You are on page 1of 55

CHƯƠNG 7

THỊ TRƯỜNG
ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
NỘI DUNG

I Khái niệm – Đặc điểm

II Phân tích trong ngắn hạn

III Phân tích trong dài hạn

Các biện pháp điều tiết doanh


IV nghiệp độc quyền
I. Khái niệm – Đặc điểm

1 Khái niệm

2 Đặc điểm của thị trường độc


quyền hoàn toàn

3 Đặc điểm của doanh nghiệp


cạnh tranh hoàn toàn
I. Khái niệm – Đặc điểm
1. Khái niệm

Thị trường độc quyền hoàn toàn là thị trường có một


người bán duy nhất, bán một loại sản phẩm duy nhất
không thể thay thế.
Chỉ có mộtI.người
Khái bánniệm – Đặc
duy nhất nhưngđiểm
có rất nhiều
2.người
Đặcmua
điểm của TT độc quyền hoàn toàn
TT độc quyền hoàn toàn không có đường cung

Sản phẩm riêng biệt, không có sản phẩm thay


thế

ĐẶC Nhà độc quyền là người định giá bán

ĐIỂM
Việc gia nhập và rút lui khỏi ngành rất khó khăn
I. Khái niệm – Đặc điểm
2. Đặc điểm của TT độc quyền hoàn toàn

Các dạng độc quyền

Độc quyền Độc quyền


về tài về bằng Độc quyền Độc quyền
nguyên phát minh do luật định tự nhiên
chiến lược sáng chế
I. Khái niệm – Đặc điểm
3. Đặc điểm của DN độc quyền hoàn toàn
 Đường cầu đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn
Doanh
Doanhnghiệp
nghiệp≡≡Ngành
Ngành

Đường cầu thị trường ≡ Đường cầu về sản phẩm của DN

P
D

Hàm số cầu TT có dạng tuyến tính


P = a’Q + b’

Q
I. Khái niệm – Đặc điểm
3. Đặc điểm của DN độc quyền hoàn toàn
 Đường tổng doanh thu (TR)
TR

TR
TR
TR==P.Q
P.Q
==(a’Q
(a’Q+b’).Q
+b’).Q
==a’Q
a’Q2++b’Q
2
b’Q

Q
I. Khái niệm – Đặc điểm
3. Đặc điểm của DN độc quyền hoàn toàn
 Đường doanh thu trung bình (AR)

P
Đường doanh thu trung
bình (AR) cũng là đường
cầu trước DN
TR P.Q
AR   P D ≡ AR
Q Q

Q
I. Khái niệm – Đặc điểm
3. Đặc điểm của DN độc quyền hoàn toàn
 Đường doanh thu biên (MR)
Hàm cầu tuyến tính P = a’Q + b’
P
MR
TR = P.Q = a’Q2 + b’Q

dTR
MR   (a ' Q 2  b' Q)'  2a ' Q  b'
dQ

MR D=AR
Q
MR có cùng tung độ gốc với đường
cầu & có độ dốc gấp 2 đường cầu
 Mối quan hệ giữa |ED|, MR và TR
TR

TRmax E

TR1
TR

|E >1
|EDD| |>1 MR>>00
MR TR
TRtăng
tăng
Q1 Q2 Q3 Q
|E =1
|EDD| |=1 MR==00
MR TR
TRmax
max P
A
|E <1
|EDD| |<1 MR<<00
MR TR
TRgiảm
giảm |ED| >1: cầu co giãn nhiều

|ED| = 1: cầu co giãn đơn vị


P2 E |ED| <1: cầu co giãn ít

(D) ≡AR
B
Q1 Q2 Q3 Q

MR
II. Phân tích trong ngắn hạn

1 Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận

2 Các chiến thuật khác của doanh


nghiệp độc quyền
II. Phân tích trong ngắn hạn
1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
TC
TR A
2 tiếp tuyến của TR
TR
& TC song song

B
Độ dốc tại A & B của
TR và TC bằng nhau
Q0 π Q
P
MR = MC
MC
P0 AC

πMax
AC D
ACmin
Q0 MR Q
II. Phân tích trong ngắn hạn
1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
Phân tích bằng đại số

 (Q)  TR (Q)  TC (Q)

 Max   (Q)'  0
dTR dTC
  0
dQ dQ
 MR  MC  0

 MR  MC
II. Phân tích trong ngắn hạn
1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận

P MC

πmax = TR – TC = P*.Q* – AC.Q*


 πmax = (P* – AC).Q*
AC
P*

Lợi nhuận

D
AC

MR

Q* Q
II. Phân tích trong ngắn hạn
1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
P
MC

