You are on page 1of 36

CHƯƠNG 5

(Perfect Competitive Market)


Người bán và người mua chấp nhận giá hình thành
trên thị trường

1 Đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp CTHT


2 Phân tích trong ngắn hạn
3 Phân tích trong dài hạn (SV đọc tài liệu)
4 Hiệu quả của thị trường CTHT và sự can thiệp của
Chính phủ
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CTHT

▪ Số lượng người tham gia thị trường tương đối lớn & thị
phần của mỗi XN là rất nhỏ trên thị trường

▪ Không kiểm soát được giá bán trên thị trường

▪ XN dễ dàng tham gia hay rút lui khỏi thị tường

▪ Sp của các XN đồng nhất với nhau

▪ Người mua và người bán phải nắm bắt thông tin về giá cả
của sp trên thị trường
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP CTHT

1.1 Đường cầu sản phẩm đối với doanh nghiệp CTHT
1.2 Đường tổng doanh thu (TR)
1.3 Đường doanh thu biên (MR)
1.4 Đường doanh thu trung bình (AR) và tổng lợi nhuận (π
hay Pr)
1.1 Đường cầu sản phẩm đối với DN CTHT

Đường cầu sản phẩm đối với doanh nghiệp thể hiện lượng
sản phẩm mà thị trường sẽ mua của doanh nghiệp ở mỗi
mức giá có thể có.

QS của mỗi DN nhỏ nên có thể


bán hết mọi sp ở mức giá TT đã
P cho=> đường cầu sp đối với DN
P
nằm ngang_hoàn toàn co giãn
(S)
P1 E
P0 (d)
(D)
0 Q 0 Q1 Q
Đường cầu của XN Đường cầu thị trường
1.2 Đường tổng doanh thu
(TR = Total Revenue)

TR = P × Q MR = P (Là độ dốc của TR)

Tổng
doanh thu
TR Sl bán của mỗi DN nhỏ so với
TT nên DN có thể bán những
mức sản lượng khác nhau với
TR2 B cùng một mức giá=>TR là 1
đường thẳng có độ dốc là P
A ∆TR
TR1
∆Q
Q1 Q2 Sản lượng
1.3 Đường doanh thu biên (MR)
Doanh thu biên là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi DN
bán thêm một đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian.

P TR
MR =
P của sp không đổi=>MR là
đường nằm ngang mức giá Q
P
Nếu hàm TR là hàm liên tục thì MR
B MR là đạo hàm bậc nhất của hàm TR:
P A
dTR
MR =
dQ

q1 q2 Q
1.4 Đường doanh thu trung bình (AR) và tổng
lợi nhuận (π hay Pr)

▪ Doanh thu trung bình (AR- Average Revenue)


P
TR P  Q
AR = = =P
Q Q
A B d
▪ Tổng lợi nhuận: (TP= Total Profit) P MR
AR

TP(Q) = TR(Q) – TC(Q) O


q1 q2 Q

Trong TTCTHT: MR=AR=P do đó đường cầu đối với DN, đường


MR và đường AR trùng nhau
VÍ DỤ:

Q P TR = PQ AR=TR/Q MR=∆TR/ ∆Q

0 6 0 - -
1 6 6 6 6
2 6 12 6 6
3 6 18 6 6
4 6 24 6 6
5 6 30 6 6
6 6 36 6 6
7 6 42 6 6
8
8 6 48 6 6
2. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN

CÂN BẰNG NGẮN HẠN CỦA DOANH


NGHIỆP

TỐI ĐA HÓA LỢI


NHUẬN
MỤC TIÊU
CỦA
DOANH
NGHIỆP
TỐI THIỂU HÓA LỖ
2 PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN

2.1 Đối với doanh nghiệp


2.2 Đối với ngành
2.3 Thặng dư sản xuất (PS)

10
2.1 Đối với doanh nghiệp

2.1.1 Tối đa hóa lợi nhuận


2.1.2 Tối thiểu hóa lỗ
2.1.3 Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp
2.1.4 Phản ứng của DN khi giá yếu tố đầu vào
thay đổi

