You are on page 1of 46

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC

I. Các khái niệm


Kinh tế học là gì?
 Lịch sử: Adam Smith (1723 – 1790)
 Lý do ra đời của kinh tế học: sự khan hiếm các nguồn tài
nguyên (Đất đai, Lao động, Vốn, Năng lực kinh doanh)
 Kinh tế học: khoa học về sự lựa chọn
 Kinh tế học: khoa học xã hội
 Kinh tế học: sự khó khăn trong các quyết định lựa chọn
 Kinh tế học vi mô: các chủ thể kinh tế riêng lẻ (người tiêu
dùng, nhà sản xuất, ngành sản xuất, thị trường sản
phẩm,…)
 Kinh tế học vĩ mô: tổng thể nền kinh tế quốc gia (tỷ lệ lạm
phát, tỷ lệ thất nghiệp, tốc độ tăng trưởng kinh tế, các
chính sách kinh tế vĩ mô,…)
 Kinh tế học thực chứng: giải thích các hiện tượng kinh tế
(tại sao, như thế nào?)
 Kinh tế học chuẩn tắc: đề xuất các khuyến nghị, giải pháp,
các chính sách (nên làm gì, làm như thế nào?)

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC


II. Những vấn đề trung tâm của các tổ chức kinh tế
1. Chi phí cơ hội

 Chi phí cơ hội

 Phương án tốt nhất bị bỏ qua là chi phí cơ hội của phương án đã chọn

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC


II. Những vấn đề trung tâm của các tổ chức kinh tế
1. Chi phí cơ hội

 Chi phí cơ hội

Tháng 3/2015

1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC
II. Những vấn đề trung tâm của các tổ chức kinh tế
1. Chi phí cơ hội

 Chi phí cơ hội

3 triệu 1,7 triệu


3,4 triệu 2 triệu
1,8 triệu 1,5 triệu
4 triệu

1,3 triệu

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC


II. Những vấn đề trung tâm của các tổ chức kinh tế
1. Chi phí cơ hội

 Chi phí cơ hội


Tháng 3/2015

Tháng 3/2015

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC


II. Những vấn đề trung tâm của các tổ chức kinh tế
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất

2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC
II. Những vấn đề trung tâm của các tổ chức kinh tế
3. Các quyết định cơ bản

 Các quyết định cơ bản

 Sản xuất cái gì? Bao nhiêu?

 Sản xuất như thế nào?

 Sản xuất cho ai?

 Các mô hình kinh tế

 Kinh tế kế hoạch hoá tập trung (kinh tế chỉ huy/mệnh lệnh)

 Kinh tế thị trường tự do

 Kinh tế hỗn hợp

CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG


I. Khái niệm cầu và cung
1. Cầu

Cầu là số lượng hàng hoá (Qd) mà người mua có khả năng và sẵn
sàng mua ở các mức giá (P) khác nhau (trong một thời kỳ nhất định,
các yếu tố khác không thay đổi)
P   Qd  (luật cầu)

P Qd
(ngàn đồng/cái) (số áo)
150 1
100 2
50 3

CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG


I. Khái niệm cầu và cung
1. Cầu
P   Qd  (luật cầu)

150

100

50

D
Qd
1 2 3

3
CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
I. Khái niệm cầu và cung
2. Cung
Cung là số lượng hàng hoá (Qs) mà người bán có khả năng và sẵn
sàng bán ở các mức giá (P) khác nhau (trong một thời kỳ nhất định,
các yếu tố khác không thay đổi)
P   Qs  (luật cung)
P S

P3

P2

P1

Qs
Q1 Q2 Q3

CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG


II. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu và cung
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

 Giá cả các loại hàng hoá có liên quan (Pr)


o Các hàng hoá bổ sung (xe máy và xăng, vợt và bóng tennis, mực
và bút mực, bánh mì và phô mai,…)
P(Y)   Qd(X) 
o Các hàng hoá thay thế/hàng hoá cạnh tranh (bún và phở, bút bi
và bút mực, các nhãn hiệu khác nhau của cùng một loại hàng
hoá,…)
P(Y)   Qd(X) 

Thu nhập của người tiêu dùng (I)


o Hàng hoá thông thường
I   Qd(X) 
o Hàng hoá thứ cấp (tivi trắng đen, đồ “second hand”,…)
I   Qd(X) 

CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG


II. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu và cung
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

 Số lượng người tiêu dùng (Nd)


Nd   Qd(X) 

 Kỳ vọng của người tiêu dùng (Ed)

 Thị hiếu/sở thích của người tiêu dùng (T)

 Hàm số cầu: Qd(X) = f(P(X), Pr, I, Nd, Ed, T)

4
 Sự thay đổi của lượng cầu và sự dịch chuyển đường cầu
Hàm số cầu: Qd(X) = f(P(X), Pr, I, Nd, Ed, T)

P Qd (số áo)
(ngàn đồng/cái) Khi thu nhập là 200.000 đồng
150 1
100 2
50 3

P(X) (200.000đ)
150

100

50

D0
1 2 3 Qd(X)

 Sự thay đổi của lượng cầu và sự dịch chuyển đường cầu


Hàm số cầu: Qd(X) = f(P(X), Pr, I, Nd, Ed, T)
Qd (số áo)
P
(ngàn đồng/cái) Khi thu nhập là Khi thu nhập là
200.000 đồng 10.000.000 đồng
150 1 4
100 2 5
50 3 6

P(X) (200.000đ) (10.000.000đ)


150

100

50

D0 D1
1 2 3 4 5 6 Qd(X)

 Sự thay đổi của lượng cầu và sự dịch chuyển đường cầu

Hàm số cầu: Qd(X) = f(P(X), Pr, I, Nd, Ed, T)

 Khi P(X) thay đổi (các yếu khác không đổi)  Lượng cầu thay đổi (cầu
không thay đổi/đường cầu không dịch chuyển)

 Khi các yếu tố khác thay đổi  Cầu thay đổi/đường cầu dịch chuyển
o Đường cầu dịch chuyển sang phải  Cầu tăng
o Đường cầu dịch chuyển sang trái  Cầu giảm

P(X) Cầu Cầu tăng


giảm

D1
D0 D2
Qd(X)

5
CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu và cung
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung

 Giá cả các yếu tố sản xuất đầu vào (Pi)


Pi   Qs(X) 
 Công nghệ (Te)

 Các chính sách của chính phủ (thuế, trợ giá, trợ cấp, các quy định về
bảo vệ môi trường, an toàn lao động,…)
Ta   Qs(X) 

 Số lượng nhà sản xuất (Ns)


Ns   Qs(X) 

 Lợi nhuận từ việc sản xuất hàng hoá khác (Co)


Co   Qs(X) 

 Kỳ vọng của nhà sản xuất (Es)

 Hàm số cung: Qs(X) = f(P(X), PI, Te, Ta, Ns, Co, Es)

 Sự thay đổi của lượng cung và sự dịch chuyển đường cung

Hàm số cung: Qs(X) = f(P(X), PI, Te, Ta, Ns, Co, Es)

 Khi P(X) thay đổi (các yếu khác không đổi)  Lượng cung thay đổi
(cung không thay đổi/đường cung không dịch chuyển)

 Khi các yếu tố khác thay đổi  Cung thay đổi/đường cung dịch chuyển
o Đường cung dịch chuyển sang phải  Cung tăng
o Đường cung dịch chuyển sang trái  Cung giảm

P(X) S1 S0 S2

Cung
P2 Cung tăng
giảm

P1

Qs(X)
Q1 Q2

CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG


III. Trạng thái cân bằng cung cầu
 Trạng thái cân bằng cung cầu là một mức giá nào đó mà
tại mức giá này, lượng cung đúng bằng lượng cầu
P
S
Dư thừa
P1

E
P0

P2
Thiếu hụt
D
Q
Qs2 Qd1 Q0 Qd2Qs1

6
CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
III. Trạng thái cân bằng cung cầu

 Sự thay đổi của trạng thái cân bằng:


Qd(X) = f(P(X), Pr, I, Nd, Ed, T)
Qs(X) = f(P(X), Pi, Te, Ta, Ns, Co, Es)

o Cung tăng, cầu không đổi


o Cung giảm, cầu không đổi
o Cung không đổi, cầu tăng
o Cung không đổi, cầu giảm
o Cung tăng, cầu tăng
o Cung giảm, cầu giảm
o Cung tăng, cầu giảm
o Cung giảm, cầu tăng

CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG


III. Trạng thái cân bằng cung cầu

 Cung không đổi, cầu tăng


P
S

E1
P1
E0
P0
Thiếu hụt

D0 D1

Q
Q0 Q1 Qd

CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG


III. Trạng thái cân bằng cung cầu

 Cung giảm, cầu tăng


P S1

S0
E1
P1

E0
P0
Thiếu hụt

D0 D1

Q
QS1 Q 0 Q1 QD1

7
CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
III. Trạng thái cân bằng cung cầu

 Cung giảm, cầu tăng


P
S1
S0
E1
P1

E0
P0

D0 D1

Q
Q1Q0

 CÁC TÌNH HUỐNG MINH HOẠ


 Trạng thái cân bằng cung cầu thay đổi như thế nào trong các tình
huống sau:
o Thị trường xe gắn máy Việt Nam khi xuất hiện các nhà sản
xuất xe gắn máy từ Trung Quốc
o Thị trường thực phẩm khi xảy ra dịch cúm gia cầm
o Thị trường xe hơi Việt Nam những tháng đầu năm 2006
o Thị trường xe hơi Việt Nam những tháng cuối năm 2009
o Thị trường dầu mỏ thế giới khi Mỹ tuyên bố sẽ đánh Iraq vào
năm 1991
o Thị trường dầu mỏ khi Mỹ đánh Iraq vào năm 1991
o Thị trường gạo Việt Nam khi xuất hiện tình trạng đầu cơ gạo
o Thị trường thịt heo vào năm 1996, khi Giáo hoàng cho phép
các tín đồ công giáo ăn thịt vào ngày thứ 6

CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG


IV. Sự co dãn của cầu và cung
1. Sự co dãn của cầu

 Khái niệm sự co dãn của cầu được dùng để đo lường phản ứng của
người tiêu dùng/người mua khi các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thay đổi
 Hệ số co dãn của cầu theo giá cả đo lường sự thay đổi của lượng
cầu khi giá cả của hàng hoá thay đổi

 Ed = % thay đổi của lượng cầu / % thay đổi của giá cả

D Qd
Qd D Qd P
Ed  hay E d  
DP DP Qd
P

8
CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
IV. Sự co dãn của cầu và cung
1. Sự co dãn của cầu

DQd
Qd DQd P
Ed  hay E d  
DP DP Qd
P

% thay đổi
DP/P = (P2 – P1)/P1
P 120 150
=(150 – 120)/120 = 25%
DQd/Qd = (Qd2 – Qd1)/Qd1
Qd 1000 800
= (800 – 1000)/1000 = -20%
Ed = -20%/25% = -0,8
Khi P  1% thì Qd  0,8%

CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG


IV. Sự co dãn của cầu và cung
1. Sự co dãn của cầu

 Trường hợp mối quan hệ giữa Qd và P được biểu diễn dưới


dạng hàm số: Qd = f(P):
Q d P
E d  
P Qd

 Ví dụ: hàm số cầu hàng hoá X như sau: Qd = 120 – (2/3).P


Biết P = 150  Qd = 120 – (2/3).150 = 20
Q d P 2 150
Ed      5
P Q d 3 20

CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG


IV. Sự co dãn của cầu và cung
1. Sự co dãn của cầu
 Phân loại hệ số co dãn của cầu theo giá cả
o Ed > 1: Cầu co dãn nhiều, cầu nhạy cảm với giá cả
o Ed < 1: Cầu ít co dãn, cầu ít nhạy cảm với giá cả
o Ed = 1: Cầu co dãn đơn vị, cầu nhạy cảm bằng với giá cả
o Ed = 0: Cầu hoàn toàn không co dãn
o Ed = ∞: Cầu hoàn toàn co dãn
P P

P2 P2
P1

P1

Q2 Q1 Q Q2 Q1 Q

9
CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
IV. Sự co dãn của cầu và cung
1. Sự co dãn của cầu
 Phân loại hệ số co dãn của cầu theo giá cả
o Ed > 1: Cầu co dãn nhiều, cầu nhạy cảm với giá cả
o Ed < 1: Cầu ít co dãn, cầu ít nhạy cảm với giá cả
o Ed = 1: Cầu co dãn đơn vị, cầu nhạy cảm bằng với giá cả
o Ed = 0: Cầu hoàn toàn không co dãn
o Ed = ∞: Cầu hoàn toàn co dãn
P P

P2 P2
P1
P1

Q1=Q2 Q Q

CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG


IV. Sự co dãn của cầu và cung
1. Sự co dãn của cầu

 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số co dãn của cầu theo giá cả
Hàng hoá Độ co dãn Ed
Ăn trong nhà hàng -2,3
Cá tươi -2,2
Thuốc lá -0,4
Cà phê -0,3
Nhiên liệu xe hơi (ngắn hạn) -0,2
Điện (gia đình) -0,1

o Tính sẵn có của hàng hoá thay thế


o Giá trị của hàng hoá so với thu nhập của người tiêu dùng
o Thời gian (ngắn hạn và dài hạn)

CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG


IV. Sự co dãn của cầu và cung
1. Sự co dãn của cầu

 Độ co dãn của cầu theo giá và tổng doanh thu


Thị trường sản phẩm X có hàm cầu như sau: Qd = 120 – 10P

TR = P.Q
P Qd Ed
(Total Revenue)
3 90 270
4 80 320 <1
5 70 350
6 60 360 =1
7 50 350
8 40 320 >1
9 30 270

10
10
Ed > 1
Ed = 1
9

8
Ed < 1
7

Ed > 1: 6

P   Qd  5

4
 TR  3

2
30 40 50 60 70 80 90
 Ed < 1: 380

P  Qd  370
360
 TR  350
340
330
320
 Ed = 1: 310

 TR tối đa 300
290
280
270
260
250
30 40 50 60 70 80 90

CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG


IV. Sự co dãn của cầu và cung
2. Sự co dãn của cung

 Sự co dãn của cung được dùng để đo lường phản ứng của nhà sản
xuất/người bán khi các yếu tố ảnh hưởng đến cung thay đổi
 Hệ số co dãn của cung theo giá cả đo lường sự thay đổi của lượng
cung khi giá cả của hàng hoá thay đổi

 Es = % thay đổi của lượng cung / % thay đổi của giá cả

DQs
Qs D Qs P
Es  hay E s  
DP DP Qs
P

CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG


IV. Sự co dãn của cầu và cung
2. Sự co dãn của cung

 Trường hợp mối quan hệ giữa Qs và P được biểu diễn dưới


dạng hàm số: Qs = f(P):

Q s P
Es  
P Qs

 Ví dụ: hàm cung được xác định như sau: Qs = 20 + 2P


Biết P = 40  Qs = 20 + 2 x 40 = 100

Qs P 40
Es    2  0,8
P Qs 100

11
CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
IV. Sự co dãn của cầu và cung
2. Sự co dãn của cung
 Phân loại hệ số co dãn của cung theo giá cả
o Es > 1: Cung co dãn nhiều, cung nhạy cảm với giá cả
o Es < 1: Cung ít co dãn, cung ít nhạy cảm với giá cả
o Es = 1: Cung co dãn đơn vị, cung nhạy cảm bằng với giá cả
o Es = 0: Cung hoàn toàn không co dãn
o Es = ∞: Cung hoàn toàn co dãn
P P

P2 P2
P1

P1

Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q

CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG


IV. Sự co dãn của cầu và cung
2. Sự co dãn của cung
 Phân loại hệ số co dãn của cung theo giá cả
o Es > 1: Cung co dãn nhiều, cung nhạy cảm với giá cả
o Es < 1: Cung ít co dãn, cung ít nhạy cảm với giá cả
o Es = 1: Cung co dãn đơn vị, cung nhạy cảm bằng với giá cả
o Es = 0: Cung hoàn toàn không co dãn
o Es = ∞: Cung hoàn toàn co dãn
P P

P2 P2
P1
P1

Q1=Q2 Q Q

BÀI TẬP

 Cửa hàng trái cây của bạn có 100 quả táo chín cần phải bán ngay
trong ngày hôm nay. Đường cung về táo của bạn như vậy là một đường
thẳng đứng. Theo kinh nghiệm, nếu giá là 5000 đồng/quả thì sẽ bán hết
100 quả trong ngày.
o Vẽ đường cung và đường cầu cho thấy điểm cân bằng.
o Độ co dãn của cầu là -0,5 tại mức giá 5000 đồng/quả. Bạn phát
hiện ra 10 quả táo bị hỏng không bán được. Hãy vẽ đường cung
mới. Mức giá cân bằng mới là bao nhiêu?
o Xác định phương trình hàm cung, hàm cầu?