Lời không thu được do không


sản xuất thêm những đơn vị từ
P2 Q1 đến Q2

MC=MR Lời Lỗ
D
Lỗ khi sản
xuất thêm
những đơn vị
MR từ Q2 đến Q3

Q1 Q2 Q3 Q
II. Phân tích trong ngắn hạn
1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
Tối đa hóa
Mục tiêu
lợi nhuận

Ước lượng hàm cầu Ước lượng hàm chi phí

Hàm doanh thu biên Hàm chi phí biên

MR = MC  Mức sản lượng

Suy ra giá bán từ hàm cầu


Ví dụ: Công ty A độc quyền phân phối sản phẩm X
1 1
Hàm cầu: P  Q  280 TC  Q 2  30Q  15.000
4 6
Yêu cầu: Xác định sản lượng, giá bán để doanh nghiệp độc quyền
tối đa hóa lợi nhuận.
Tính lợi nhuân tối đa

Để πMax công ty A sẽ sản xuất Q thỏa điều kiện: MR = MC


dTC 1
MC   Q  30
dQ 3

dTR d ( P.Q) d  ( 4 Q  280).Q 


1
1
MR      Q  280
dQ dQ dQ 2
1 1
 Q  30   Q  280  Q  300  P  205
3 2

  Max  TR  TC  22.500
II. Phân tích trong ngắn hạn
1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
Trường hợp: PĐQ > AC → DN sản xuất

P
MC
Lợi
nhuận AC

PĐQ

AC
MR=MC

D
Q MR Q
II. Phân tích trong ngắn hạn
1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
Trường hợp: PĐQ = AC → DN hòa vốn

MC
AC

P0= AC


D

Q0 Q
MR
II. Phân tích trong ngắn hạn
1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
Trường hợp: PĐQ < AC → DN không sản xuất

MC
Lỗ AC
Ngành cần
AC
N thiết cho xã
M
hội → Nhà
P0
nước bù lỗ


D

Q0 Q
MR
II. Phân tích trong ngắn hạn
1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền
trong trường hợp có nhiều cơ sở sản xuất
MC MC2
MC1 MC1 MCT
50 B
150 B 150 B

100 A 100 A 100


A

50 50

100 200 Q 100 Q 100 300 Q

MC1 = MC2 = … = MCn = MCT


Nguyên tắc
Và Q1 + Q2 + … + Qn = QT
tổng quát
Với MCT là chi phí biên chung
Ví dụ: Công ty A độc quyền có 2 cơ sở sản xuất với chi phí
sản xuất lần lượt là:
Cơ sở 1: TC1 = 1/4Q12 + 50Q1 + 100
Cơ sở 2:TC2 = 1/4Q22 + 100Q2 + 50
Yêu cầu: Nếu doanh nghiệp cần sản xuất 300 đơn vị sản phẩm,
doanh nghiệp sẽ quyết định phân phối sản lượng sản xuất
như thế nào giữa các cơ sở để tối thiểu hóa chi phí

Từ TC1  MC1 = 1/2Q1 + 50  Q1 = 2MC1 – 100


Từ TC2  MC2 = 1/2Q2 + 100  Q2 = 2MC2 – 200
QT = Q1 + Q2 = (2MC1 – 100) + (2MC2 – 200) = 4MCT – 300
MCT = 1/4QT + 75
Với QT = 300  MCT = 150
Để tối thiểu hóa chi phí, DN phân chia sản lượng sản xuất sao
cho: MC1 = MC2 = MCT = 150
Q1 = 2MC1 – 100 = 2.(150) – 100 = 200
 Q2 = 2MC2 – 200 = 2.(150) – 200 = 100
II. Phân tích trong ngắn hạn
2. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu
Đổi mới công nghệ
Thu hồi vốn càng
P nhanh càng tốt
Sản phẩm ở chu kỳ cuối
A
Bán giá
dTR
TRMax  0
dQ
B
P*
 MR  0

D
Q* Q
MR
Sản lượng
II. Phân tích trong ngắn hạn
2. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu
Tối đa hóa
Mục tiêu
doanh thu
(TRMax)
Ước lượng hàm cầu

Hàm doanh thu biên

MR = 0  Mức sản lượng

Suy ra giá bán từ hàm cầu


Ví dụ: Công ty A độc quyền phân phối sản phẩm X
1 1
Hàm cầu: P  Q  280 TC  Q 2  30Q  15.000
4 6
Yêu cầu: Xác định sản lượng, giá bán để doanh nghiệp độc quyền
tối đa hóa doanh thu

