You are on page 1of 62

LOGO

Chương 6

THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN


HOÀN TOÀN
1
LOGO NỘI DUNG CHÍNH

1 Mộ t số vấ n đề cơ bả n

2 Hà nh vi củ a doanh nghiệp ĐQHT

3 Chiến lượ c phâ n biệt giá củ a DNĐQ

4 Đo lườ ng mứ c độ độ c quyền

5 Tổ n thấ t kinh tế - xã hộ i củ a độ c quyền

6 Biện phá p kiểm soá t ĐQ củ a Chính phủ


2 2
LOGO
1. Một số vấn đề cơ bản

1.1. Đặc điểm của thị trường ĐQHT


 Chỉ có duy nhất một người bán và có rất nhiều
người mua
 Sản phẩm độc nhất, không có sản phẩm thay
thế
 Rào cản gia nhập ngành rất cao
 Doanh nghiệp độc quyền có quyền quyết định
giá

3 3
LOGO
1. Một số vấn đề cơ bản

1.2. Đặc điểm của DN ĐQHT


 Đường cầu:
DNĐQ là nhà cung ứng duy nhất trên thị trường
nên DN cũng chính là ngành  Đường cầu trước
DNĐQ là đường cầu thị trường (có độ dốc đi
xuống).
P = aQ + b

4 4
LOGO
1. Một số vấn đề cơ bản

1.2. Đặc điểm của DN ĐQHT


 Đường doanh thu trung bình (AR):

 Đường doanh thu trung bình (AR) trùng với giá


bán trên thị trường cũng chính là đường cầu.

5 5
LOGO
Đường cầu trước DN CTHT & DNĐQ

a/ Đường cầu trước DN b/ Đường cầu trước DN


P cạnh tranh hoàn hảo P độc quyền

D, AR

D, AR

0 Q 0 Q

6
Copyright © 2004 South-Western
LOGO
1. Một số vấn đề cơ bản

1.2. Đặc điểm của DN ĐQHT


 Đường doanh thu biên (MR):

 Đường doanh thu biên (MR) có độ dốc gấp đôi


đường cầu.

7 7
LOGO
Doanh thu trung bình và doanh thu biên
P

Doanh thu trung bình (Đường cầu)

Doanh thu
biên

0 Q

8
2. Hành
LOGO vi của doanh nghiệp ĐQHT
2.1. Phân tích trong ngắn hạn
a) Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
DNĐQ quyết định sản xuất tại mức sản lượng theo
nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận:
MR = MC
 Q < Q*, do MC < MR nên khi tăng sản lượng lợi nhuận
sẽ tăng thêm.
 Q > Q*, do MC > MR nên khi giảm sản lượng lợi nhuận
sẽ tăng thêm.
 Q = Q* thoả điều kiện MC = MR thì lợi nhuận đạt tối đa

9 9
Lôïi
LOGO nhuaän ñaït toái ña khi doanh thu
bieân baèng chi phí bieân

$/saûn phaåm
MC

P1

P*
AC
P2
Lôïi nhuaän
giaûm
D = AR

Lôïi nhuaän giaûm


MR

Q1 Q* Q2 Q
10
LOGO
Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận

P
P > AC  DN có
MC
lợi nhuận (phần
diện tích màu tím)
 Siêu lợi nhuận
P*
AC

AC

D = AR

MR

Q
11
2. Hành
LOGO vi của doanh nghiệp ĐQHT

Doanh nghiệp độ c
quyền có bị lỗ khô ng?

12 12
LOGO Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận

P MC
AC

AC
P* P < AC  DN bị
lỗ phần diện tích
màu vàng

D = AR

MR

13
LOGO
VÍ DỤ 1:

Hàm cầu thị trường sản phẩm X như sau:


P = 2.600 – 10Q
DN A độc quyền sản xuất sản phẩm này với hàm
tổng chi phí:
TC = 50.000 + 100Q +5/2Q2
a) Xác định sản lượng và giá bán để DN đạt lợi
nhuận tối đa.
b) Xác định lợi nhuận của DN.

