You are on page 1of 81

1

CHƯƠNG 5

CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


2

THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN


HẢO
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và các đặc trưng
Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng CTHH
Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn
Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn
ĐẶC TRƯNG THỊ TRƯỜNG CẠNH
3
TRANH HOÀN HẢO
 Có rất nhiều người mua và rất nhiều người bán
 Sản lượng của một hãng vô cùng nhỏ bé so với sản lượng toàn bộ thị
trường
 Một hãng đơn lẻ thay đổi sản lượng không tác động đến cung của
thị trường
 Sản phẩm hàng hóa là giống nhau
 Không có rào cản về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị
trường
 Thông tin trên thị trường là hoàn hảo
ĐƯỜNG CẦU VÀ ĐƯỜNG DOANH THU
4
CẬN BIÊN CỦA HÃNG CTHH
Hãng CTHH không có sức mạnh thị trường, là người chấp nhận
giá
• Hãng không thể bán với giá cao hơn mức giá trên thị trường
• Hãng không có lý do để bán với mức giá thấp hơn mức giá
thị trường
• Hãng phải hoạt động tại mức giá được ấn định trên thị
trường
• Hãng có thể bán bất cứ mức sản lượng nào mà hãng muốn ở
mức giá thị trường
ĐƯỜNG CẦU VÀ ĐƯỜNG DOANH THU
5
CẬN BIÊN CỦA HÃNG CTHH
 Đường cầu của hãng CTHH là đường cầu nằm ngang tại
mức giá thị trường
 Đường doanh thu cận biên của hãng trùng với đường cầu
và đường doanh thu bình quân
ĐƯỜNG CẦU VÀ ĐƯỜNG DOANH THU
6
CẬN BIÊN CỦA HÃNG CTHH
P P
S

E P0 D ≡ MR≡ AR
P0

0 0
Q Q
Thị trường CTHH Hãng CTHH
LỰA CHỌN SẢN LƯỢNG CỦA HÃNG
7
CTHH TRONG NGẮN HẠN
 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng CTHH trong
ngắn hạn

 Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn

 Đường cung của hãng CTHH trong ngắn hạn

 Đường cung của ngành trong ngắn hạn


ĐIỀU KIỆN TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
8

 Điều kiện chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp: MR =
MC
 Đối với hãng CTHH: đường cầu trùng với đường doanh thu
cận biên  P = MR
 Kết hợp 2 điều kiện trên, suy ra điều kiện để hãng CTHH tối
đa hóa lợi nhuận là hãng lựa chọn mức sản lượng mà tại đó:

P = MC
ĐIỀU KIỆN TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
9

P, C, MC
R, 
N

B E S2 M D ≡ MR
P0
S1

A
0
Q1 Q* Q2 Q
ĐIỀU KIỆN TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
10

P > MC  muốn tăng lợi nhuận hãng cần tăng sản


lượng

 P < MC  muốn tăng lợi nhuận hãng cần giảm sản


lượng
ĐIỀU KIỆN TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
11

 Không phải tại mức sản lượng mà P = MC đều tối đa hóa lợi nhuận.

P, C, MC
R, 

F E D ≡ MR
P0
S3

0
Q3 Q1 Q2 Q* Q
ĐIỀU KIỆN TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
12

 Không phải mọi mức sản lượng có P = MC, hãng CTHH


đều tối đa hóa lợi nhuận
 Lợi nhuận của hãng CTHH:
 = TR – TC = P.Q – TC
 Điều kiện cần để tối đa hóa lợi nhuận
d dTC
 P  P  MC  0
dQ dQ
 Điều kiện đủ để tối đa hóa lợi nhuận
d 2  dMC dMC
2
 0  0
dQ dQ dQ
KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA
13
HÃNG CTHH