11
2.1.1 Tối đa hóa lợi nhuận (P>AC)
Phân tích bằng số liệu

P Q TR TC TP=TR-TC MR MC

6 0 0 4 -4 -
6 1 6 9 -3 6 5
6 2 12 12 0 6 3
6 3 18 16 2 6 4
6 4 24 20 4 6 4
6 5 30 26 4 6 6
6 6 36 33 3 6 7
6 7 42 40 2 6 7
6 8 48 47 1 6 7
6 9 54 57 -3 6 10 12
2.1.1 Tối đa hóa lợi nhuận (P>AC)
Phân tích bằng đồ thị
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: Q* : MR = MC = P
Doanh thu TC
Chi phí F
TR
Lợi nhuận A Độ dốc của đường
TC( là MC)&TR(là
MR) bằng nhau
B
E
C
TFC

O Q0=2 Q*=5 Q1 Q
-TFC
π
2.1.1 Tối đa hóa lợi nhuận (P>AC)
Phân tích bằng đồ thị
Giá
Chi phí MC
Phần LN Phần LN bị ↓
↑thêm khi ↑từ SAC khi ↑từ Q*lên
Q0lên Q* Q1
P N MR
- Ở mức Sl
- Ở mức Sl Q0 <Q* Q1>Q*thì MR <
thì MR > MC, lợi MC, lợi nhuận
C M
nhuận biên dương biên âm

- Q0 → Q* : TR tăng => TP ngày càng


nhiều hơn TC giảm
0
tăng=>TP ngày càng Q2 Q0 Q* Q1 Sản lượng
tăng
Tại Q* (MR=MC=P)DN đạt
TPmax=ƩNMPC=(P-AC)Q
2.1.1 Tối đa hóa lợi nhuận (P>AC)
Phân tích bằng đại số
◼ Giả sử ta có hàm lợi nhuận là: TP(Q) = TR(Q) –TC(Q)
◼ Để TPmax ta cho đạo hàm bậc nhất hàm tổng LN bằng 0:

dTP
 =0
dQ
dTR dTC
 − =0
dQ dQ
 MR − MC = 0
 MR = MC

Mà P = MR
Nên P = MC
2.1.2 Tối thiểu hóa lỗ
Quyết định trong
điều kiện thua lỗ
Giá MC AC
chi phí
Điểm hòa vốn
AVC
P0 = ACmin MR
B M
P1
V1
P2 = AVCmin MRo
N Điểm đóng cửa

Q2 Q1 Q0 Sản lượng
Sản xuất q0 : Lỗ = TFC
Ngừng sản xuất : Lỗ = TFC ?
QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN THUA LỖ

MC
Giá AC
Chi phí

AVC

P1 • MR1

P0 = AVCmin • MRo

Qo Q1 Sản lượng

Với giá P1 : lỗ sẽ ít hơn TFC Sản xuất Q1


QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN THUA LỖ

Giá Điểm hòa vốn MC


AC
chi phí

AVC
P2 =ACmin MR2
P1 MR1

P0 = AVCmin MRo

Với giá P2 , sản xuất Q2 Qo Q1 Q2 Sản lượng


2.1.2 Tối thiểu hóa lỗ

Tóm lại:
◼ Điểm hòa vốn (ngưỡng sinh lời) của XN khi: Pbán=ACmin
◼ XN tiếp tục sản xuất và bù đắp được 1 phần CPCĐ khi:
AVCmin < Pbán≤ ACmin
◼ Điểm đóng cửa của XN khi: Pbán AVCmin
2.1.3 Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp

MC (S)
Giá
chi phí Là phần đường
AC
MC nằm phía
P3 • trên điểm cực
AVC tiểu của đường
P2 • MR2 AVC
P1 • MR1
P0 • MRo

Qo Q1 Q2 Q3 Sản lượng
3.1.4. Phản ứng của XN khi giá ytsx thay đổi

MC2 - Pytsx tăng làm


P MC1→MC2=>TPmax tại Q2
C (DN giảm bớt sản lượng
MC1 đầu ra.
- Nếu DN sx ở mức sl Q1
thì DN sẽ mất 1 khoản LN
B (MR1) ʃABC
P1
A

0
Q2 Q1 Q 21
2.2 ĐỐI VỚI NGÀNH
Đường cung ngắn hạn và cân bằng ngắn hạn
Giá Doanh nghiệp Giá Ngành
Chi phí
SMC SAC D1 SS

d’ E1 MR D
P1 E1

Po d Eo
E0

qo q1 Q
Qo Q1
- Thiết lập đường cung Ngành bằng cách tổng cộng theo hoành độ các đường cung
ngắn hạn của tất cả các DN trong ngành
2.3 THẶNG DƯ SẢN XUẤT(PS=Product Surplus)
Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp

