > AC П > 0 : Lời
n P = AC П = 0 : Hòa vốn
n P < AC П < 0 : Lỗ
11 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21
Tối đa hoá lợi nhuận (P>AC)

v П(Q) = TR(Q) – TC(Q)


v Khi П (Q) " max, có nghĩa: П(Q)’ = 0
v Hay: (TR – TC)’ = 0
_ TR’ – TC’= 0
_ MR – MC = 0
_ MR = MC

12 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Tối đa hoá lợi nhuận (P>AC)
Q P TR TC П MC MR
0 5 0 15 -15 -- 5
1 5 5 17 -12 2 5
2 5 10 18,5 - 8,5 1,5 5
3 5 15 19,5 - 4,5 1 5
4 5 20 20,75 - 0,75 1,25 5
5 5 25 22,25 + 2,25 1,5 5
6 5 30 24,25 + 5,75 2 5
7 5 35 27,5 + 7,5 3,25 5
8 5 40 32,3 + 7,70 4,8 5
9 5 45 40,5 + 4,5 8,2 5
13
10 Chapter 5 - Microeconomic
5 50 52,5 - 2,5 12 5
8/21/21
Tối đa hoá lợi nhuận (P>AC)
Điều kiện Q : MR = MC = P

Doanh thu
Chi phí TC TR

Lợi nhuận A

0 Q0 Q Q1 Sản lượng
14 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21
Tối đa hoá lợi nhuận
Q1 ® Q* : TR tăng nhiều hơn TC tăng ® Pr tăng
Phần lợi nhuận
P,C giảm khi Q*→Q2

Phần lợi nhuận tăng MC


AC
thêm khi Q→Q*

A d
P •
MR

C B

0 Q1 Q*
Q2 Q

15 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Tối thiểu hoá lỗ (P<AC)

§ Đóng cửa
* TR < TC
* P = AVCMin
* Lỗ = TFC
§ Tiếp tục sản xuất
* TR < TC
* P > AVCMin
* Sản xuất tại Q* : MC = MR
* Lỗ P – AC
* Lưu ý: khoản lỗ này vẫn nhỏ hơn tổng chi phí cố định TFC.
16 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21
Tối thiểu hoá lỗ (P<AC)
§ Nếu P0 = ACmin
Sản xuất tại Q0: MC = MR = P0
Giá. AC = P0
Chi phí Pr = 0 : hoà vốn
MC
AC
Điểm hòa vốn

M
P0=ACmin • d, MR

0 Q0 Q Sản lượng

17 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Tối thiểu hoá lỗ (P<AC)
§ AVC < P1 < AC Sản xuất tại Q1: MC = MR = P1
AC = GQ1 = C1
Giá Lỗ/sp = - GE= - C1P1
Chi phí MC
Lmin = - C1P1EG
AC
P1V1FE là phần
bù đắp AFC AVC

C1 G
P1 E d, MR
V1
F

0 Q0 Q1 Sản lượng
18 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21
Quyết định trong điều kiện thua lỗ
MC
Giá AC
chi phí
AVC

P0 = AVCmin • MRo

Q0 Sản lượng
Sản xuất Q0 : Lỗ = TFC
Ngừng sản xuất: Loã = TFC
19 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21
Quyết định của doanh nghiệp CTHT

MC (S)
Giá
chi phí AC MR = MC = P
P3 •
AVC
P2 • MR2
P1 • MR1
P0 • MRo

qo q1 q2 q3 Sản lượng

20 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Tóm tắt các quyết định sản xuất của CTHH

Điều kiện đầu Nếu Thì Quyết định


tiên
MR = MC = P P > ACMin Tối đa hoá lợi Phát huy
nhuận (có lời)

MR = MC = P P = ACMin Hòa vốn Tiếp tục

MR = MC = P AVCMin<P< ACMin Lỗ nhỏ hơn Hoạt động để


TFC bù lỗ định
phí

Không SX P = AVCMin Lỗ bằng TFC Đóng cửa


21 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21
Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp CTHT

MC (S)
giá
chi phí AC
P3 •
AVC
P2 • MR2
P1 • MR1
P0 • MRo

qo q1 q2 q3 Sản lượng

22 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Phản ứng của xí nghiệp khi giá yếu tố đầu vào
thay đổi

MC2
P
MC1

P MR

0 Q2 Q1 Q

23 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Đường cung ngắn hạn của ngành