12
CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

 Thị trường là gì?

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

 Thị trường là gì?

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

 Các cấu trúc thị trường:

o Cạnh tranh hoàn hảo

o Độc quyền hoàn toàn

o Cạnh tranh độc quyền

o Độc quyền nhóm

13
CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
I. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
1. Đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
 Có rất nhiều người bán, người mua
 Sản phẩm đồng nhất (giống hệt nhau)
 Thông tin thị trường hoàn hảo
 Rào cản gia nhập rất thấp (các doanh nghiệp tự do gia nhập hay rời khỏi ngành)

 Một người bán/doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo là một
“người chấp nhận giá” (“Price Taker”)

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


I. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2. Sản lượng của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

P q TR TFC TVC TC Pr AVC ATC MC MR


13 0 0 10 0 10 -10 - - - -
13 1 13 10 5 15 -2 5,0 15,0 5 13
13 2 26 10 12 22 4 6,0 11,0 7 13
13 3 39 10 21 31 8 7,0 10,3 9 13
13 4 52 10 34 44 8 8,5 11,0 13 13
13 5 65 10 51 61 4 10,2 12,2 17 13
 Ghi chú: trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo: P = MR

TR  P .q ; TC  TFC  TVC ; Pr  TR  TC  ( P  ATC ). q


TVC TC D TC D TVC D TR
AVC  ; ATC  ; MC   ; MR 
q q Dq Dq Dq

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


I. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2. Sản lượng của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

q TR TC MR MC DPr
0 0 10 - -
1 13 15 13 5 8
2 26 22 13 7 6
3 39 31 13 9 4
4 52 44 13 13 0
5 65 61 13 17 -4

14
CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
I. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2. Sản lượng của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

q TR TC MR MC DPr  So sánh MR và MC
0 0 10 - - MR > MC  tăng sản lượng
MR < MC  giảm sản lượng
1 13 15 13 5 8
MR = MC  tối đa hoá lợi nhuận
2 26 22 13 7 6
3 39 31 13 9 4
4 52 44 13 13 0 $/sp
MC
5 65 61 13 17 -4 17

P0 =13
D=MR

9
7
5
 Ghi chú: trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo nguyên tắc tối đa hoá lợi
nhuận là P = MC
1 2 3 4 5 q

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


I. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2. Sản lượng của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

$/sp
MC

MC3
D=MR
P0
nhuận
biến
khả

Lợi

MC2

MC1

q1 q2 q0 q3 q

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


I. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2. Sản lượng của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
$/sp
ATC
MC

P1 D1=MR1
P = ATCmin
“Ngưỡng sinh lời”
ATCmin= AVC
P2 D2=MR2

P3 D3=MR3
AVCmin=
P4 D4=MR4
P = AVCmin
“Ngưỡng đóng cửa”

0 q4 q3 q2 q1 q
AVC < P < ATC  Thua lỗ nhưng tiếp tục sản xuất để tối thiểu hoá thua lỗ

15
CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
I. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2. Sản lượng của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

P q TR TFC TVC TC Pr AVC ATC MC MR

7 0 0 10 0 10 -10 - - - -

7 1 7 10 5 15 -8 5,0 15,0 5 7

7 2 14 10 12 22 -8 6,0 11,0 7 7

7 3 21 10 21 31 -10 7,0 10,3 9 7

7 4 28 10 34 44 -16 8,5 11,0 13 7

7 5 35 10 51 61 -26 10,2 12,2 17 7

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


I. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
3. Cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

$/sp
S1 S2 MC
S3 ATC

P1 P1 D1=MR1

P2 S4 P2 D2=MR2

P3 P3 D3=MR3

P4 P4 D4=MR4

Q1 Q2 Q3 Q4 0 q4 q3 q2 q1 q

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


I. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
4. Tác động của chính sách thuế
 Xét trường hợp thuế sản lượng (thuế đơn vị):
o Sản phẩm đang được bán với giá P0 = 100.000đ/sp
o Chính phủ đánh thuế sản lượng t = 10.000đ/sp
o Khi đó sản phẩm sẽ được bán với giá bao nhiêu?
o P1 = 110.000đ/sp?

 Phân tích:
o Hàm số cung và cầu thị trường như sau:
(D): P = a + bQd
(S): P = c + dQs
o Khi chính phủ đánh thuế là t ($/sp), hàm số cung sẽ thay đổi:
o Hàm số cung mới:
(S1): P + t = (c + dQs)+ t hay: P1 = (c + t) + dQs

16
CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
I. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (D): P = a + bQd
4. Tác động của chính sách thuế (S): P = c + dQs
(S1): P = (c + t) + dQs
a S1
S0

P0+t P1 – P0: Phần thuế


người tiêu dùng gánh
P1
P0 P0 – (P1 – t) = P0 – PS
Phần thuế nhà sản xuất gánh
PS=P1-t
c+t

c D0
Q* Q1 Q0

 Ví dụ minh hoạ:
o Hàm số cầu (D): Qd = 3000 – 100P
o Hàm số cung (S): Qs = 500 + 150P
 Yêu cầu:
o Xác định giá cả và sản lượng cân bằng
o Nếu chính phủ đánh thuế sản lượng là 5 thì giá cả và sản lượng cân bằng là
bao nhiêu? Người tiêu dùng chịu thuế bao nhiêu? Nhà sản xuất chịu thuế bao
nhiêu?
 Giải:
o Trạng thái cân bằng cung cầu: 3000 – 100P = 500 + 150P
P0 = 10 ($/sp); Q0 = 3000 – 100 x 10 = 2000 (sp)
o Hàm số cung: P = (Qs – 500)/150
Khi chính phủ đánh thuế là t = 5 ($/sp), hàm số cung mới:
P + t = (Qs – 500)/150 + 5 hay P1 = (Qs + 250)/150 hay Qs = -250 + 150P1
o Cân bằng cung cầu mới: 3000 – 100P = -250 + 150P1
P1 = 13 ($/sp); Q1 = -250 + 150 x 13 = 1700 (sp)
o Thuế người tiêu dùng gánh: P1 – P0 = 13 – 10 = 3 ($/sp)
oThuế nhà SX gánh: P0 – (P1 – t) = 10 – (13 – 5) = 2 ($/sp) = 5 – 3 = 2 ($/sp)

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


I. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
4. Tác động của chính sách thuế
S1
S0

 Nếu Ed > Es:


o Nhà SX chịu thuế nhiều hơn
P1  Nếu Ed < Es:
P0 o Người TD chịu thuế nhiều hơn

Ps D0

Q1 Q0

17
CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
II. Thị trường độc quyền hoàn toàn
1. Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn
 Có một người bán/doanh nghiệp trong ngành
 Sản phẩm của doanh nghiệp là duy nhất/không có sản phẩm thay thế tương tự
 Đường cầu của doanh nghiệp chính là đường cầu thị trường
 Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền hoàn toàn là “người định giá”
(“Price Maker”)

P2

P1

Q2 Q1

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


II. Thị trường độc quyền hoàn toàn
1. Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn

 Các nguyên nhân hình thành độc quyền:


o Quy định của pháp luật (độc quyền Nhà nước)
o Tính kinh tế theo quy mô
o Sở hữu bằng sáng chế
o Kiểm soát tài nguyên đầu vào
o Khoảng cách địa lý

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


II. Thị trường độc quyền hoàn toàn
2. Giá, sản lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền
 Quan hệ giữa doanh thu biên và giá cả:
D TR D ( P .Q ) D P .Q  P .D Q D P .Q  DP Q   1 
MR      P  P . 1  .   P . 1  
DQ DQ DQ DQ  D Q P   E d 

18
CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
II. Thị trường độc quyền hoàn toàn
2. Giá, sản lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền

MR = MC MC  1 
MR  P.1  
 Ed 
P1
 1 
MR  MC  MC  P.1  
 Ed 
Pm
MC
P
P2 1
1
Ed

 MC = 30$/sp; Ed = -2
 P = 30 x 2 = 60$/sp
D  MC = 30$/sp; Ed = -4
MR  P = 30 x (4/3) = 40$/sp

Q1 Qm Q2

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


II. Thị trường độc quyền hoàn toàn
3. Đo lường quyền lực độc quyền

Không có quyền lực độc quyền


Quyền lực
D=MR
P0 P2 độc quyền cao

P1
q2 q1 Quyền lực
D
độc quyền thấp
Q2 Q1
P2
P1
D

Q2 Q1

Không có quyền lực độc quyền


P = MC hay P – MC = 0
MC
Quyền lực độc quyền cao
P0
D=MR P > MC hay P – MC > 0

Pm
MC
q0

MC
Quyền lực độc quyền thấp
P > MC hay P – MC > 0 MR D

MC
Qm
Pm
MC Hệ số Lerner:
D
MR P  MC
0 L  1
P
Qm

19
CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
II. Thị trường độc quyền hoàn toàn
4. Phân phối sản lượng sản xuất của doanh nghiệp độc quyền

 Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có nhiều nhà máy sản xuất
 Doanh nghiệp sẽ phân bổ sản lượng cho các nhà máy như thế nào để tối
đa hoá lợi nhuận?