Để TRMax công ty A sẽ sản xuất Q thỏa điều kiện: MR = 0

dTR d ( P.Q) d  ( 4 Q  280).Q 


1
1
MR      Q  280
dQ dQ dQ 2

1
  Q  280  0  Q  560  P  140
2
II. Phân tích trong ngắn hạn
3. Mục tiêu tối đa hóa sản lượng mà không bị lỗ

Thỏa mãn 2 điều kiện


P
Qmax Hòa vốn

P ≥ AC hay TR ≥ TC
P1

AC
P2
D
Bán giá

Q1 Q2 Q

Sản lượng
II. Phân tích trong ngắn hạn
3. Mục tiêu tối đa hóa sản lượng mà không bị lỗ

Tối đa hóa
Mục tiêu sản lượng
(Qmax)

Ước lượng hàm cầu Ước lượng hàm AC

P = AC  Mức sản lượng

Suy ra giá bán từ hàm cầu


Ví dụ: Công ty A độc quyền phân phối sản phẩm X
1 1
Hàm cầu: P  Q  280 TC  Q 2  30Q  15.000
4 6
Yêu cầu: Xác định sản lượng, giá bán để doanh nghiệp độc quyền
tối đa hóa sản lượng mà không bị lỗ.

Để tối đa hóa sản lượng mà không bị lố, công ty sx với đk: P = AC; Q = Qmax

TR = TC; Q = Qmax

1 1 2
( Q  280)Q  Q  30Q  15.000
4 6

 Q  532,4  P  146,9
II. Phân tích trong ngắn hạn
4. Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức theo chi phí

Nguyên tắc sản xuất và định giá P


P = (1+m).AC
↔ TR = (1+m).TC A
AC(1+m)
AC

PĐQ=AC(1+m)
Bán giá AC D

Q* Q

Sản lượng
II. Phân tích trong ngắn hạn
4. Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức theo chi phí

Đạt tỷ suất
Mục tiêu lợi nhuận
nhất định

Xác định tỷ suất (m) Ước lượng hàm AC

P = AC (1+ m)  Mức sản lượng

Suy ra giá bán từ hàm cầu


Ví dụ: Công ty A độc quyền phân phối sản phẩm X
1 1
Hàm cầu: P  Q  280 TC  Q 2  30Q  15.000
4 6
Yêu cầu: Xác định sản lượng, giá bán để doanh nghiệp độc quyền
đạt lợi nhuận định mức là 20% trên chi phí.

Để đạt LN 20% công ty A sẽ sản xuất Q thỏa điều kiện: P = (1+20%).AC

TR = (1+20%).TC

1 2 1 2
 Q  280Q  (1  0,2)( Q  30Q  15.000)
4 6
 Q  454  P  166,5
II. Phân tích trong ngắn hạn
Định giá của doanh nghiệp độc quyền

Phân biệt giá cấp 1:


Doanh nghiệp độc quyền sẽ định giá khác nhau cho mỗi
khách hàng, đúng bằng giá tối đa mà người tiêu dùng sẵn
sàng trả cho mỗi sản phẩm

Toàn bộ thặng dư của người tiêu dùng trở thành lợi nhuận
tăng thêm của doanh nghiệp độc quyền.

• Áp dụng: đòi hỏi khách hàng phải tương đối ít


và doanh nghiệp hiểu rõ khách hàng
II. Phân tích trong ngắn hạn
Định giá của doanh nghiệp độc quyền

Phân biệt giá cấp 2:


Doanh nghiệp độc quyền sẽ định giá khác nhau cho những
khối lượng sản phẩm khác nhau.

Với khối lượng sản phẩm 1: định mức giá P1


Với khối lượng sản phẩm 2: định mức giá P2
Với khối lượng sản phẩm 3: định mức giá P3
• Phân biệt giá cấp 2 có xu hướng:
- Nếu khuyến khích sử dụng: khối lượng sản phẩm sử dụng
càng nhiều thì giá càng giảm.
- Nếu hạn chế sử dụng: khối lượng sử dụng càng nhiều thì
giá càng cao.
II. Phân tích trong ngắn hạn
Định giá của doanh nghiệp độc quyền

Phân biệt giá cấp 3:


Doanh nghiệp độc quyền sẽ chia khách hàng ra thành các
nhóm khác nhau với đường cầu riêng biệt rồi đặt các mức giá
khác nhau để bán cho các nhóm khách hàng khác nhau.