Xí nghiệp Ngành
P P D1
S
C D
MC (S)
AVC
P1 E1

Po Eo

qo q1 Qo Q1
24
Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21
Thặng dư sản xuất (PS)

v Các nhà kinh tế gọi chênh lệch giữa TR và TVC là thặng


dư sản xuất (PS) trong ngắn hạn, bởi vì:
v Doanh nghiệp có thể thu được thặng dư đối với tất cả các
sản phẩm, ngoại trừ sản phẩm được sản xuất cuối cùng
(nghĩa là tại sản phẩm có TR = TVC)

25 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Thặng dư sản xuất (PS)

v Thặng dư nhà sản xuất là tổng chênh lệch giữa tổng


doanh thu mà người bán nhận được từ việc bán được
một lượng hàng hoá nhất định trên thị trường và tổng
chi phí biến đổi để sản xuất các hàng hoá đó.

26 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Thặng dư sản xuất (PS)

Thặng dự sản xuất của một xí nghiệp

PS = TR - MC
Giaù = TR - TVC
MC
AVC
A
P MR

C
B

0 Q
Soá löôïng
27
Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21
Thặng dư sản xuất (PS)
Thặng dư sản xuất đối với một ngành
P

Thặng dư sản xuất E


P

D
N
0 Q
Q
28 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21
Thặng dư sản xuất (PS)

§ Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn khác với tổng lợi
nhuận

PS = TR – TVC
П = TR – TVC – TFC
PS > П

29 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Thặng dư sản xuất (PS)
v Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp
§ Trong trường hợp MC đang tăng, P > MC ở mọi đơn
vị trừ đơn vị sản phẩm cuối cùng.
§ MC chính là Pmin mà doanh nghiệp muốn bán.
§ PSi = P – Pi min = P – MCi
§ Thặng dư sản xuất của một sản phẩm là chênh lệch
giữa giá bán và MC của sản phẩm.

30 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Thặng dư sản xuất (PS)
vThặng dư sản xuất của doanh nghiệp

Q TVC AVC MC TVC = AVC.Q


1 10 10 10 TVC = MCi
2 22 11 12
TVC = aQ2 + bQ
3 36 12 14
AVC = a.Q + b
4 52 13 16
MC = 2a.Q + b

31 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Thặng dư sản xuất (PS)
TDSX (PS) = TR – TVC

P MC
AVC
A C
P d, MR

V B
I
N

0 q Q

32 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Thặng dư sản xuất (PS)
TDSX (PS) = TR – TVC

P MC
AVC

P = 16 A C
d, MR
V = 12
10 B
N=8

0 Q=4 Q

33 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Gia nhập và Rời khỏi thị trường trong Dài hạn

• Trong dài hạn, số lượng doanh nghiệp thay đổi


do việc gia nhập và rời khỏi thị trường.
• Nếu doanh nghiệp hiện tại có lợi nhuận kinh tế,
thì:

• Nếu doanh nghiệp hiện tại bị lỗ vốn, thì:

8/21/21 701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 34


Điều kiện lợi nhuận bằng không

• Cân bằng dài hạn: Kết thúc quá trình gia nhập
hay rời khỏi thị trường – Các doanh nghiệp còn lại
sẽ có lợi nhuận kinh tế bằng không.
• Lợi nhuận kinh tế bằng không khi P = AC.
• Vì doanh nghiệp sản xuất tại P = MR = MC, nên
điều kiện để lợi nhuận bằng không là P = MC =
AC.
• Biết rằng MC và AC cắt nhau tại ACmin.
• Do đó, trong dài hạn thì P = ACmin
8/21/21 701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 35
Đường cung thị trường trong dài hạn
Trong dài hạn,
doanh nghiệp
không có lợi
nhuận