14 14
LOGO
2. Hành vi của doanh nghiệp ĐQHT
2.1. Phân tích trong ngắn hạn

b) Mục tiêu tối đa hóa sản lượng


DN muốn tối đa hóa sản lượng bán ra với mục
đích quảng bá rộng rãi sản phẩm trên thị trường
mà không bị lỗ. Sản lượng cần sản xuất phải thỏa
mãn 2 điều kiện:
(1) Qmax
(2) P ≥ AC hay TR ≥ TC

15 15
LOGO
2. Hành vi của doanh nghiệp ĐQHT
b) Mục tiêu tối đa hóa sản lượng
P
Q thuộc [Q1;Q2] thỏa mãn
P1 điều kiện 2. Nhưng chỉ có Q2
thỏa mãn điều kiện 1

P2 AC
D = AR

Q1 16 Q2 Q
LOGO
VÍ DỤ 2:
Hàm cầu thị trường sản phẩm X như sau:
P = 2.600 – 10Q
DN A độc quyền sản xuất sản phẩm này với hàm tổng
chi phí:
TC = 50.000 + 100Q +5/2Q2
a) Xác định sản lượng và giá bán để DN đạt lợi
nhuận tối đa.
b) Xác định lợi nhuận của DN.
c) Xác định mức sản lượng tối đa và giá bán sản
phẩm mà DN vẫn không bị lỗ?
17 17
LOGO
2. Hành vi của doanh nghiệp ĐQHT
2.1. Phân tích trong ngắn hạn
c) Mục tiêu tối đa doanh thu
Trong trường hợp cần thu hồi vốn càng nhiều càng
tốt mục tiêu của DNĐQ là tối đa hóa doanh thu
TR  Max  TR’Q = 0
 MR = 0

18 18
LOGOMục tiêu tối đa hoá doanh thu

P MC Để tối đa hóa doanh thu,


DN sẽ sản xuất tại Q* và
định giá bán tại P*

AC

A
P*

D = AR

Q* Q
MR
19
LOGO
VÍ DỤ 3:
Hàm cầu thị trường sản phẩm X như sau:
P = 2.600 – 10Q
DN A độc quyền sản xuất sản phẩm này với hàm
tổng chi phí:
TC = 50.000 + 100Q +5/2Q2
d) Xác định sản lượng để DN đạt mục tiêu tối đa
hóa doanh thu? Giá bán sản phẩm là bao nhiêu ở
mức sản lượng này?

20 20
LOGO
2. Hành vi của doanh nghiệp ĐQHT
2.2. Phân tích trong dài hạn
a) Lựa chọn quy mô sản xuất nhỏ hơn quy mô tối ưu
+ Để đạt lợi nhuận tối đa, DN sẽ sản xuất tại Q1 có
LMC = MR và ấn định giá bán tại P1 > LAC nên DN có
lời.
+ Để tối thiểu hoá chi phí tại Q1, DNĐQ sẽ thiết lập
quy mô sản xuất SAC1 tiếp xúc với LAC tại Q1
SAC1 = LAC = và SMC1 = LMC = MR
 Quy mô sản xuất (SAC1) nhỏ hơn quy mô sản xuất
tối ưu và sản lượng (Q1) nhỏ hơn sản lương tối ưu (Q*)
21 21
Quy
LOGO mô sản xuất nhỏ hơn quy mô tối ưu
Giaù
($/saûn phaåm)
SMC
LMC