 P > ATCmin

 P = ATCmin

 AVCmin < P < ATCmin

 P ≤ AVCmin
KHI P > ATCmin
14

P, C, R MC TR  P0  Q*  SOP EQ*
0

ATC TC  ATC  Q*  SOABQ*

E D ≡ MR
P0    TR  TC
A B  SOP EQ*  SOABQ*
0

 SABEP0  0
0
Q* Q hãng kinh doanh có lãi
KHI P = ATCmin
15

TR  P  Q*  SOP EQ*
P,C, R MC
0

ATC TC  ATC  Q*  SOP EQ*


0

=0

E D ≡ MR
Hãng hòa vốn
P0 E là điểm hòa vốn
PH/vốn = ATCmin
Mà ATCmin khi
0 ATC = MC
Q* Q
KHI AVCmin < P < ATCmin
16

TR  P0  Q*  SOP EQ*
P, C 0
MC
R ATC TC  ATC  Q  SOABQ*
*

   TR  TC
B AVC
A  SOP EQ*  SOABQ*
E D ≡ MR 0
P0
M
 SABEP0  0
N
Hãng bị thua lỗ
Hãng có nên tiếp tục sản
0 xuất hay không?
Q* Q
KHI AVCmin < P < ATCmin
17

P, C VC  AVC.Q*
MC
R ATC  NQ* .Q*  SOMNQ*

B AVC FC  TC  VC
A
 SABNM
E D ≡ MR
P0
Nếu hãng nên tiếp tục sản
M xuất, hãng chỉ bị thua lỗ
N
một phần chi phí cố định
Nếu hãng ngừng sản xuất
0 thì hãng lỗ toàn bộ chi phí
Q* Q cố định
KHI P ≤ AVCmin
18

TR  P0  Q*  SOP EQ*
P, C MC 0

R ATC TC  ATC  Q*  SOABQ*

B AVC Hãng bị thua lỗ  SABEP


A 0

E D ≡ MR
FC  SABEP0
P0
Hãng bị thua lỗ toàn
bộ chi phí cố định

0
Q* Q
KHI P ≤ AVCmin
19

MC Hãng bị lỗ  SABMN  SNMEP0


P ATC
Hãng bị lỗ toàn bộ chi phí cố
A B AVC định và một phần chi phí biến
đổi

N M Hãng sẽ ngừng sản xuất


D ≡ MR
P0 Pđóng cửa ≤ AVCmin
E
Mà AVCmin khi
0 AVC = MC
Q* Q
ĐƯỜNG CUNG CỦA HÃNG CTHH
20
TRONG NGẮN HẠN
P, R, C
MC

B D2  MR2
P2

A D1  MR1
P1

Điểm đóng cửa

0
Q1 Q2 Q
ĐƯỜNG CUNG CỦA HÃNG CTHH
21
TRONG NGẮN HẠN
 Là đường MC, dốc lên về phía phải.
 Xuất phát từ điểm đóng cửa sản xuất trở lên (P ≥ AVC min).
 Đường cung của ngành là tổng các đường cung của hãng
theo chiều ngang (trục hoành).
LỰA CHỌN SẢN LƯỢNG TRONG DÀI
22
HẠN CỦA HÃNG CTHH
 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng CTHH trong
dài hạn
 Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành
 Đường cung của ngành trong dài hạn
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CỦA HÃNG
23
CTHH TRONG DÀI HẠN
 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn:
P = MR = LMC
 Trong dài hạn, hãng CTHH sẽ điều chỉnh quy mô sao cho
SMC = LMC = P
 Nếu P > LACmin  hãng có lợi nhuận kinh tế dương
 Nếu P = LACmin  hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0
 Nếu P < LACmin  hãng có lợi nhuận kinh tế âm  có động cơ rời
bỏ ngành
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CỦA HÃNG
24
CTHH TRONG DÀI HẠN
 Hãng còn tham gia vào thị trường khi P ≥ LAC min
 Hãng sẽ rời bỏ ngành nếu P < LACmin
 Đường cung trong dài hạn của hãng CTHH là đường
LMC tính từ điểm LACmin trở lên
CÂN BẰNG CẠNH TRANH DÀI HẠN
CỦA NGÀNH
25