Doanh nghiệp Thị trường


P MC P

LRAC
P=
Cung
min. dài hạn
AC

Q Q
(firm) (market
8/21/21 701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
) 36
PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN (CTHH)
•Trường hợp số xí nghiệp trong ngành chưa thay đổi
•* Tối đa hóa lợi nhuận: LMC = MR = P
•* Sản xuất với mức chi phí thấp nhất: SAC = LAC và
SMC = MR
•Tóm lại: cần sản xuất tại đó LMC = SMC = MR = P
•Phân tích lợi nhuận
•* Một xí nghiệp mà có lợi nhuận kinh tế âm thì nên ra
khỏi ngành nếu không thể cải thiện được tài chính hiện
tại.
•Nếu lợi nhuận kinh tế bằng 0 thì hoàn toàn có thể tiếp
tục.
37 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21
PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN (CTHH)
•Cân bằng dài hạn
•* Cân bằng dài hạn là trạng thái không có lợi nhuận và
cũng không có lỗ lã do không có xí nghiệp mới gia nhập
và cũng không có xí nghiệp nào ra khỏi ngành.
•Tại đó điều kiện cân bằng là:
•LMC = SMC = MR = P = SAC = LAC

38 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Chương 6: Thị trường độc quyền
hoàn toàn

GV. ThS. Lê Nhân Mỹ


Trường ĐH Kinh Tế - Luật
Email: myln@uel.edu.vn

39 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Một số vấn đề cơ bản

v Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn

Chỉ có một người bán - Sản phẩm riêng biệt - Không có đường cung - Không thể gia nhập

v Vì vậy người bán là người định giá:

40 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn

v Đường cầu đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn
Đường cầu đứng trước xí nghiệp độc quyền cũng chính là
đường cầu thị trường (D), vì là đơn vị duy nhất cung ứng sản
phẩm cho thị trường. Do đó, xí nghiệp độc quyền càng bán
nhiều sản phẩm giá bán càng hạ và ngược lại xí nghiệp cũng
có thể hạn chế lượng cung để nâng giá bán.

41 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Thị trường độc quyền hoàn toàn

• Doanh nghiệp độc quyền là người bán duy


nhất trên thị trường, cung cấp một loại hàng
hoá không có hàng hoá thay thế gần.
• Doanh nghiệp độc quyền có sức mạnh thị
trường (market power), vì thế có thể tác động
lên giá bán của hàng hoá.
• Trong khi đó, doanh nghiệp trạnh tranh
hoàn hảo không có sức mạnh thị trường.

8/21/21 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 42


Nguyên nhân của độc quyền
Nguyên nhân chính của độc quyền chính là các rào cản thị
trường khiến cho các doanh nghiệp khác không thể gia nhập.
Gồm có:
1. Một doanh nghiệp nào đó sở hữu nguồn tài nguyên. VD:
DeBeers sở hữu hầu hết các mỏ kim cương trên thế giới.
2. Chính phủ cho phép doanh nghiệp độc quyền sản xuất
hàng hoá. VD: Luật sáng chế, bản quyền
3. Độc quyền tự nhiên: Một doanh nghiệp có khả năng sản
xuất toàn bộ sản lượng thị trường với chi phí thấp hơn so
với nhiều doanh nghiệp cùng thực hiện. Vd: kiểm soát các
yếu tố đầu vào, ..

8/21/21 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 43


Thị trường độc quyền hoàn toàn

v Đường doanh thu trung bình (AR) cũng chính là đường


cầu đứng trước xí nghiệp, vì doanh thu trung bình bằng
tổng doanh thu chia cho mức sản lượng tương ứng:

AR = TR / Q = P.Q / Q = P

v Đường tổng doanh thu TR


§ Ban ñầu Q↑ → TR↑
§ Sau ñoù Q↑ → TRmax
§ Tieáp tuïc Q↑ → TR↓
44 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21
Đường doanh thu biên (MR)
§ Vì đường cầu dốc xuống nên sản lượng cung ứng càng tăng
thì giá bán càng giảm.
§ MR < P ở mọi mức sản lượng (trừ sản phẩm đầu tiên).
§ Trên đồ thị đường MR sẽ nằm dưới đường cầu.
* Nếu hàm số cầu thị trường có dạng tuyến tính:
P = aQ + b
TR = P.Q = aQ2 + bQ
MR = dTR/dQ = 2aQ +b

45 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Thị trường độc quyền hoàn toàn
Q (1) P (2) TR (3) AR (4) MR (5)
1 10 10 10 10
2 9 18 9 8
3 8 24 8 6
4 7 28 7 4
5 6 30 6 2
6 5 30 5 0
7 4 28 4 -2
§ Ở các mức sản lượng AR bằng giá bán và MR nhỏ hơn giá bán.
§ Ban đầu gia tăng sản lượng, TR tăng dần, đến Q = 6 thì TRmax, nếu
tiếp tục gia tăng sản lượng thì TR sẽ giảm..
46 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21
Thị trường độc quyền hoàn toàn

TR P,MR

TRmax

TRq+1 TR
rTR
TRq
rQ
D

q q+1 q* SL q*
MR

47 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Quy tắc về dấu hiệu định giá
v Chúng ta cần chuyển điều kiện doanh thu biên bằng chi
phí biên sang quy tắc về dấu hiệu định giá để có thể dễ
dàng áp dụng trong thực tế.