SAC1 LAC
P1

C1
LACmin
A
B
D

MR
Saûn löôïng
Q1 Q*
22
LOGO
2. Hành vi của doanh nghiệp ĐQHT
2.2. Phân tích trong dài hạn
b) Lựa chọn quy mô sản xuất bằng quy mô tối ưu
Khi nhu cầu thị trường bằng với mức sản lượng
tối ưu DNĐQ lựa chọn quy mô sản xuất bằng quy
mô tối ưu (tại A, có mức sản lượng Q2 = Q*)
+ Để đạt lợi nhuận tối đa, DNĐQ sẽ sản xuất tại Q 2 = Q*
sao cho: LMC = MR = LACmin.
+ Để tối thiểu hoá chi phí tại mức sản lượng Q 2, DNĐQ sẽ
thiết lập quy mô sản xuất SAC2 tiếp xúc với LAC tại Q2.
DNĐQ ấn định giá bán tại P* > LAC nên DN có lời.

23 23
Quy
LOGO mô sản xuất bằng quy mô tối ưu
Giaù
($/saûn phaåm)
LMC

SMC LAC
P* SAC2

D
A
ACmin

MR

Q2 = Q* Saûn löôïng

24
LOGO
2. Hành vi của doanh nghiệp ĐQHT
2.2. Phân tích trong dài hạn
c) Lựa chọn quy mô sản xuất lớn hơn quy mô tối ưu
+ Để đạt lợi nhuận tối đa, DNĐQ nên sản xuất tại Q3
có LMC = MR và ấn định giá bán tại P3 > LAC (C3) nên
DN có lời.
+ Để tối thiểu hoá chi phí tại mức sản lượng Q3,
DNĐQ sẽ thiết lập quy mô sản xuất SAC3 tiếp xúc với
LAC tại Q3. Tại đó:
SAC3 = LAC = C3 và SMC3 = LMC = MR
 Quy mô sản xuất (SAC3) lớn hơn quy mô sản xuất tối
ưu và sản lượng (Q3) lớn hơn sản lương tối ưu (Q*) 25
25
Quy
LOGO mô sản xuất lớn hơn quy mô tối ưu
Giaù
($/saûn phaåm)
LMC
SMC

P3 SAC3
LAC

D
B
C3 A
LACmin

MR

Q* Q3 Saûn löôïng

26
LOGO

3. Chiến lược phân biệt giá của DNĐQ


3.1. Phân biệt giá cấp 1:
Là DNĐQ sẽ định giá khác nhau cho mỗi
khách hàng đúng bằng giá tối đa mà người tiêu
dùng sẵn sàng trả cho mỗi sản phẩm.
Đường cầu chính là đường doanh thu biên.
DNĐQ tối đa hóa lợi nhuận tại Q1 (MC = MR) và
ấn định mức giá là P1. Lợi nhuận của DN =
SPmaxAP0

27
LOGO
3. Chiến lược phân biệt giá của DNĐQ
Pmax
MC

3.1. Phân biệt giá


P1
cấp 1
∏ =SPmaxAP0
B
P2

D
P0 A
MR’
MR
Q1 Q2 Q
28
LOGO

3. Chiến lược phân biệt giá của DNĐQ


3.1. Phân biệt giá cấp 1

DNĐQ áp dụng phân biệt giá


cấp 1, lợi nhuận cao hơn so với
áp dụng 1 mức giá vì toàn bộ
thặng dư của người tiêu dùng
trở thành lợi nhuận tăng thêm
cho DNĐQ

29
LOGO

3. Chiến lược phân biệt giá của DNĐQ


3.2. Phân biệt giá cấp 2
Là DNĐQ sẽ áp dụng các mức giá khác nhau cho
những khối lượng sản phẩm khác nhau.
- Khi áp dụng một mức giá, DNĐQ sẽ sản xuất tại
Q* (MC = MR) và ấn định mức giá là P*.
- Khi áp dụng phân biệt giá cấp 2:
+ Với sản phẩm khối I, định giá bán là P1.
+ Với sản phẩm khối II, định giá bán là P2.
+ Với sản phẩm khối III, định giá bán là P3.
30
LOGO 3.2. Phân biệt giá cấp 2
P