 Nguyên tắc phân phối sản lượng tối đa hoá lợi nhuận:
MR = MC = MC1 = MC2 = … = MCn
Q = Q1 + Q2 + … + Qn
o Trong đó:
MR: doanh thu biên của doanh nghiệp
MC: chi phí biên của doanh nghiệp
MC1, MC2,…, MCn: lần lượt là chi phí biên của nhà máy 1, 2,…, n
Q: tổng sản lượng của doanh nghiệp
Q1, Q2,…, Qn: lần lượt là sản lượng sản xuất của nhà máy 1, 2,…, n

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


II. Thị trường độc quyền hoàn toàn
4. Phân phối sản lượng sản xuất của doanh nghiệp độc quyền

 Ví dụ: phân phối sản lượng sản xuất


3
Một hãng độc quyền có hàm cầu: P   Q  10
100
Hãng hiện có hai nhà máy là A và B. Hàm tổng chi phí của hai nhà máy lần lượt là:
1 2 1 2
TCA  QA  4QA  15 TCB  QB  6QB  35
20 40
Hãng sẽ phân phối sản lượng sản xuất cho mỗi nhà máy bao nhiêu để tối đa hoá
lợi nhuận? Tính lợi nhuận của hãng.

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


II. Thị trường độc quyền hoàn toàn
5. Chính sách phân biệt giá của công ty độc quyền

A
MC
B
P1

C
Pm

P2 F

D
MR

Q1 Qm Q2

20
CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
II. Thị trường độc quyền hoàn toàn
5. Chính sách phân biệt giá của công ty độc quyền

 Phân biệt giá cấp 1 hoàn hảo: người bán đòi người mua trả đúng giá sẵn lòng
mua
 Phân biệt giá cấp 1 không hoàn hảo: người bán đoán giá sẵn long mua của
người mua
 Phân biệt giá cấp 2: phân biệt giá theo khối lượng tiêu dùng
 Phân biệt giá cấp 3: doanh nghiệp phân chia khách hàng thành những nhóm
khác nhau (phân khúc thị trường)
o Nguyên tắc định giá và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận:
MC = MR = MR1 = MR2 = … = MRn
Q = Q1 + Q2 + … + Qn
 Phân biệt giá theo thời điểm
 Phân biệt giá theo địa điểm/vị trí
 Định giá cao điểm
 Định giá hai phần
 Định giá gộp

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


II. Thị trường độc quyền hoàn toàn
5. Chính sách phân biệt giá của công ty độc quyền

 Ví dụ: phân biệt giá cấp 3


Một hãng hàng không dự định khai thác đường bay mới. Hãng nhận thấy có hai loại
hành khách phân biệt: các nhà kinh doanh và khách du lịch. Nhu cầu của hai loại
hành khách này được biểu diễn qua các hàm số sau:
1
Các nhà kinh doanh: Q1   P1  150
2
5
Khách du lịch: Q2   P2  300
2
1 2
Hàm tổng chi phí của hãng: TC  Q  10Q  10.000
4
1) Trong trường hợp phân biệt giá đối với hai loại hành khách, hãy phân tích tình
hình của hãng?
2) Nếu hãng áp dụng một giá cho cả hai loại hành khách thì quyết định của hãng
như thế nào?

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


II. Thị trường độc quyền hoàn toàn
6. Hạn chế của độc quyền

 Độc quyền bán với giá cao hơn và sản lượng ít hơn so với cạnh tranh
 Độc quyền gây ra tổn thất thặng dư xã hội
 Sử dụng nguồn lực không hiệu quả
 Phân hoá xã hội
 Hạn chế sự phát triển của khoa học, sự phát triển của xã hội

21
CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
II. Thị trường độc quyền hoàn toàn
7. Điều tiết độc quyền

 Điều tiết bằng chính sách thuế


 Điều tiết giá cả
 Điều tiết sản lượng
 Độc quyền gây ra tổn thất thặng dư xã hội
 Ban hành luật chống độc quyền/luật cạnh tranh
 Phá vỡ các công ty độc quyền thành các công ty cạnh tranh
 Xác lập quyền sở hữu của chính phủ

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


III. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
1. Thị trường cạnh tranh độc quyền

 Có nhiều người bán/doanh nghiệp trong ngành


 Sản phẩm trong thị trường là phân biệt hoá
 Mỗi doanh nghiệp trong thị trường có khả năng kiểm soát giá cả sản phẩm của
chính nó. Mỗi doanh nghiệp là một “người định giá” nhưng khả năng định giá
thấp (quyền lực độc quyền thấp)
 Rào cản gia nhập thấp/trung bình

P2
P1 D

q2 q1

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


III. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
2. Thị trường độc quyền nhóm

 Có ít doanh nghiệp trong ngành, hoặc một số ít các doanh nghiệp tập trung hầu
hết sản lượng của cả ngành
 Các doanh nghiệp có quy mô lớn
 Rào cản gia nhập cao
 Các doanh nghiệp trong thị trường có ảnh hưởng lẫn nhau một cách mạnh mẽ

22
CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
III. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
2. Thị trường độc quyền nhóm

P2
P0

P1

D MR

q2 q0 q1

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


III. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
2. Thị trường độc quyền nhóm
 Sự hợp tác và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong thị trường độc
quyền nhóm
 Mô hình độc quyền song phương
o Thị trường sản phẩm X có hai doanh nghiệp là A và B
o Hàm số cầu thị trường là: Qd = 120 – 10P
o Nếu hai doanh nghiệp hợp tác với nhau: P = (120 – Qd)/10

Q P TR
80 4 320
70 5 350
Hợp tác A B Tổng
60 6 360
Q 30 30 60
50 7 350 P 6
40 8 320 TR 180 180 360

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


III. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
2. Thị trường độc quyền nhóm

Q P TR A “nghĩ” A B Tổng
80 4 320 Q 40 30 70
70 5 350 P 5
60 6 360 TR 200 150 350

50 7 350 B “nghĩ” A B Tổng


40 8 320 Q 30 40 70
P 5
TR 150 200 350

Hợp tác A B Tổng A&B “làm” A B Tổng


Q 30 30 60 Q 40 40 80
P 6 P 4
TR 180 180 360 TR 160 160 320

23
CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
III. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
2. Thị trường độc quyền nhóm

“Tình huống khó xử của những người bị giam giữ”


B

Khai Không khai

Khai -5 -5 -1 -10
A
Không khai -10 -1 -3 -3

Khai -5
Khai A o A sẽ khai ra bất kể B làm gì
Không khai -10
B o “Khai” là chiến lược có ảnh
Khai -1
Không khai A hưởng chi phối đối với A
Không khai -3

CHƯƠNG III – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


III. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
2. Thị trường độc quyền nhóm