P
MC
AVC
M
P1
MR
C1 PS
N
Thặng dư sản xuất của DN là
phần diện tích mầu tím nằm V

phía dưới giá thị trường & O


phía trên đường chi phí biên Q1 Q
2.3 THẶNG DƯ SẢN XUẤT(PS=Product Surplus)
Thặng dư sản xuất của ngành

P
Thặng dư sx của ngành là PSngành (S)
phần diện tích nằm dưới
mức giá thị trường và trên E
PE
đường cung từ sản lượng 0
đến QE. (D)
PSngành = S∆ECPe C

PE E  PE C O
PS = S ECPE = QE Q
2
( PE − C )
PS =  QE 24
2
3.PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN

3.1 Cân bằng dài hạn của doanh nghiệp


3.2 Cân bằng dài hạn của ngành
3.3 Đường cung dài hạn của ngành
3.1 Cân bằng dài hạn của doanh nghiệp
P,C LMC
SMC

A MR
P
(SAC) d
LAC
TPmax

C
B

0
Q1 Q

CB dài hạn của DN CTHT: P=LMC=SMC=MR 26


3.2 Cân bằng dài hạn của ngành
P Giaù LMC
D S
Chi phí
LAC
E S1
d
P
E1 d1
P1

0 0
Q Q1 Q q1 q Q
CB dài hạn của ngành E1(P1,Q1) DN thiết lập quy mô sx tối ưu:
q1/SMC=LMC=SACmin=MR=P1
CB dài hạn của TT CTHT: P1=LACmin
Hay SMC1=LMC1=MR1=P1=SAC1min=LAC1min
3.3 Đường cung dài hạn của ngành (LS)

3.3.1 Đường cung dài hạn của ngành có CPSX tăng dần
3.3.2 Đường cung dài hạn của ngành có CP không đổi
3.3.3 Đường cung dài hạn của ngành có CP giảm dần
3.3.1 Đường cung dài hạn của ngành có CPSX tăng dần
Tác động trong ngắn hạn

SS
P SS1 P
LS SAC1 LMC1 LAC
E’ 1
SMC1
P’
LMC
E1
P1 • E1
SAC
LAC
P E D1
E
D
0 Q Q’ Q1
0 q1 q q’
Q Q

Ngaønh caân baèng : L = 0


3.3.1 Đường cung dài hạn của ngành có CPSX tăng dần
Tác động trong dài hạn
LMC2
Giaù
Chi phí SAC2 LAC2 LMC SS
1
SS1
LAC1
P1 = MR1
• E1 LS
P2 E2
Po = MRo E0 D1

D0
q2 q0 q1 Q0 Q1 Q2

Ngaønh caân baèng : L = 0 30


3.3.2 Đường cung dài hạn của ngành có
CP không đổi

SS SMC1
P SS1 P
E’ E’ SAC LAC
P’
E1 d’
E LS
P • E d
D1

0 0
Q Q’ Q1 Q q q’ Q
Đường cung dài hạn của ngành là đường thẳng nằm ngang khi
CPSX không đổi.
3.3.3 Đường cung dài hạn của ngành có
CP giảm dần

P SS SS1 P SMC
SAC LMC
E’ LAC LMC1
P’
E’ SAC1
P1 E
LAC1
P
•E1 E1

D D1 LS
0 Q Q’ Q1
0 q q’
Q q1 Q

Đường cung dài hạn của ngành là đường dốc xuống về bên phải.
4. HIỆU QUẢ CỦA TTCTHT & SỰ CAN THIỆP CỦA CP
4.1. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn toàn

Giá bằng chi phí TB dài hạn tối thiểu (P=LACmin)


do sự ra nhập và rời bỏ ngành dễ dàng, đảm bảo cho
P=LACmin

Hiệu quả kinh tế cao nhất (có thể sản


xuất qui mô sản xuất tối ưu)

Không cần yểm trợ bán


33
4. HIỆU QUẢ CỦA TTCTHT & SỰ CAN THIỆP CỦA CP
4.2. Chính phủ qui định mức giá tối đa (Pmax)