MC
A
P1
B
P*

P2 C

E
P3
(D)
MR
Q1 Q* Q2 Q3 Q
Khối I Khối II Khối III 31
LOGO

3. Chiến lược phân biệt giá của DNĐQ


3.2. Phân biệt giá cấp 2

DNĐQ áp dụng phân biệt giá


cấp 2, lợi nhuận của DN và
thặng dư của người tiêu dùng
đều tăng vì DN gia tăng đầu ra
với chi phí ngày càng giảm

32
LOGO

3. Chiến lược phân biệt giá của DNĐQ


3.3. Phân biệt giá cấp 3
Là DNĐQ chia thị trường thành những tiểu thị
trường theo thu nhập, giới tính hay tuổi tác…rồi định
giá khác nhau cho các tiểu thị trường, sao cho:
MR1 = MR2 = … = MRn = MRT
Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao
điểm là hình thức phân biệt giá cấp 3.

33
LOGO

3. Chiến lược phân biệt giá của DNĐQ


3.3. Phân biệt giá cấp 3
Phân biệt giá theo thời điểm: NTD được chia
thành những nhóm khác nhau, có hàm số cầu khác
nhau, rồi định giá khác nhau ở những thời điểm khác
nhau cho từng nhóm khách hàng.
+ D1 là đường cầu (co giãn ít) của 1 số ít NTD có
nhu cầu cao về sp.
+ D2 là đường cầu (co giãn nhiều) của số đông
NTD sẵn sang bỏ qua sp nếu giá quá cao.
34
LOGO
3.3. Phân biệt giá cấp 3
P

Phân biệt giá


theo thời
P1
P2
điểm
MC=AC

D2
D1
Q1 Q2 QT Q
MR1 MR2
35
LOGO

3. Chiến lược phân biệt giá của DNĐQ


3.3. Phân biệt giá cấp 3
- Chiến lược giá ban đầu là định giá cao P1 với sản
lượng Q1 cho nhóm khách hàng có đường cầu D1.
- Sau đó hạ xuống giá P2 với sản lượng Q2 cho
đông đảo khách hàng có đường cầu D2.

36
LOGO

3. Chiến lược phân biệt giá của DNĐQ


3.4. Quy tắc định giá của DNĐQ
- Để tối đa hóa lợi nhuận, DNĐQ sẽ sản xuất theo
nguyên tắc:
MC = MR

37
LOGO
4. Đo lường mức độ độc quyền
Hệ số Lerner (L) là thướ c đo đá nh giá mứ c độ độ c
quyền:

+ L có giá trị nằ m trong khoả ng [0; 1]


+ Đố i vớ i DNCT, P = MC nên L = 0
+ Đố i vớ i DNĐQ, P > MC nên tồ n tạ i sứ c mạ nh độ c
quyền. Khi L cà ng tiến về 1, mứ c độ độ c quyền cà ng
cao.
+ Độ co giã n củ a cầ u theo giá cà ng lớ n thì thế lự c độ c
quyền cà ng giả m. 38 38
LOGO
5. Tổn thất phúc lợi xã hội của độc quyền
- Để tối đa hoá lợi nhuận:
+ DNCT sẽ quyết định sản xuất ở mức sản lượng
QC sao cho: MR = MC = P và bán với giá PC.
+ DNĐQ sẽ quyết định sản xuất ở mức sản lượng
QM sao cho: MR = MC và bán với giá PM.
 DNĐQ sản xuất sản lượng nhỏ hơn DNCT (QM <
QC) nhưng lại bán với giá cao hơn (PM > PC) nên
gây ra tổn thất xã hội.