Arco

01 giếng 02 giếng

01 giếng 5 5 3 6
Exxon
02 giếng 6 3 4 4

Camel

Quảng cáo Không qcáo

Quảng cáo 95 95 115 90


Marlboro
Không qcáo 90 115 100 100

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


I. Đo lường mức sản xuất của quốc gia
1. Các quan điểm về sản xuất

 François Quesnay (04/6/1696 – 16/12/1774): sản xuất là tạo ra “sản lượng


thuần tăng”
 Adam Smith (16/6/1723 – 17/7/1790): sản xuất là tạo ra sản phẩm vật chất hữu
hình
 Karl Marx (05/5/1818 – 14/3/1883): sản xuất là tạo ra sản phẩm vật chất hữu
hình và một phần sản phẩm vô hình:
o Toàn bộ sản phẩm hữu hình do các ngành nông lâm ngư nghiệp, công
nghiệp và xây dựng tạo ra
o Một phần sản phẩm vô hình được tạo ra bởi ngành thương nghiệp, giao
thông vận tải và bưu điện (chỉ tính phần giá trị ngành thương nghiệp, giao
thông vận tải và bưu điện phục vụ cho sản xuất)
 Hệ thống sản xuất vật chất (MPS – Material Production System)

24
CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
I. Đo lường mức sản xuất của quốc gia
1. Các quan điểm về sản xuất

 Simon Kuznets (30/4/1901 – 08/7/1985): sản xuất là tạo ra các sản phẩm và
dịch vụ có ích cho xã hội
 Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA – System of National Accounts)
 Từ 1989, Việt Nam chuyển từ Hệ thống sản xuất vật chất sang Hệ thống tài
khoản quốc gia

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


I. Đo lường mức sản xuất của quốc gia
2. Các chỉ tiêu trong hệ thống tài khoản quốc gia

 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product)


 Sản phẩm quốc nội ròng (NDP – Net Domestic Product)

 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP – Gross National Product)


 Sản phẩm quốc dân ròng (NNP – Net National Product)
 Thu nhập quốc dân hay lợi tức quốc gia (NI – National Income)
 Thu nhập cá nhân hay lợi tức cá nhân (PI – Personal Income)
 Thu nhập khả dụng hay lợi tức khả dụng (DI – Disposable Income)

Theo lãnh thổ GDP NDP \ \ \

Theo quyền sở hữu GNP NNP NI PI DI

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
1. Khái niệm

 GDP: là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng
được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước trong một khoảng thời gian nhất
định
 “giá trị bằng tiền”:
 “của tất cả”:
o GDP bao gồm giá trị của tất cả các hàng hoá được sản xuất ra trong nền kinh
tế và được mua bán một cách hợp pháp trên các thị trường
o GDP cố gắng tính toán giá trị của những hàng hoá không được mua bán trên
thị trường như hàng hoá công cộng, sản phẩm tự cung tự cấp
o GDP chấp nhận bỏ qua một số thứ do khó tính toán được:
• Những sản phẩm được sản xuất và bán ra trong nền kinh tế ngầm như
dược phẩm bất hợp pháp
• Những sản phẩm được sản xuất và tiêu thụ trong gia đình, không được
bán ra thị trường

25
CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
1. Khái niệm

 GDP: là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng
được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước trong một khoảng thời gian nhất
định
 “cuối cùng”:
o GDP chỉ tính giá trị của các hàng hoá cuối cùng (hàng hoá đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu)
o Ví dụ: Hãng ABC sản xuất giấy, hãng XYZ mua giấy làm thiệp chúc mừng thì
giấy được gọi là hàng hoá trung gian, thiệp chúc mừng được gọi là hàng hoá
cuối cùng. . Nếu cộng giá thị trường của giấy với thiệp chúc mừng sẽ dẫn
đến việc giá trị của giấy được tính 2 lần
o Ngoại lệ: ABC sản xuất ra giấy để bán cho XYZ nhưng chưa bán được  giấy
trong trường hợp này trở thành hàng tồn kho của ABC và được tạm thời coi là
hàng hoá cuối cùng. Giá trị của số giấy này tồn tại dưới hình thức đầu tư vào
hàng tồn kho được tính vào GDP. Khi số giấy này được đưa vào sử dụng hoặc
bán trong kỳ tiếp theo, đầu tư vào hàng tồn kho của ABC sẽ âm và GDP trong
kỳ tiếp theo sẽ giảm đi một lượng tương ứng

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
1. Khái niệm

 GDP: là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng
được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước trong một khoảng thời gian nhất
định
 “cuối cùng”:
o Ví dụ: ABC sản xuất 10kg giấy trong năm 2013, giá là 5$/kg. ABC bán cho XYZ
7kg, 3kg còn lại trở thành hàng tồn kho. XYZ dùng 7kg sản xuất được 6kg thiệp
chúc mừng, giá 10$/kg. Tính GDP năm 2013?
o Ví dụ: năm 2014, ABC sản xuất được 12kg giấy, bán hết 15kg giấy (3kg hàng
tồn kho năm 2013) cho XYZ với giá 5$/kg. XYZ sản xuất được 13kg thiệp chúc
mừng, giá 10$/kg. Tính GDP năm 2014?

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
1. Khái niệm

 GDP: là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng
được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước trong một khoảng thời gian nhất
định
 “cuối cùng”:
o Ví dụ: có 3 người sản xuất: người thứ nhất sản xuất được 10kg gạo, giá là
2.000đ/kg; người thứ hai mua 2kg gạo làm ra 1,5kg bột bán với giá 4.000đ/kg;
người thứ ba mua 1kg bột làm được 4 cái bánh bán với giá 2.000đ/cái. Số gạo
còn lại dùng để ăn và số bột còn lại dùng để xuất khẩu.
o Xác định giá trị sản phẩm trung gian? Giá trị sản phẩm cuối cùng? Giá trị sản
lượng của 3 khâu sản xuất trên?

26
CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
1. Khái niệm

 GDP: là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng
được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước trong một khoảng thời gian nhất
định
 “trên lãnh thổ một nước”:
o GDP xét theo phạm vi địa lý, không phân biệt quốc tịch của người làm ra hàng
hoá
o Ví dụ: Viettel đầu tư sang Haiti, giá trị sản lượng do Viettel tạo ra tại Haiti sẽ
được tính vào GDP của quốc gia nào?

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
1. Khái niệm

 GDP: là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng
được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước trong một khoảng thời gian nhất
định
 “một khoảng thời gian nhất định”:
o GDP phản ánh giá trị sản lượng được sản xuất ra trong một khoảng thời gian
cụ thể (thường là một năm)
o Chỉ tính vào GDP những HH được làm ra trong kỳ đang xét

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
1. Khái niệm

 GDP: là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng
được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước trong một khoảng thời gian nhất
định
 “một khoảng thời gian nhất định”:
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
- Sản xuất: 100 chiếc xe hơi - Sản xuất: 140 chiếc xe hơi - Sản xuất (?) chiếc xe hơi
- Bán: 80 chiếc - Bán: 150 chiếc - Bán được 125 chiếc
- Tồn kho: 20 chiếc - Tồn kho: 10 chiếc - Tồn kho 30 chiếc
- Giá bán: 50$/chiếc - Giá bán: 50$/chiếc - Giá bán: 50$/chiếc

- D/thu: 80 x 50 = 4000$ - TK đầu kỳ: 1000$ - TK đầu kỳ: (?)$


- TK cuối kỳ: 20 x 50 = 1000$ - D/thu: 150 x 50 = 7500$ - D/thu: 125 x 50 = 6250$
- TK cuối kỳ: 10 x 50 = 500$ - TK cuối kỳ: 30 x 50 = 1500$
→ Dthu tính cho số xe hơi được → Dthu tính cho số xe hơi
tạo ra trong năm 2013: được tạo ra trong năm 2014:
7500 + (500 – 1000) = 7000$ 6250 + (1500 – ?) = ?$
(Trực tiếp: 140 x 50 = 7000$) (Trực tiếp: ? x 50 = ?$)

Giá trị sản xuất trong kỳ = Doanh thu trong kỳ + (TK cuối kỳ - TK đầu kỳ)

27
CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
1. Khái niệm

 GNP: là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng
do công dân một nước sản xuất ra trong một khoảng thời gian nhất định

 Sự khác biệt giữa GDP và GNP?