Giả sử ban đầu thị trường cân bằng tại Do P0 > LACmin nên các hãng
E0 với mức giá P0 trong ngành có lợi nhuận kinh tế
P P dương LMC
S
SMC
S’ LAC ATC
E0 P0
P0 D1 ≡ MR1
P1 D2 ≡ MR2
P1
E1
D
0 0
Q0 Q Q2* Q * Q
1
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Hãng cạnh tranh hoàn hảo
CÂN BẰNG CẠNH TRANH DÀI HẠN CỦA
NGÀNH
26

 Giả sử ban đầu thị trường cân bằng tại E1 với mức giá P1. Do
P1 > LACmin nên các hãng trong ngành có lợi nhuận kinh tế
dương. Lợi nhuận kinh tế dương thúc đấy các hãng khác gia
nhập vào thị trường. Quá trình gia nhập chỉ kết thúc khi giá giảm
= LACmin
Khi thị trường đạt trạng thái cân bằng thì P = LACmin = LMC
= SMC = ATCmin
Do vậy không còn động lực làm các hãng gia nhập hoặc rút lui
khỏi thị trường và thị trường đạt trạng thái cân bằng
CÂN BẰNG CẠNH TRANH DÀI HẠN
27
CỦA NGÀNH
 Trong dài hạn, các hãng CTHH chỉ thu được mức lợi
nhuận kinh tế = 0
 Ngành (thị trường) CTHH sẽ đạt trạng thái cân bằng
trong dài hạn khi:
P = LACmin = LMC = ATCmin = SMC
ĐƯỜNG CUNG CỦA NGÀNH TRONG
28
DÀI HẠN
 Trong dài hạn, cung của ngành không được xác định bằng
cách cộng theo chiều ngang đường cung của các hãng trong
ngành.
 Hình dáng đường cung dài hạn của ngành phụ thuộc vào
ngành có chi phí không đổi hay chi phí tăng:
 Ngành có chi phí không đổi: Khi có các hãng mới gia nhập hoặc rút lui khỏi
ngành không làm thay đổi giá của yếu tố đầu vào  chi phí dài hạn không đổi
 Ngành có chi phí tăng: Khi các hãng mới tham gia vào ngành làm tăng giá
của các yếu tố đầu vào  làm chi phí dài hạn tăng lên
ĐƯỜNG CUNG CỦA NGÀNH TRONG
29
DÀI HẠN
 Đối với ngành có chi phí không đổi
LMC
P S1 P
S2 LAC
E2 P2
P2 D2 ≡ MR2
E1 P1 D1 ≡ MR1
P1
E3 LS
D2
0 D1 0
Q Q
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Hãng cạnh tranh hoàn hảo
BÀI TẬP VÍ DỤ HÃNG CTHH
30

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có phương trình
đường cung là: QS = 0,5(P - 3); và chi phí cố định của hãng là
TFC = 400.
1.Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TC và MC.
2.Xác định mức giá hòa vốn và mức giá đóng cửa sản xuất của hãng.

3.Nếu giá thị trường là P = 20, thì lợi nhuận tối đa của hãng là bao nhiêu?

Hãng có nên tiếp tục sản xuất hay kh«ng trong trường hợp này, vì sao?
4.Nếu giá thị trường là P = 65 thì lợi nhuận tối đa của hãng là bao nhiêu?

5.Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2/sản phẩm bán ra, tính lại câu (3)

và câu (4).
31

THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN


TÚY
Thị trường độc quyền bán thuần túy
 Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong
ngắn hạn
 Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong
dài hạn
 Thị trường độc quyền mua thuần túy
ĐẶC TRƯNG CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỘC
QUYỀN BÁN THUẦN TÚY
32

 Chỉ có duy nhất một hãng cung ứng toàn bộ sản


lượng thị trường.
 Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyền
không có hàng hóa thay thế gần gũi.
 Có rào cản lớn về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi
thị trường
CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN
ĐỘC QUYỀN
33

 Quá trình sản xuất được hiệu suất kinh tế tăng


theo quy mô (độc quyền tự nhiên)
 Do kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá
trình sản xuất
 Do bằng phát minh sáng chế
 Do quy định của chính phủ…
ĐƯỜNG CẦU CỦA HÃNG
ĐỘC QUYỀN
34