MR. = ΔTR = Δ(PQ)


ΔQ ΔQ

= P + P( Q/P) (ΔP/ΔQ)

Ep = (P/Q)(ΔQ/ΔP) Þ MR = P + P (1/Ep)
48 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21
Thị trường độc quyền hoàn toàn

MR MC
P= =
1 + (1/Ep) 1 + (1/Ep)

1
- = (P-MC)/P
Ep

vVậy giá bán là nghịch đảo của độ co giãn của cầu.

49 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Mối quan hệ giữa P và MR: thể hiện qua công thức
P
MR = P - hay MR =P(1-1/ Ed )
Ed
§Nếu Ed = ∞ [ MR = P
§Nếu Ed > 1 [ MR > 0 [ TR tăng
§Nếu Ed < 1 [ MR < 0 [ TR giảm
§Nếu Ed = 1 [ MR = 0 [ TR max

50 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Phân tích trong ngắn hạn
Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận

$/q
§ Vẫn nguyên tắc cơ
bản: MR = MC
§ Song:
– Đường cầu đối diện
với doanh nghiệp
chính là đường cầu
của toàn ngành.

D (AR)

0
Q
51 Chapter 5 - Microeconomic MR 8/21/21
Quyết định sản xuất của doanh nghiệp

Tối đa hóa lợi nhuận


• Sản xuất mức Q tại đó MR = MC.
• Tại mức Q này, doanh nghiệp độc quyền định
ra mức P cao nhất mà người tiêu dùng sẵn lòng
trả cho mức Q đó.
• Xác định mức P này dựa vào đường D.

8/21/21 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 52


Quyết định sản xuất của doanh nghiệp

Điều kiện Q : MR = MC
Doanh thu TC
Chi phí

D TR
A

B
C

0 QC Q* QD Sản lượng
53 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21
Quyết định sản xuất của doanh nghiệp

$/Q
MC

P1

P*
AC
P2

Lợi nhuận
tăng
D = AR

MR Lợi nhuận giảm

Q1 Q* Q2 Q
54 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21
MR # MC ?

§ Nếu Q < Q* khi đó MC < MR và nếu Q tăng thì lợi nhuận sẽ


tăng thêm.
§ Nếu Q > Q* khi đó MC > MR và nếu Q tăng thì lợi nhuận sẽ
giảm đi.
§ Khi Q = Q* khi đó MC = MR thì lợi nhuận của doanh nghiệp
độc quyền đạt tối đa.

55 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Trường hợp xí nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở

MC MC MC

MC1 MC2
MC3
B B B
150 150 150

A A
A
100 100 100

50 50 50

Q Q Q
100 200 100 100 300

56 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Mục tiêu tối đa hoá sản lượng (Q max)

Điều kiện: Q max (1)


và P > AC hay TR > TC (2)
P

AC

D
Q1 Q2 = Qmax

57 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Mục tiêu tối đa hoá doanh thu (TR max)

Điều kiện: TR max " dTR/dQ = 0


" MR = 0
P AC

P1 A

D
Q1
MR

58 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức theo chi phí

Nguyên tắc:
P = (1+ m).AC hay TR = (1+ m) TC
P

A AC(1 + m)
P4
C4 AC
D

Q’4 Q4

59 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ ĐỘC QUYỀN
• Hệ số Lerner
• Phản ánh tỷ lệ phần trăm chi phí biên nhỏ hơn mức giá
sản phẩm.
• L = (P-MC)/P = 1/|Ed|

60 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘC QUYỀN
• Định giá tối đa
• Để tối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp độc quyền sản xuất
tại đó:
• MC = MR = Pmax

61 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘC QUYỀN
• Đánh thuế
• a) Đánh thuế theo sản lượng
• Nếu đánh thuế là t đồng thì ta có:
• AC2 = AC1 + t
• MC2 = MC1 + t
• Để tối đa hóa lợi nhuận: MC2 = MR