 Công dân Việt Nam làm việc tại Mỹ? Giá trị sản lượng làm ra được tính vào
GDP của quốc gia nào? GNP của quốc gia nào?
 GNP = GDP + (thu nhập từ yếu tố XK – thu nhập từ yếu tố NK)
 GNP = GDP + NIA (Net Income from Abroad)

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
1. Khái niệm

 Một số chỉ tiêu khác:


 Sản phẩm quốc dân ròng (Net National Products – NNP) là tổng sản phẩm quốc
dân trừ đi khấu hao
o NNP = GNP – Khấu hao
o Khấu hao: là khoản tiền dùng để bù đắp giá trị hao mòn của TSCĐ
(Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên; nguyên giá tài sản phải được xác
định một cách tin cậy và có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên – Thông tư
45/2013/TT-BTC)
 Thu nhập quốc dân (National Income – NI) là tổng thu nhập mà công dân của một
nước tạo ra trong quá trình sản xuất hàng hoá
o NI = NNP – Thuế gián thu + Trợ cấp kinh doanh

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
1. Khái niệm

 Một số chỉ tiêu khác:


 Thu nhập cá nhân (Personal Income – PI) là thu nhập mà các hộ gia đình và doanh
nghiệp cá thể nhận được
o PI không bao gồm lợi nhuận để lại, thuế thu nhập doanh nghiệp và đóng góp
BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
o PI bao gồm thu nhập từ tiền lãi mà các gia đình nhận được từ các khoản cho
chính phủ vay và thu nhập hộ gia đình nhận được từ các chương trình trợ cấp
của chính phủ
o PI = NI – lợi nhuận để lại – thuế TNDN – BHXH – BHYT – KPCĐ – BHTN + tiền
lãi từ chính phủ + trợ cấp của chính phủ cho hộ gia đình
 Thu nhập khả dụng (Disposable Income – DI) là thu nhập mà các hộ gia đình và
doanh nghiệp cá thể còn lại sau khi hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho chính phủ
o Thu nhập cuối cùng mà một cá nhân có toàn quyền quyết định sử dụng
o DI = PI – thuế thu nhập cá nhân – các khoản phí, lệ phí

28
CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
2. Phương pháp tính GDP

 Các dạng chi tiêu trong nền kinh tế:


 GDP bao gồm tất cả các dạng chi tiêu cho những hàng hoá được sản
xuất trong nước
 GDP được chia thành 4 thành tố: tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu của
chính phủ (G) và xuất khẩu ròng (NX)
 GDP = Y = C + I + G + NX
 Ví dụ về các dạng chi tiêu:
o Gia đình bạn ăn trưa tại nhà hàng
o EVN đang đầu tư xây dựng một nhà máy thuỷ điện
o Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Lâm Đồng mua văn phòng phẩm
o Bộ GTVT đang chỉ đạo triển khai 50 dự án cầu đường với tổng mức
đầu tư khoảng 160.000 tỷ đồng
o Bộ Quốc phòng mua máy bay tàng hình của Nga
o Iraq mua trà của công ty Trà Cầu Đất

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
2. Phương pháp tính GDP

 Các dạng chi tiêu trong nền kinh tế:


 Tiêu dùng (C): là lượng tiền mà hộ gia đình dùng để mua hàng tiêu dùng.
C được chia thành 3 bộ phận chủ yếu: hàng mau hỏng (như quần áo, thực
phẩm,...), hàng lâu bền (ô tô, ti vi,...) và dịch vụ (cắt tóc, khám bệnh,...)
 Đầu tư (I): là lượng tiền mua sắm tư bản mới, gồm: đầu tư vào máy móc,
thiết bị, xây dựng nhà xưởng,… cộng với chênh lệch tồn kho
(Chênh lệch tồn kho = tồn kho cuối năm - tồn kho đầu năm)
o Lưu ý: chi tiêu xây dựng nhà ở mới (một dạng chi tiêu của hộ gia đình) theo quy
ước được coi là chi đầu tư (chứ không phải chi tiêu dùng)

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
2. Phương pháp tính GDP

 Các dạng chi tiêu trong nền kinh tế:


 Chi tiêu của chính phủ (G): chi tiêu cho sản phẩm và dịch vụ của các cấp
chính quyền địa phương và trung ương
o Chi mua hàng hóa/dịch vụ : chi cho tiêu dùng (Cg) và chi cho đầu tư
(Ig)
o Chi chuyển nhượng (Tr): trả lương hưu, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp
thương binh và gia đình liệt sĩ, trợ cấp học bổng cho sinh viên, trợ cấp
người nghèo, trợ giá cho nông dân, bù lỗ cho các DNNN,…
o Sự khác biệt giữa việc chính phủ chi trả lương cho một sĩ quan quân
đội đang làm nhiệm vụ và chính phủ chi trả trợ cấp xã hội cho người
già là gì?

29
CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
2. Phương pháp tính GDP

 Các dạng chi tiêu trong nền kinh tế:


 Xuất khẩu (X): là lượng tiền thu được do bán hàng hóa/dịch vụ ra nước
ngoài
 Nhập khẩu (M): Là lượng tiền dùng để mua hàng hóa/dịch vụ từ nước
ngoài
o (Tổng giá trị xuất nhập khẩu gọi là tổng kim ngạch xuất nhập khẩu)
 Xuất khẩu ròng (NX): NX = X – M
 Ví dụ: một hộ gia đình mua một chiếc xe hơi Volvo trị giá 30.000$ từ Thuỵ
Điển, hoạt động này làm tăng tiêu dùng một lượng là 30.000$ (vì khoản chi
tiêu này thuộc thành tố chi tiêu của hộ gia đình), đồng thời nó cũng làm
giảm xuất khẩu ròng một lượng đúng bằng 30.000$ (vì chiếc xe đó là hàng
nhập khẩu)  hoạt động trên không ảnh hưởng đến GDP

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
2. Phương pháp tính GDP

 Phương pháp chi tiêu: căn cứ vào chi tiêu mua hàng hoá cuối cùng được sản
xuất ra trên lãnh thổ một nước (không tính chi tiêu mua hàng hoá trung gian)

Hàng sản xuất


- Hộ gia đình (C) Mua trong nước Mua
- Chính phủ (G) C1+G1+I1 (X=420$) -Nước ngoài
- Doanh nghiệp (I) 1800 + (420 –
650) = 1570$ (Nước ngoài
(Hộ gia đình, CP, mua HH trong
DN mua HH trị giá nước trị giá
1800$, trong đó HH Hàng sản xuất 420$)
Mua
nhập khẩu là 650$) C2+G2+I2
ở nước ngoài
(M=650$)

 GDP = C + G + I + (X – M)

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
2. Phương pháp tính GDP

 Phương pháp sản xuất: căn cứ vào chi tiêu mua hàng hoá cuối cùng được sản
xuất ra trên lãnh thổ một nước (không tính chi tiêu mua hàng hoá trung gian)
GDP   VA i
i

VAi = Xuất lượng của doanh nghiệp i – Chi phí trung gian của doanh nghiệp i
 Xuất lượng là giá trị của toàn bộ hàng hoá doanh nghiệp sản xuất ra trong
năm, tính theo giá thị trường (gồm hàng hoá được tiêu thụ và hàng tồn kho)
o Sự khác biệt giữa DOANH THU và XUẤT LƯỢNG là gì?
 Chi phí trung gian là chi phí cho những hàng hoá trung gian trong quá trình
sản xuất

30
CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
2. Phương pháp tính GDP

 Phương pháp phân phối: căn cứ vào tổng thu nhập được phân phối cho các
đối tượng trong nền kinh tế
Xuất lượng – (Chi phí trung gian + De + W + R + i + Ti) = Pr
 Xuất lượng – Chi phí trung gian = De + W + R + i + Ti + Pr
 VA = De + W + R + i + Ti + Pr
 GDP = De + W + R + i + Ti + Pr

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
3. Vấn đề giá cả trong hệ thống tài khoản quốc gia

 GDP phản ánh tổng chi tiêu/tổng thu nhập/tổng sản lượng của nền kinh tế
 GDP tăng qua các năm:
 Nền kinh tế đang sản xuất ra lượng hàng hoá nhiều hơn trước
 Giá cả của hàng hoá tăng lên so với trước

2006 2007 2008


Sản phẩm
Q06 P06 Q07 P07 Q08 P08

X 10 1.000 10 1.000 20 2.000

Y 5 10.000 4 15.000 10 16.000

Z 2 5.000 2 5.000 4 10.000

GDP 70.000 80.000 240.000


GDP theo giá hiện hành → GDP danh nghĩa
GDP danh nghĩa phản ánh sự thay đổi của cả sản lượng và giá cả của hàng hoá
được sản xuất ra