Cách thực hiện:


• Phân khúc thị trường
• Xác định đường cầu các khúc thị trường.
• Tổng hợp đường cầu thị trường.
• Cân bằng cung cầu thị trường: MR = MC
• Định mức giá cho các khúc thị trường: MR1=MR2=…=MRT
III. Phân tích trong dài hạn

1 Mục tiêu dài hạn

2 Thiết lập quy mô sản xuất trong


dài hạn
III. Phân tích trong dài hạn

Mục tiêu: tối đa hóa lợi nhuận


Qui mô tiêu thụ của thị Qui mô sản xuất bằng
trường và điều kiện sản qui mô tối ưu
xuất

Thiết lập qui mô

Qui mô sản xuất nhỏ


hơn qui mô tối ưu

Qui mô sản xuất lớn


hơn qui mô tối ưu
III. Phân tích trong dài hạn
Quy mô sản xuất < quy mô sản xuất tối ưu

Khi quy mô tiêu thụ của P


thị trường quá nhỏ

Đường MR cắt LAC phía


trái LACmin
N LMC
P SMC LAC
Tố i
T ại đ a h ó a Lợi nhuận
SAC
LM l
C=M ơi nhu LAC
R ận LACmin
D

Qui mô được thiết lập: SAC


Q MR Q
III. Phân tích trong dài hạn
Quy mô sản xuất = quy mô sản xuất tối ưu

Khi quy mô tiêu thụ của P


thị trường tương đối lớn

Đường MR cắt LAC tại


LMC
LACmin
N SMC LAC
P
Tố i
T ại đ a h ó a
LM l SAC
C=M ơi nhu Lợi nhuận
R=L ận LAC D
AC M
mi n

Qui mô được thiết lập: SAC


Q* Q
MR
III. Phân tích trong dài hạn
Quy mô sản xuất > quy mô sản xuất tối ưu

Khi quy mô tiêu thụ của P


thị trường quá lớn

Đường MR cắt LAC phía


phải LACmin
N SMC LMC
P
Tố i LAC
T ại đ a h ó a Lợi nhuận SAC
LM l
C=M ơi nhu D
R ận
LAC
M
Qui mô được thiết lập: SAC
Q MR Q
IV. Các biện pháp điều tiết DN độc quyền

1 Đo lường độc quyền

2 Tổn thất do độc quyền gây ra

3 Các biện pháp kiểm soát độc quyền


IV. Các biện pháp điều tiết DN độc quyền
1. Đo lường độc quyền

• Để đo lường mức độ độc quyền, người ta sử


dụng hai loại hệ số:
- Hệ số Lerner
- Hệ số Bsin
IV. Các biện pháp điều tiết DN độc quyền
1. Đo lường độc quyền

Hệ số Lerner (L):

Hệ số Lerner (L) phản ánh tỷ lệ % chi phí biên nhỏ hơn


mức giá của sản phẩm
P  MC 1
Công thức: L  
P E d

Nếu: L = 0  P = MC  Cạnh tranh hoàn toàn


0 < L < 1: Có thế lực độc quyền
L = 1: Độc quyền hoàn toàn
 Ed càng lớn, thế lực độc quyền càng giảm
IV. Các biện pháp điều tiết DN độc quyền
1. Đo lường độc quyền

Hệ số Bsin (B):

Hệ số Bsin (B) phản ánh tỷ lệ % chi phí trung bình nhỏ


hơn mức giá của sản phẩm
P  AC
Công thức: B 
P
Nếu: P = AC  B = 0  Cạnh tranh hoàn toàn
P > AC  B > 0  Có thế lực độc quyền
B càng lớn thế lực độc quyền càng lớn
IV. Các biện pháp điều tiết DN độc quyền
2. Tổn thất do độc quyền gây ra

 Đánh giá độc quyền


-Doanh nghiệp độc quyền thường sản xuất sản lượng nhỏ
hơn và bán với mức giá cao hơn so với doanh nghiệp cạnh
tranh hoàn toàn. 
-Doanh nghiệp độc quyền không có áp lực cạnh tranh để
đổi mới kỹ thuật nên chi phí cao hơn so với doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn toàn, yếu tố sản xuất sử dụng kém hiệu quả
hơn.
-Lợi nhuận tập trung vào một số ít người, tạo nên chênh
IV. Các biện pháp điều tiết DN độc quyền
2. Tổn thất do độc quyền gây ra

H
P2 S (MCT)

P1 E

N D

O
Q2 Q1 Q
MR
IV. Các biện pháp điều tiết DN độc quyền
3. Các biện pháp kiểm soát độc quyền

 Mục đích của kiểm soát độc quyền

- Giá độc quyền thấp hơn, gần với giá cạnh tranh
(PC) hoặc chi phí biên (MC)