 Đường cầu của hãng chính là đường cầu của


thị trường.
 Là một đường có độ đốc âm tuân theo luật
cầu
DOANH THU CẬN BIÊN
35

 Khi đường cầu là đường tuyến tính


Phương trình hàm cầu có dạng
P = a – bQ
Tổng doanh thu
TR = P × Q = aQ – bQ2
Doanh thu cận biên
MR = a – 2bQ
Đường doanh thu cận biên cũng là đường tuyến tính, cùng cắt trục
tung tại cùng một điểm với đường cầu và có độ dốc gấp đôi độ dốc
đường cầu
DOANH THU CẬN BIÊN VÀ ĐỘ
CO DÃN
36

 Theo công thức


TR (PQ)
MR  
Q Q
PQ QP Q P
   P(1  )
Q Q P Q
1
 MR  P(1  D )
EP
DOANH THU CẬN BIÊN VÀ ĐỘ
CO DÃN
37

1
MR  P(1  D )
EP
1
Do E D
P  0 nên 1  D  1  MR  P
EP
1
Khi cầu co dãn  E  1  1  D  0  MR  0
D
P
EP
1
Khi cầu kém co dãn  1  E DP  0  1   0  MR  0
E DP
1
Khi cầu co dãn đơn vị  E DP  1  1   0  MR  0
E DP
1
Khi cầu hoàn toàn co dãn  E DP    1  D
 1  MR  P
EP
ĐƯỜNG CẦU VÀ ĐƯỜNG DOANH THU CẬN
BIÊN CỦA HÃNG ĐỘC QUYỀN
38

P, R
EPD  
a

EPD  1

H
a/2
EPD  1

EPD  0
N
0
a/2b a/b Q
MR
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TRONG
NGẮN HẠN
39

 Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong
ngắn hạn: MR = SMC
 Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền:
Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC
Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC
Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi
AVC < P < ATC
Hãng ngừng sản xuất khi P 
AVC
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TRONG
NGẮN HẠN
40

P, R,
C MC

ATC
A
Pm

M B

E D
MR
0
Q* Q
QUY TẮC ĐỊNH GIÁ CỦA HÃNG ĐỘC
41
QUYỀN
QUY TẮC ĐỊNH GIÁ CỦA HÃNG ĐỘC
QUYỀN
42

 Ta có

P P
P  MC  P  (P  D )   D  0
EP EP

 Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của
mình lớn hơn chi phí cận biên
ĐO LƯỜNG SỨC MẠNH
43
ĐỘC QUYỀN
 Đối với hãng CTHH, giá bán bằng chi phí cận biên
 Đối với hãng có sức mạnh độc quyền, giá bán lớn
hơn chi phí biên
 Để đo lường sức mạnh độc quyền, xem xét mức
chênh lệch giữa giá bán và chi phí cận biên.
ĐO LƯỜNG SỨC MẠNH
44
ĐỘC QUYỀN
 Hệ số Lerner (do Abba Lerner đưa ra vào năm 1934)
P  MC
L (0  L  1)
P
 Hệ số Lerner càng lớn thì sức mạnh độc quyền càng lớn
ĐO LƯỜNG SỨC MẠNH
ĐỘC QUYỀN
45

 Ta có
P  MC 1
L L D
P EP

 Nếu đường cầu của hãng càng kém co dãn thì


hãng càng có sức mạnh độc quyền và ngược lại.
Điều này không có nghĩa rằng hãng độc quyền kinh doanh
tại miền cầu kém co dãn
Hãng độc quyền luôn quyết định sản lượng ở miền cầu co
dãn
ĐỘC QUYỀN BÁN KHÔNG CÓ ĐƯỜNG
46
CUNG
P,
P, R
R MC
MC
P1 = P2
P1
P2 D2
D2

MR2 MR2
D1 D1
MR1 MR1
0 0 Q 1*
Q1 = Q 2
* * Q Q 2* Q
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TRONG DÀI
HẠN
47