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
3. Vấn đề giá cả trong hệ thống tài khoản quốc gia

 GDP phản ánh tổng chi tiêu/tổng thu nhập/tổng sản lượng của nền kinh tế
 GDP tăng qua các năm:
 Nền kinh tế đang sản xuất ra lượng hàng hoá nhiều hơn trước
 Giá cả của hàng hoá tăng lên so với trước

2006 2007 2008


Sản phẩm
Q06 P06 Q07 P06 Q08 P06

X 10 1.000 10 1.000 20 1.000

Y 5 10.000 4 10.000 10 10.000

Z 2 5.000 2 5.000 4 5.000

GDP 70.000 60.000 140.000


GDP theo giá cố định → GDP thực
GDP thực phản ánh sự thay đổi của lượng hàng hoá được sản xuất ra (vì giá
được giữ cố định)

31
CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
3. Vấn đề giá cả trong hệ thống tài khoản quốc gia

 GDP phản ánh tổng chi tiêu/tổng thu nhập/tổng sản lượng của nền kinh tế
 GDP tăng qua các năm:
 Nền kinh tế đang sản xuất ra lượng hàng hoá nhiều hơn trước
 Giá cả của hàng hoá tăng lên so với trước

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

GDP danh nghĩa 70.000 80.000 240.000

GDP thực 70.000 60.000 140.000

Chỉ số điều chỉnh GDP 1,00 1,33 1,71


Chỉ số điều chỉnh GDP = GDP danh nghĩa/GDP thực
Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh sự thay đổi của giá cả hàng hoá được sản xuất ra

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
3. Vấn đề giá cả trong hệ thống tài khoản quốc gia

 Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh sự thay đổi của giá cả hàng hoá được sản
xuất ra

2006 2007 2008


Sản phẩm
Q06 P06 Q07 P07 Q08 P08
X 10 1.000 10 1.500 10 2.000
Y 5 10.000 5 15.000 5 20.000
Z 2 5.000 2 7.500 2 10.000
GDP thực tế 70.000 70.000 70.000
GDP danh nghĩa 70.000 105.000 140.000
Chỉ số điều
1,0 1,5 2,0
chỉnh GDP

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
3. Vấn đề giá cả trong hệ thống tài khoản quốc gia

GDP Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 (Đơn vị tính: tỷ đồng) – giá cố định năm 1994

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

nGDP 441,646 481,295 535,762 613,443 715,307 839,211 974,266 1,143,715 1,485,038 1,658,389 1,980,914

rGDP 273,666 292,535 313,247 336,242 362,435 393,031 425,373 461,344 490,458 516,566 551,609

Nguồn: Tổng cục Thống kê (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=388&idmid=3&ItemID=11552)

32
CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
4. GDP và phúc lợi kinh tế

 “GDP không đem lại sức khoẻ, chất lượng giáo dục hay niềm vui cho con em
chúng ta. Nó không hàm chứa vẻ đẹp của thi ca hay sự bền vững của hôn nhân,
nó cũng không đem lại sự thông minh trong các cuộc tranh luận công khai của
chúng ta hay sự liêm chính của các quan chức chính phủ. Nó không nói lên lòng
dũng cảm, sự thông thái và lòng trung thành của chúng ta đối với đất nước. Nói
tóm lại, nó phản ánh mọi thứ, trừ những cái làm cho cuộc sống trở nên có giá trị
hơn”.
(Thượng nghị sĩ Robert Kenedy, 1968)

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
4. GDP và phúc lợi kinh tế

 GDP có ý nghĩa gì?


 GDP không cho biết sức khoẻ của con em chúng ta, nhưng …

 GDP không phản ánh chất lượng giáo dục, nhưng …

 GDP không nói lên vẻ đẹp của thi ca, nhưng …

 GDP không mô tả được sự thông minh, tính liêm chính, sự trung thành của
chúng ta, nhưng …

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
4. GDP và phúc lợi kinh tế

 GDP có ý nghĩa gì?


 GDP không cho biết sức khoẻ của con em chúng ta, nhưng quốc gia có GDP
lớn hơn có thể có điều kiện chăm sóc sức khoẻ tốt hơn cho con em họ!
 GDP không phản ánh chất lượng giáo dục, nhưng quốc gia có GDP lớn hơn có
thể có hệ thống giáo dục tốt hơn!
 GDP không nói lên vẻ đẹp của thi ca, nhưng quốc gia có GDP lớn hơn có thể
dạy cho nhiều công dân của họ biết đọc và thưởng thức thi ca!
 GDP không mô tả được sự thông minh, tính liêm chính, sự trung thành của
chúng ta, nhưng những điều này có thể dễ dàng có được hơn khi mọi người ít
phải bận tâm đến nhu cầu vật chất đời thường!
 GDP không phản ánh những thứ làm cho cuộc sống của chúng ta có giá
trị hơn, nhưng nó cho biết khả năng của chúng ta trong việc đạt được những
giá trị đó

33
CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
II. Tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
4. GDP và phúc lợi kinh tế

 Những hạn chế của GDP


 Thời gian nghỉ ngơi
 Bỏ qua các hoạt động bên ngoài thị trường
 Những công trình kém chất lượng
 Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường
 Phân hoá giàu nghèo

Nhiều nước và tổ chức quốc tế đang xây dựng và sử dụng những chỉ số khác để thay thế GDP. ví
dụ như GPI (Genuine Progress Indicator - chỉ số phát triển thực), ISEW (Index of Sustainable
Economic Welfare - chỉ số phúc lợi kinh tế bền vững), SNBI (Sustainable Net Benefit Index - chỉ
số lợi tức ròng và bền vững)... Tuy chưa tìm được “tiếng nói chung” và chưa được sử dụng rộng
rãi, nhưng các chỉ số mới này đều chung mục đích là cố gắng phản ánh tính chất “thực” và “bền
vững” của sự phát triển kinh tế. Để thực hiện mục tiêu này, cách tính của các chỉ số GPI, ISEW
và SNBI đều dựa trên hai nguyên tắc chính sau:
Căn cứ trên mức chi tiêu dùng cá nhân
GDP tăng lên không đồng nghĩa với đời sống của người dân tăng lên. Do đó, nhằm phản ánh sự
phát triển kinh tế một cách trung thực hơn, các chỉ số GPI, ISEW và SNBI đều không dựa trên
giá trị sản phẩm làm ra mà căn cứ vào mức chi tiêu mà người dân trong nước bỏ ra để thụ hưởng
các sản phẩm và dịch vụ. Rõ ràng với người dân thì việc tăng GDP 10% hay 20% cũng không
quan trọng bằng việc họ có thêm bao nhiêu tiền để thụ hưởng cuộc sống.
Nhưng nảy sinh một vấn đề khác là tổng tiêu dùng của người dân cả nước tăng lên cũng chưa
chắc đại đa số dân chúng được thụ hưởng nhiều hơn. Để giải quyết vấn đề này, GPI, ISEW và
SNBI sẽ được điều chỉnh giảm tương ứng với mức mất cân đối trong phân phối thu nhập bằng
cách sử dụng các hệ số điều chỉnh. GDP hiện hành hoàn toàn không đề cập đến vấn đề này.
Căn cứ trên tính chất của các hoạt động kinh tế
Theo cách tính của các chỉ số mới, không phải mọi hoạt động làm phát sinh tiền đều được cộng
vào và mọi hoạt động không phát sinh tiền thực hiện trong gia đình và cộng đồng đều bị bỏ qua
như trong GDP. Các chỉ số GPI, ISEW và SNBI cũng phân định rõ tính chất tốt, xấu của các hoạt
động kinh tế. Trong cách tính của các chỉ số này, chỉ những lợi ích kinh tế thực sự từ các hoạt
động mới được cộng vào, kể cả lợi ích từ các hoạt động không phát sinh tiền. Những chi phí do
phát triển kinh tế, kể cả chi phí về mặt xã hội và môi trường, sẽ được trừ ra.