39 39
LOGO
5. Tổn thất phúc lợi xã hội của độc quyền

D MC
PM
A B
PC
E C
F D, AR

MR

QM QC Q

40
LOGO
5. Tổn thất phúc lợi xã hội của độc quyền

TTCTHT TTĐQHT Thay đổi (∆)


Thặng dư người A+B+D D -(A+B)
tiêu dùng (CS)

Thặng dư người C+E+F A+E+F A-C


sản xuất (PS)

Tổng thặng dư A+B+C+D+E+F D+A+E+F -(B+C)

Diện tích (B + C) là tổng thặng dư bị giảm và đây cũng chính
là tổn thất xã hội vô ích (DWL) do độc quyền qây ra

41
LOGO
5. Tổn thất phúc lợi xã hội của độc quyền
Do giaù cao hôn, ngöôøi tieâu duøng
P maát A+B vaø nhaø saûn xuaát thu
ñöôïc A-C.
Thaëng dö ngöôøi tieâu duøng bò maát

D DWL MC

PM
A
B
PC C
E
F D, AR

MR

QM QC Q

42
LOGO VÍ DỤ
Một DNĐQ có hàm tổng chi phí như sau:
TC = Q2 – 5Q + 100
Đường cầu thị trường là: Q = 55/2 – 1/2P
a. Mức sản lượng tối ưu của hãng? DNĐQ sẽ đặt giá bán là
bao nhiêu? Tính lợi nhuận lớn nhất mà DN thu được.
b. Tính hệ số Lerner để đo lường mức độ độc quyền bán
của DN.
c. P & Q tối ưu cho xã hội đối với ngành hàng này là bao
nhiêu? Tính tổn thất (DWL) do hãng ĐQ này gây ra?
d. Minh họa các kết quả bằng đồ thị.
43
LOGO
6. Biện pháp kiểm soát ĐQ của Chính phủ
6.1. Định giá tối đa (giá trần)
- Giá trần (Pmax): Là mức giá cao nhất mà DN
được quyền bán.
+ Giá trần phải là mức giá thấp hơn mức giá cân
bằng thị trường thì mới có ý nghĩa khống chế ĐQ.
+ Nguyên tắc ấn định giá trần:
MC ≤ Pmax < P*

44
LOGO Định giá tối đa
P MC

⋇ Trước khi có Pmax lợi


B AC nhuận của DNĐQ =
P* E
Pmax dtích P*BDC*

D ⋇ Sau khi có Pmax lợi


C*
C1 D = AR nhuận của DNĐQ =
F H
A
dtích PmaxEFC1=>
thấp hơn so với trước
G
MR ⋇ NTD được lợi vì
I mua được nhiều hàng
Q* Q1 Q
hoá hơn với giá rẻ
hơn.
45
LOGO
VÍ DỤ

Một DNĐQ có hàm tổng chi phí như sau:


TC = Q2 – 5Q + 100
Đường cầu thị trường là: Q = 55/2 – 1/2P
e. Giả sử chính phủ quy định mức giá tối đa Pmax =
30. Sản lượng mà DN sản xuất là bao nhiêu? Tính
lợi nhuận của hãng đạt được?

46
6. Biện pháp kiểm soát ĐQ của Chính phủ
LOGO
6.2. Chính sách thuế
6.2.1. Thuế theo sản lượng
- Trước khi có thuế, DNĐQ sản xuất tại Q1 và định
giá bán tại P1 (tại A, có MC1 = MR)  Lợi nhuận
DN thu được là diện tích P1DEC1

47
6. Biện pháp kiểm soát ĐQ của Chính phủ
LOGO
6.2. Chính sách thuế
6.2.1. Thuế theo sản lượng
- Giả sử Chính phủ đánh thuế t/sp. AC & MC của
DNĐQ đều tăng thêm t trên mỗi đơn vị sản lượng:
AC2 = AC1 + t và MC2 = MC1 + t
 Đường (AC) & (MC) dịch trái 1 đoạn đúng
bằng t.