 Để tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn, hãng độc quyền lựa
chọn sản xuất ở mức sản lượng có
MR = LMC
 Hãng còn sản xuất nếu P LAC
 Hãng ra khỏi ngành nếu P < LAC
 Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô về
mức tối ưu:
Quy mô tối ưu là quy mô mà tại đó đường ATC tiếp xúc với đường LAC
tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TRONG DÀI
48
HẠN
P LMC

LAC
SMC
A
PM
ATC
B
M
E
MR D
0
Q* Q
ĐỘC QUYỀN MUA THUẦN TÚY
49

 Độc quyền mua thuần túy là thị trường trong đó có


nhiều người bán nhưng chỉ có một người mua duy nhất.
 Do là người mua duy nhất nên có sức mạnh độc quyền
(có khả năng tác động đến giá cả trên thị trường)
ĐỘC QUYỀN MUA THUẦN TÚY
50
P
ME

S=AE

PC

P*
D=MV
0
Q* QC Q
51

THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC


QUYỀN
Các đặc trưng cơ bản của thị trường cạnh tranh độc
quyền
Cân bằng trong ngắn hạn và dài hạn của hãng cạnh
tranh độc quyền
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC
52
QUYỀN
 Các đặc trưng cơ bản của thị trường cạnh tranh độc quyền
 Có rất nhiều hãng sản xuất kinh doanh trên thị trường
 Không có rào cản về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường
 Sản phẩm hàng hóa của các nhà sản xuất có sự khác biệt
Hàng hóa thay thế được cho nhau nhưng không phải là thay thế hoàn
hảo
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TRONG
NGẮN HẠN
53

 Trong ngắn hạn, để tối đa hóa lợi nhuận, hãng cạnh tranh
độc quyền lựa chọn sản xuất tại mức sản lượng có
MR = MC
 Do sản phẩm có sự khác biệt nên hãng cạnh tranh độc quyền
có đường cầu dốc xuống
 Mức giá bán của hãng lớn hơn chi phí cận biên
 Nguyên tắc đặt giá tương tự như đối với độc quyền thuần túy
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TRONG
54
NGẮN HẠN
P, R,
C MC

ATC
A
P

M B

E D
MR
0
Q* Q
CÂN BẰNG TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
55
TRONG DÀI HẠN
 Khi có lợi nhuận kinh tế dương, sẽ thu hút thêm các hãng
khác gia nhập thị trường
 Thị phần của hãng trên thị trường bị giảm đi
 Đường cầu của hãng dịch chuyển sang trái
 Quá trình gia nhập sẽ kết thúc khi các hãng trên thị trường
đạt lợi nhuận kinh tế bằng không:
 Lúc này, đường cầu của hãng tiếp xúc với đường chi phí bình
quân dài hạn
CÂN BẰNG TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
56
TRONG DÀI HẠN
P, R,
C LMC

LAC
A
P

E D
MR
0
Q* Q
57

ĐỘC QUYỀN NHÓM


 Các đặc trưng cơ bản của độc quyền nhóm
 Mô hình Cournot, Mô hình Stackelberg và Mô hình Bertrand
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐỘC
58
QUYỀN NHÓM
 Có một số ít các hãng cung ứng phần lớn hoặc toàn bộ sản
lượng của thị trường
 Sản phẩm hàng hóa có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất
 Có rào cản lớn về việc gia nhập vào thị trường
 Tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các hãng là rất lớn
 Là đặc điểm riêng có của độc quyền nhóm
 Mọi quyết định về giá, sản lượng,… của một hãng đều có tác
động đến các hãng khác
CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC
59
QUYỀN NHÓM
 Trên thị trường độc quyền nhóm, việc đặt giá bán hay quyết
định mức sản lượng của một hãng phụ thuộc vào hành vi của
các đối thủ cạnh tranh.
 Nguyên tắc xác định trạng thái cân bằng:
 Cân bằng Nash: Mỗi hãng thực hiện điều tốt nhất có thể khi cho
trước hành động của các hãng đối thủ
CÁC MÔ HÌNH ĐỘC QUYỀN NHÓM
60