- Gia tăng sản lượng đến QC


- Điều tiết lợi nhuận vượt trội của độc quyền để
chi dùng chung cho xã hội.
Tổng quát: Sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn
IV. Các biện pháp điều tiết DN độc quyền
3. Các Luật phápkiểm soát độc quyền
biện pháp

Hành chính

Kinh tế
IV. Các biện pháp điều tiết DN độc quyền
3. Các biện pháp kiểm soát độc quyền

a. Định giá tối đa (Pmax)


• Nhà nước thường can thiệp vào giá các sản
phẩm độc quyền bằng cách quy định mức giá
tối đa cho sản phẩm.
• Nguyên tắc định giá tối đa: AC < Pmax < P
IV. Các biện pháp điều tiết DN độc quyền
3. Các biện pháp kiểm soát độc quyền
Chính sách ấn định giá trần
P
MC

AC
Pb
Pa Giá trần

MCa=MRa
MCb=MRb
D(MU)
MR
IV. Các biện pháp điều tiết DN độc quyền
3. Các biện pháp kiểm soát độc quyền

a. Định giá tối đa (Pmax)


• Như vậy Pmax làm cho:
-Người tiêu dùng được lợi hơn so với trước:

+ Giá thấp hơn


+ Mua được lượng sản phẩm nhiều hơn
-Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền vẫn còn nhưng
ít hơn so với trước
IV. Các biện pháp điều tiết DN độc quyền
3. Các biện pháp kiểm soát độc quyền

b. Đánh thuế
• Có 2 cách đánh thuế:
-Đánh thuế theo sản lượng
-Đánh thuế không theo sản lượng (thuế khoán,
thuế cố định)
IV. Các biện pháp điều tiết DN độc quyền
3. Các biện pháp kiểm soát độc quyền
Thuế theo sản lượng → Đây là 1 loại biến phí
MC2
P Sau
Saukhi
khiCP
CPđánh
đánhthuế:
thuế:
MC1
AC
AC22==AC
AC11++tt
AC2 MC
MC22==MC
MC11++tt
P2 E
A Để
ĐểPr max, ,DNĐQ
Prmax DNĐQsản
sản
P1 AC1
xuất
xuấttại
tạiQQ22, ,tại
tạiđó:
đó:
C2 MR
F D MR==MC MC22

C1
B Kết
Kếtquả:
quả:
PP↑,↑,QQ↓
↓NTD
NTDvà
vànhà
nhà
O MR
sx
sxđều
đềubị
bịthiệt
thiệt
Q2 Q1 Q
IV. Các biện pháp điều tiết DN độc quyền
3. Các biện pháp kiểm soát độc quyền
Thuế không theo sản lượng → Đây là 1 loại định phí
P Sau
Saukhi
khiCP
CPđánh
đánhthuế:
thuế:
MC1
AC
AC22==AC
AC11++T/Q
T/Q
AC2 MC
MC22==MCMC11
A Để
Để Pr max, , DNĐQ
Prmax DNĐQ sảnsản
P1 AC1
C2 C xuất
xuấttại
tạiQQ11, ,tại
tạiđó:
đó:
D MR
MR==MC
MC22==MC
MC11

C1
B Kết
Kếtquả:
quả:
PP, ,QQgiữ nguyên
giữnguyên NTD
NTD
O MR
không
khôngbị
bịảnh
ảnhhưởng
hưởng
Q1 Q
DNĐQ
DNĐQbị bịgiảm
giảmlợi
lợinhuận
nhuận
Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu Q = 26
Bài tập – 0,5P và hàm chi phí TC = 0,5Q2 + 2Q + 47,5

a. Xác định giá bán và sản lượng để DN tối đa hóa lợi nhuận. Tính lợi
nhuận tối đa đó. Tính thặng dư của người tiêu dùng, nhà sản xuất
và tổn thất vô ích của xã hội
b. Xác định giá bán và sản lượng để DN tối đa hóa doanh thu. Tính
doanh thu tối đa đó.
c. DN định giá bao nhiêu để bán được nhiều sản phẩm nhất mà không
bị lỗ?
d. Nếu muốn đạt lợi nhuận định mức bằng 30% chi phí sản xuất, tính
giá bán và sản lượng của doanh nghiệp.
e. Nếu chính phủ đánh thuế t = 2,5 đvt/sp thì DN sẽ quyết định sản
xuất như thế nào?
f. Nếu chính phủ đánh thuế trọn gói (thuế khoán) T = 50. Xác định
giá bán, sản lượng và lợi nhuận của DN?

You might also like