48
6. Biện pháp kiểm soát ĐQ của Chính phủ
LOGO
6.2. Chính sách thuế
6.2.1. Thuế theo sản lượng
- Để tối đa hoá lợi nhuận, DNĐQ sản xuất tại Q 2
và định giá bán tại P2  Lợi nhuận DN thu được là
diện tích P2GHC2

49
LOGO Thuế theo sản lượng
MC2
P MC1
 Thuế làm DNĐQ
AC2 cắt giảm sản
P2 G lượng (Q2 < Q1).
D AC1
P1
C2 H  NTD phải mua
với giá cao hơn
C1 E
B D = AR (P2 > P1).
A  Lợi nhuận của
DNĐQ cũng
giảm xuống.
MR  Chính sách này
Q2 Q1 Q gây thêm tổn thất
cho xã hội.
50
6. Biện pháp kiểm soát ĐQ của Chính phủ
LOGO
6.2. Chính sách thuế
b) Thuế không theo sản lượng (thuế cố định)
- Trước khi có thuế, DNĐQ sản xuất tại Q1 và định giá
bán tại P1 (tại A, có MC = MR)  Lợi nhuận DN thu
được là diện tích P1DEC1

51
6. Biện pháp kiểm soát ĐQ của Chính phủ
LOGO
6.2. Chính sách thuế
b) Thuế không theo sản lượng (thuế cố định)
- Giả sử Chính phủ đánh thuế cố định là T (bất kể sản
lượng của DN):
+ Làm tăng chi phí trung bình lên AC2 = AC1 + T/Q1  Đường
(AC1) dịch chuyển sang trái thành (AC2)
+ Đánh thuế cố định không làm thay đổi MC
+ DNĐQ vẫn sản xuất tại Q1 và định giá bán tại P1  NTD
không bị ảnh hưởng  Lợi nhuận DN thu được là diện tích
P1DFC2, giảm xuống 1 lượng đúng bằng T.

52
LOGO Thuế không theo sản lượng
P MC1
 Thuế cố định
không làm ảnh
AC2 hưởng đến P & Q
D AC1 nên NTD không
P1 bị thiệt.
C2 F  DNĐQ bị thiệt vì
C1 E lợi nhuận bị giảm
D = AR đi đúng bằng T.
A
 Toàn bộ gánh
nặng thuế do
DNĐQ chịu. Đây là
MR 1 hình thức phân
phối lại thu nhập.
Q1 Q

53
LOGO
6. Biện pháp kiểm soát ĐQ của Chính phủ
6.3. Luật chống độc quyền
- Để hạn chế các DN lợi dụng thế lực độc quyền
gây tổn thất cho xã hội, hầu hết các nước trên thế
giới đều có Luật chống độc quyền. Mỗi quốc gia sẽ
có quy định khác nhau, ví dụ:
+ Ở Mỹ có Luật chống độc quyền
+ Ở Việt Nam có Luật cạnh tranh, có hiệu lực từ
01/07/2005 với 2 nội dung quan trọng là chống độc
quyền và xử lý cạnh tranh không lành mạnh.