Mô hình Cournot

Mô hình Stackelberg

Mô hình Bertrand


MÔ HÌNH COURNOT
61

 Do Augustin Cournot đưa ra vào năm 1838


 Là mô hình về độc quyền nhóm trong đó:
 Các hãng sản xuất những sản phẩm đồng nhất và đều biết về
đường cầu thị trường
 Các hãng phải quyết định về sản lượng và sự ra quyết định này là
đồng thời
 Bản chất của mô hình Cournot là mỗi hãng coi sản lượng của
hãng đối thủ là cố định và từ đó đưa ra mức sản lượng của mình
ĐƯỜNG PHẢN ỨNG
62

 Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của một hãng phụ thuộc vào
lượng sản phẩm mà hãng nghĩ các hãng khác định sản xuất
 Đường phản ứng:
 Đường chỉ ra mối quan hệ giữa mức sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận của một hãng với mức sản lượng mà hãng nghĩ rằng các
hãng khác định sản xuất
CÂN BẰNG COURNOT
63

 Trạng thái cân bằng xảy ra khi mỗi hãng dự báo đúng mức
sản lượng của các hãng đối thủ và xác định mức sản lượng
của mình theo mức dự báo đó
 Cân bằng xảy ra tại điểm giao nhau giữa hai đường phản ứng
 Cân bằng Cournot chính là cân bằng Nash:
 Mỗi hãng sản xuất ở mức sản lượng làm hãng tối đa hóa lợi
nhuận khi biết các hãng đối thủ sản xuất bao nhiêu.
CÂN BẰNG COURNOT
64
MÔ HÌNH STACKELBERG
65

 Mô hình Cournot: hai hãng ra quyết định đồng thời


 Mô hình Stackelberg: quyết định tuần tự
 Một hãng ra quyết định sản lượng trước
 Hãng kia căn cứ vào quyết định của hãng trước để ra quyết
định sản lượng của hãng mình
MÔ HÌNH STACKELBERG
66

 Hai hãng 1 và 2 cùng quyết định lựa chọn sản lượng để sản xuất
các sản phẩm đồng nhất.
 Hai hãng hoạt động độc lập và thông tin thị trường là hoàn hảo.

 Hãng 1 là hãng chiếm ưu thế (hãng đi đầu), hãng 2 sẽ quan sát

hãng 1 và quyết định lượng sản phẩm sản xuất ra.


 Các hãng này phải đối mặt với hàm cầu ngược sau:

P = a - bQ, trong đó Q = Q1 + Q2.


 Cả hai hãng có chi phí cận biên không đổi đều bằng c và chi phí cố
định đều bằng không.
MÔ HÌNH STACKELBERG
67

 Hàm lợi nhuận của mỗi hãng là:

π1 = P.Q1 – c.Q1 = (a - bQ1 - bQ2)Q1 - cQ1

π2 = P.Q2 – c.Q2 = (a - bQ1 - bQ2)Q2 – cQ2


MÔ HÌNH STACKELBERG
68

 Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với hãng 2:
 2
 a  bQ1  2bQ2  c  0
Q2
 Giải phương trình, sản lượng của hãng 2 là
a  bQ1  c
Q2 
2b
 Thay thế Q2 và phương trình lợi nhuận của hãng 1

 a  bQ1  c 
2
aQ1 bQ1 cQ1
 1  aQ1  bQ1  bQ1 
2

  cQ   1
  
 2b
1
2 2 2
MÔ HÌNH STACKELBERG
69

 Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với hãng 1:
 1 a 2bQ1 c
   0
Q1 2 2 2
 Giải phương trình, xác định được mức sản lượng tối ưu đối với
hãng 1 ac
Q1 
*

2b
 Thay thế Q*1 vào phương trình sản lượng của hãng 2, xác định
được mức sản lượng tối ưu đối với hãng 2
ac
Q2* 
4b
MÔ HÌNH BERTRAND
70

 Là mô hình độc quyền nhóm nhưng các hãng cạnh tranh


nhau về giá cả
 Có ba trường hợp:
 Sản phẩm đồng nhất
 Sản phẩm khác biệt – quyết định đồng thời
 Sản phẩm khác biệt – một hãng quyết định trước, hãng
kia theo sau
MÔ HÌNH BERTRAND
71