CS↓do NTD không mua được


CS↑do sự gia tăng P
hàng hóa với giá thấp(-II)
trong TD khi NTD P2
A (S)
mua được hàng hóa
với giá thấp(+I) P1 B PS↓do nhà sx bị mất do
E
giảm sản lượng từ Q1→
Pmax Qo (-III)
C (D)
PS↓do nhà sx bị mất D
do bán hàng hóa với
giá thấp(-I) O Q0 Q1 Q2 Q
∆CS = I –II ∆PS = -I –III
∆CS+∆PS = (I –II) + (-I –III) = -(II+III) = - S∆AEC< 0
Là tổn thất vô ích: biểu hiện sự vô hiệu quả của CP khi qui định Pmax
4. HIỆU QUẢ CỦA TTCTHT & SỰ CAN THIỆP CỦA CP
4.3. Chính phủ qui định mức giá tối thiểu (Pmin)
CS↓do NTD không mua
P
CS↓do NTD phải được hàng hóa vì giá cao(-II) PS↓do nhà sx bị mất do
mua hàng hóa với Pmin A B (S) sản lượng dảm từ Q1 →
giá cao(-I) E Qo (-III)
P1 G
PS↓do nhà sx không có
PS↑ do nhà sx H thu nhập để bù đắp
bán hàng hóa với D (D) CPSX cho lượng hàng
giá cao(+I) hóa dư thừa QoQ2 (-IV)
O Q0 Q1 Q2 Q

∆CS = -I –II ∆PS = I –III -IV

∆CS+∆PS=(-I–II)+(I–III-IV) =-(II+III+IV) < 0

Khi CP quy định Pmin làm cho LN của nhà SX bị giảm, sx bị thừa
GHI NHỚ
Đường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo là đường thẳng song song với trục hoành do sản lượng của hãng quá nhỏ để ảnh
hưởng tới giá của của thị trường. Việc tăng sản lượng của hãng không làm tăng giá bán.
– Đường cầu của thị trường vẫn là đường dốc xuống vì việc tăng giá bán sẽ làm lượng cầu giảm.
– Cầu thị trường là tổng cầu cá nhân theo chiều ngang; có nghĩa là cộng theo sản lượng.
– ATC hoặc AC là chi phí bình quân: =TC/Q
– TC là tổng chi phí; VC là chi phí biến đổi; FC là chi phí cố định -> TC = FC + VC
– AFC: là chi phí cố định bình quân (FC/Q); AVC: là chi phí biến đổi bình quân (VC/Q)
– AC = AFC + AVC
– MC là chi phí cận biên; đạo hàm TC ra MC; tích phân MC ra TC trong đó hằng số chính là FC. Ví dụ nếu cho MC= 60 thì
TC = 60Q + FC
– TR là doanh thu; đạo hàm của TR ra doanh thu cận biên MR. Trong cạnh tranh hoàn hảo do việc bán thêm một sản phẩm
thu được đúng bằng giá bán nên MR=P. Một số trường hợp không phải cạnh tranh hoàn hảo thì MR dốc xuống vì khi bán
nhiều thì phải giảm giá nên MR sẽ giảm dần.
– Điểm tối đa hóa lợi nhuận là MR=MC -> P=MC
– Điểm tối đa hóa doanh thu là MR= 0
– Điểm hòa vốn là điểm mà giá bán đúng bằng với chi phí bình quân nhỏ nhất. P=ATCmin
– Điểm đóng cửa là điểm giá bán đúng bằng với chi phí biến đổi bình quân. P=AVCmin
– Nếu giá bán nhỏ hơn giá đóng cửa thì DN sẽ đóng cửa vì giá bán không bù đắp nổi chi phí biến đổi.
– Nếu giá bán lớn hơn đóng cửa nhưng nhỏ hơn điểm hòa vốn thì mặc dù lỗ DN vẫn sản xuất vì dù sao giá cũng bù đắp
được chi phí biến đổi và một phần chi phí cố định.
– MC là đường cung của hãng cạnh tranh hòan hảo vì nó thể hiện sản lượng ở các mức giá khác nhau. Ps=MC. Vì vậy điểm
hòa vốn là giao của MC và ATC; điểm đóng cửa là giao của MC và AVC.

You might also like