54
LOGO
VÍ DỤ
- Mộ t DNĐQ có cá c hà m chi phí như sau:
VC = Q2/20 + 600Q và FC = 5.000.000
- Hà m số cầ u TT củ a sp này là : P = 3.000 – Q/10
Hãy xá c định P, Q & Pr lớ n nhấ t mà DN đạ t đượ c
trong cá c trườ ng hợ p sau:
a) Khi DN không phải đóng thuế.
b) Khi DN phải đóng thuế 90/sp.
c) Khi DN phải đóng thuế 1.000.000 (không phụ
thuộc vào số sp mà DN sản xuất)
55 55
LOGO BÀI TẬP 1:
Giả sử DNĐQ có chi phí bình quân không đổi là 6
(AC = 6). Đường cầu thị trường là: P = 14 – Q
a. Tính MC của hãng?
b. Mức sản lượng tối ưu của hãng ? DNĐQ này sẽ đặt giá
bán là bao nhiêu? Tính lợi nhuận lớn nhất mà DN thu
được. Tính hệ số Lerner để đo lường mức độ độc quyền
bán của DN.
c. P & Q tối ưu cho xã hội đối với ngành hàng này là bao
nhiêu? Tính tổn thất (DWL) do hãng ĐQ này gây ra?
d. CP qui định Pmax cho DNĐQ này là 7, sản lượng mà DN
sản xuất là bao nhiêu? Tính lợi nhuận của hãng đạt
được?
e. Minh họa các kết quả bằng đồ thị.
56
LOGO
BÀI TẬP 2:
 Cầu thị trường về SP A là: P = 100 – Q, thị trường
này do một hãng ĐQ khống chế .Chi phí của hãng
ĐQ là: TC = 500 + 3Q + Q2
a. Tính chi phí cố định của hãng ĐQ?
b. Xác định P & Q tối ưu của hãng ĐQ này? Lợi
nhuận cực đại hãng thu được?
c. Nếu hãng muốn tối đa hóa doanh thu thì hãng sẽ
lựa chọn P & Q? Khi đó lợi nhuận bằng bao nhiêu?
d. Giả sử cầu thị trường dịch chuyển sang P= 50 - Q
thì hãng ĐQ này sẽ chọn P & Q như thế nào để tối
đa hóa lợi nhuận?
57
LOGO
BÀI TẬP 3:
- Mộ t DNĐQ có cá c hà m chi phí như sau:
VC = Q2/20 + 600Q và FC = 5.000.000
- Hà m số cầ u TT củ a sp này là : P = 3.000 – Q/10
Hãy xá c định P, Q & Pr lớ n nhấ t mà DN đạ t đượ c
trong cá c trườ ng hợ p sau:
a) Khi DN không phải đóng thuế.
b) Khi DN phải đóng thuế 90/sp.
c) Khi DN phải đóng thuế 1.000.000 (không phụ
thuộc vào số sp mà DN sản xuất)
58 58
LOGO
BÀI TẬP 4:
Một DNĐQ có hàm tổng chi phí & hàm cầu như sau:
TC = 60Q + 2.000 và Q = 750 - 5P
a) Xác định hàm MC & MR. Vẽ đường cầu, đường
(MC), (MR) lên cùng 1 đồ thị?
b) Xác định mức cung và giá bán để tối đa hoá lợi
nhuận? Tính lợi nhuận thu được?
c) Để tối đa hoá doanh thu, DN phải sản xuất bao
nhiêu đơn vị sản lượng và bán với giá nào? Tính lợi
nhuận thu được?

59 59
LOGO
BÀI TẬP 4:
Một DNĐQ có hàm tổng chi phí & hàm cầu như sau:
TC = 60Q + 2.000 và Q = 750 - 5P
d) Tính hệ số Lerner để đo lường mức độ độc quyền
của DN.
e) Nếu DN được miễn thuế t = 10 trên mỗi đơn vị
sản phẩm thì mức miễn thuế này có ảnh hưởng đến
lợi nhuận của DN không? Vì sao? Tổng số tiền thu
thuế của CP giảm bao nhiêu khi thực hiện chính
sách này?

60 60
LOGO
BÀI TẬP 5:
 Biểu cầu dưới đây cho thấy đường cầu đối với SP của
nhà ĐQ sản xuất với chi phí biên không đổi bằng 10$.

P 27 24 21 18 15 12 9 6 3 0
Q 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18

a. Xác định đường Doanh thu biên của hãng?


b. Xác định P & Q để hãng tối đa hóa LN?
c. P& Q cân bằng trong ngành cạnh tranh là bao nhiêu?
d. XH được lợi gì nều nhà ĐQ này bị buộc phải SX ở
điểm cân bằng cạnh tranh? Ai được lợi và ai bị thiệt?
61
LOGO

62
62

You might also like