 Sản phẩm đồng nhất


 Giả sử có hai hãng 1 và 2 trong một ngành cùng sản xuất một
loại sản phẩm đồng nhất.
 Hai hãng có mức chi phí cận biên như nhau là c và đều không
có chi phí cố định.
 Mỗi hãng coi giá của hãng đối thủ là cố định và ra quyết định
đặt giá đồng thời
 Hàm cầu thị trường là P = a - bQ
MÔ HÌNH BERTRAND
72

 Sản phẩm đồng nhất


 Khi các hãng giả định rằng giá của hãng khác là cố định, mỗi
hãng sẽ cố gắng đặt giá thấp hơn so với giá đối thủ đặt một
chút ít (để có được toàn bộ thị trường)
 Cân bằng của thị trường đạt được khi cả hai hãng đều đặt giá
bằng chi phí biên P = MC = c
Cả hai hãng đều thu được lợi nhuận kinh tế bằng 0
MÔ HÌNH BERTRAND
73

 Sản phẩm khác biệt – quyết định giá đồng thời


 Giả sử có một thị trường với hai hãng cạnh tranh đồng thời
về giá cả. Mức giá của hai hãng tương ứng là P1 và P2.
Phương trình đường cầu cho mỗi hãng là:
Q1 = a - P1 + bP2
Q2 = a - P2 + bP1 với b ≥ 0.
 Chi phí cận biên của mỗi hãng là cố định và đều bằng c
MÔ HÌNH BERTRAND
74

 Sản phẩm khác biệt – quyết định giá đồng thời


 Đường phản ứng của hãng 1 là:

a  bP2  c
P1 
2
 Đường phản ứng của hãng 2 là:
a  bP1  c
P2 
2
 Cân bằng đạt được tại điểm hai đường phản ứng cắt
nhau
MÔ HÌNH BERTRAND
75

Sản phẩm khác biệt – quyết định giá đồng thời


MÔ HÌNH BERTRAND
76

 Sản phẩm khác biệt – quyết định giá không đồng


thời
 Giả sử có một thị trường với hai hãng cạnh tranh về giá cả.
Mức giá của hai hãng tương ứng là P1 và P2. Phương trình
đường cầu cho mỗi hãng là:
Q1 = a - P1 + bP2
Q2 = a - P2 + bP1 với b ≥ 0
 Chi phí cận biên của mỗi hãng là cố định và đều bằng c
 Hãng 1 quyết định về giá trước, sau đó hãng 2 căn cứ vào mức
giá của hãng 1 để đưa ra quyết định về giá cho hãng
MÔ HÌNH BERTRAND
77

 Sản phẩm khác biệt – quyết định giá không đồng


thời.
 Làm tương tự đối như đối với mô hình
Stackelberg
MÔ HÌNH ĐƯỜNG CẦU GÃY KHÚC
78
BÀI TẬP VÍ DỤ ĐỘC QUYỀN
79

Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu
ngược là P = 120 - 2Q và hàm tổng chi phí là TC = 2Q 2 + 4Q
+ 16.
1.Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TFC và MC.
2.Xác định doanh thu tối đa của hãng.

3.Xác định lợi nhuận tối đa của hãng.

4.“Khi doanh thu tối đa, hãng sẽ có lợi nhuận tối đa”, câu nói này đúng hay

sai? Vì sao?
5.Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán

ra, khi đó lợi nhuận tối đa của hãng là bao nhiêu?


Ví dụ
80

Một hãng sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu là:
QD = 148 - 5P và ATC = 20.
•Hãng đang bán với giá P = 18, doanh thu của hãng là

bao nhiêu? Tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại mức
giá này và cho nhận xét.
•Hãng đang bán với giá P = 20 hãng dự định tăng giá để

tăng doanh thu, dự định đó đúng hay sai, vì sao?


Hãng đang bán với giá P = 22, hãng dự định tăng giá để
tăng lợi nhuận, hãng có thực hiện được không, vì sao?.
81

KẾT THÚC CHƯƠNG 5

You might also like