62 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘC QUYỀN
• Đánh thuế
• b) Đánh thuế không theo sản lượng
• Là thuế khoán hay thuế cố định là một loại chi phí cố
định. Sau khi chính phủ đánh một mức thuế khoán T.
• AC2 = AC1 + T/Q
• MC2 = MC1
• Để tối đa hóa lợi nhuận: MC2 = MR = MC1

63 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


Độc quyền hoàn toàn
•Xí nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở
•* Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, xí nghiệp nên phân
phối sản lượng cho các cơ sở sản xuất sao cho chi phí
biên giữa các cơ sở phải bằng nhau và bằng chi phí biên
chung:
•MC1 = MC2 = … = MCn = MCT
•Xí nghiệp độc quyền cũng có thể lỗ lã trong ngắn hạn.

64 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN (ĐQHT)
•Thiết lập quy mô sản xuất nhỏ hơn hay lớn hơn quy
mô sản xuất tối ưu
• Điều kiện tối thiểu hóa chi phí ở mức sản lượng Q:
• SAC = LAC
• SMC = LMC = MR
• Thiết lập quy mô sản xuất bằng quy mô sản xuất tối
ưu
• Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:
• LMC = MR = LACmin

65 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ (ĐQHT)
• Phân biệt giá cấp 1
• Xí nghiệp sẽ định giá khác nhau cho mỗi khách hàng,
đúng bằng giá tối đa mà người tiêu dùng sẵn lòng trả.
• Khi áp dụng một mức giá: Để tối đa hóa lợi nhuận:
• MR = MC
• Khi áp dụng phân biệt giá cấp một: khách hàng phải trả
đúng bằng giá tối đa nên doanh thu biên bằng với mức
giá tối đa này và do vậy nó trùng với đường cầu.

66 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ (ĐQHT)
• Phân biệt giá cấp 1

67 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ (ĐQHT)
• Phân biệt giá cấp 2
• Xí nghiệp sẽ áp dụng các mức giá khác nhau cho những
khối lượng sản phẩm khác nhau.
• Ví dụ: điện, nước, điện thoại, internet, taxi,…
• Khi áp dụng một mức giá: Chọn cùng 1 mức giá
• Khi áp dụng phân biệt giá cấp 2: Sẽ tùy khối lượng sẽ
tính mức giá khác nhau để tính lợi nhuận khác nhau.

68 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ (ĐQHT)
• Phân biệt giá cấp 3
• Xí nghiệp sẽ chia thị trường thành những tiểu thị trường
theo thu nhập, giới tính, tuổi tác, … Sau đó định giá cho
các tiểu thị trường đó, sao cho:
• MR1 = MR2 =…=MRn = MRT
• Để tối đa hóa lợi nhuận:
• QT = Q1 + Q2, MRT = MC

69 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ (ĐQHT)
• Phân biệt giá cấp 1,2,3

70 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ (ĐQHT)
• Phân biệt giá theo thời điểm
• Là một hình thức phân biệt giá cấp 3, người tiêu dùng
được chia thành những nhóm khác nhau có hàm số cầu
khác nhau, rồi định giá khác nhau ở những thời điểm
khác nhau.

71 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ (ĐQHT)
• Phân biệt giá lúc cao điểm
• Là một hình thức phân biệt giá theo thời điểm dựa theo
hiệu quả, định giá cao hơn trong thời gian cao điểm.
•Giá ràng buộc
• Áp dụng cho các sản phẩm hay dịch vụ bổ sung cho
nhau.

72 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ (ĐQHT)
• Giá gộp
• a) Giá gộp thuần túy: khi hai hay nhiều sản phẩm khác
nhau được bán trọn gói. Ví dụ P(A+B) = 20.000VNĐ
• b) Giá gộp hỗn hợp: sản phẩm có thể được bán riêng
biệt hay trọn gói tùy theo sở thích của người mua.
• Vd: Bán cơm phần hay cơm món…
• Giá 2 phần
• Là kỹ thuật định giá nhằm chiếm đoạt thặng dư tiêu
dùng. Phải trả 1 khoản phí vào cửa, rồi trả tiếp phí sử
dụng sản phẩm.

73 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21


74 Chapter 5 - Microeconomic 8/21/21

You might also like