So với GDP, các chỉ số GPI, ISEW và SNBI cộng thêm và trừ ra các giá trị sau:
- Cộng thêm: giá trị của các hoạt động không phát sinh tiền trong gia đình và cộng đồng (nuôi
dạy con cái, làm việc nhà và công ích bên ngoài) là các nhân tố quan trọng cho phát triển kinh tế.
Giá trị của các hoạt động này sẽ được tính dựa trên số tiền phải bỏ ra để mua các sản phẩm và
dịch vụ tương đương trên thị trường.
- Trừ ra: ngoài việc trừ những chi phí rất rõ ràng như môi trường ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên
bị hủy hoại, GPI, ISEW và SNBI còn tính đến những tác động tiêu cực khác của phát triển kinh tế
và các hoạt động không đóng góp cho sự phát triển bền vững. Ví dụ kinh tế phát triển có thể dẫn
đến các hệ quả như tai nạn giao thông tăng, có ít thời gian rảnh hơn nên mệt mỏi và căng thẳng
hơn, hạnh phúc gia đình dễ đổ vỡ hơn… Chi phí dùng để khắc phục những hệ quả này được cộng
vào GDP nhưng sẽ được trừ ra trong GPI, ISEW và SNBI. Các chi tiêu khác mang mầm mống
của sự bất ổn như chi để chống tội phạm, chi cho các hoạt động thanh tra, giải quyết tranh chấp,
tòa án… cũng được trừ ra vì những chi tiêu này làm gia tăng GDP nhưng không hề nói lên hay
đóng góp gì cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
Ngoài ra, GDP cũng lẫn lộn giữa giá trị kinh tế thực sự mang lại và chi phí bỏ ra. Ví dụ sản phẩm
kém chất lượng nên phải mua lại thường xuyên, các công trình công cộng bị “rút ruột” phải tốn
thêm rất nhiều chi phí để khắc phục sẽ làm tăng GDP. Vì vậy trong các chỉ số mới người ta chỉ
tính đến những lợi ích kinh tế thực sự mang lại và trừ ra chi phí dùng đầu tư và xây dựng cơ bản.
Các chỉ số như GPI, ISEW, ISBN do căn cứ trên mức chi tiêu dùng cá nhân, có tính đến tính cân
đối của phân phối thu nhập và có cân nhắc cộng thêm những yếu tố tích cực và trừ ra những yếu
tố tiêu cực của sự phát triển kinh tế nên phản ánh được thực trạng nền kinh tế một cách trung
thực hơn so với GDP. Dùng các chỉ số mới này vào công tác hoạch định và tổng kết sự phát triển
kinh tế của đất nước sẽ hy vọng mang lại những kết quả chính xác hơn.
Ngô Minh Quân, Thời báo Kinh tế Sài Gòn tháng 10/2005

34
CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
III. Đo lường giá sinh hoạt

 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (Consumption Price Index – CPI)


 CPI là chỉ số đo lường mức giá chung của các hàng hoá mà một người tiêu
dùng điển hình mua
 CPI được sử dụng để theo dõi sự thay đổi của giá cả sinh hoạt theo thời
gian
 Khi CPI tăng, các hộ gia đình phải chi nhiều tiền hơn để duy trì mức sống
như trước
 Tỷ lệ lạm phát là phần trăm thay đổi của mức giá kỳ này so với kỳ trước

CPI t  CPI t 1
TLLPt   100%
CPI t 1

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


III. Đo lường giá sinh hoạt

 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (Consumption Price Index – CPI)


 CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH CPI
1. Chọn một năm làm năm gốc
2. Xác định “rổ hàng hoá”
3. Xác định giá cả của các loại hàng hoá trong rổ trong năm gốc
4. Xác định giá cả của các loại hàng hoá trong rổ trong năm cần tính CPI
5. Tính CPI năm thứ t theo công thức sau (Laspeyres):

n
i
P t Q i0
(t  0)
n
i  Pi 
CPI  i 1
n
 W 0 *  t i 
i
Q i0  P0 
P
i 1
0
i 1

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


III. Đo lường giá sinh hoạt

 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (Consumption Price Index – CPI)


n
i
P t Q i0
(t  0)
n
i  Pi 
CPI  i 1
n
 W 0 *  t i 
i i  P0 
P
i 1
0 Q 0
i 1

P0 : giá của hàng hoá trong năm gốc


Q0 : khối lượng hàng hoá trong rổ trong năm gốc
Pt : giá của hàng hoá tại năm t (năm cần tính CPI)
i: là hàng hoá thứ I trong rổ
W i0: tỷ trọng chi tiêu cho hàng hoá i trong năm gốc

35
CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
III. Đo lường giá sinh hoạt

 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (Consumption Price Index – CPI)


 VÍ DỤ MINH HOẠ

Năm gốc (2006) Năm 2007 Năm 2008


Hàng hoá
Khối lượng Giá Chi tiêu Giá Chi tiêu Giá Chi tiêu
Gạo 20 (kg) 5 ($/kg) 100 6 120 7 140
Xem phim 8 (vé) 10 ($/vé) 80 9 72 11 88
Đi xe buýt 40 (vé) 1 ($/vé) 40 1,5 60 1,8 72
Tổng // // 220 252 300
220
CPI 2006   100  100
220 252
CPI 2007  100  114,5
220 300
CPI 2008  100  136,4
220

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


III. Đo lường giá sinh hoạt

 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (Consumption Price Index – CPI)


 VÍ DỤ MINH HOẠ

Năm gốc (2006) Năm 2007 Năm 2008


Hàng hoá Khối Tỷ
Giá Chi tiêu Giá P07/P06 Giá P08/P06
lượng trọng
Gạo 20 (kg) 5 ($/kg) 100 45,4% 6 1,2 7 1,4
Xem phim 8 (vé) 10 ($/vé) 80 36,4% 9 0,9 11 1,1
Đi xe buýt 40 (vé) 1 ($/vé) 40 18,2% 1,5 1,5 1,8 1,8
Tổng // // 220 100% 1,145 1,364

CPI 2007  1,145100  114,5


CPI 2008  1,364 100  136,4

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


III. Đo lường giá sinh hoạt

 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (Consumption Price Index – CPI)


 CÁCH TÍNH KHÁC
1. Tính tỷ trọng chi tiêu của từng loại HH trong “rổ” hàng hoá
2. Tính tỷ lệ tăng giá của từng loại HH năm cần tính so với năm gốc
3. Tính tỷ lệ tăng giá trung bình tỷ trọng của cả “rổ hàng hoá

Năm gốc (2006) Năm 2007 Năm 2008


Hàng hoá Khối Tỷ
Giá Chi tiêu Giá % Giá %
lượng trọng
Gạo 20 (kg) 5 ($/kg) 100 45,4% 6 20% 7 40%
Xem phim 8 (vé) 10 ($/vé) 80 36,4% 9 -10% 11 10%
Đi xe buýt 40 (vé) 1 ($/vé) 40 18,2% 1,5 50% 1,8 80%
Tổng // // 220 100% 14,5% 36,4%

36
CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
III. Đo lường giá sinh hoạt

 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (Consumption Price Index – CPI)

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


III. Đo lường giá sinh hoạt

 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (Consumption Price Index – CPI)


Ngày 31.12.2009 tại Hà Nội, đại diện Tổng cục Thống kê cho biết, cách tính chỉ số giá tiêu
dùng (CPI) ở Việt Nam thời kỳ 2009 – 2014 sẽ có một số thay đổi. Để tính chỉ số giá tiêu
dùng, Tổng cục Thống kê phải xác định danh mục các loại hàng hóa và dịch vụ (“rổ” hàng
hóa) tiêu dùng phổ biến của người dân (được gọi là danh mục hàng hóa và dịch vụ đại diện)
và thu thập giá hàng tháng đối với các loại hàng hóa và dịch vụ trong danh mục này.
Rổ hàng hàng hóa mới sẽ bao gồm 573 mặt hàng, tăng 78 mặt hàng so với “rổ” hàng hóa cũ.
Tỷ trọng nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm, chỉ còn 39,93% thay vì mức 42,85% trước
đây. Nhóm hàng này cũng được tách chi tiết thành 3 nhóm hàng gồm lương thực (8,18 %),
thực phẩm (24,35 %) và ăn uống ngoài gia đình (7,4 %). Các nhóm hàng hóa còn lại đều có
cơ cấu quyền số tăng lên trong rổ hàng hóa chung
(Cổng thông tin điện tử Chính phủ)

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


III. Đo lường giá sinh hoạt

 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (Consumption Price Index – CPI)


 Tỷ trọng nhóm 1 (hàng ăn và dịch vụ ăn uống) đã giảm từ 60,86% vào năm 1995
xuống 47,9% vào năm 2000 và xuống 42,85% vào năm 2005. Nhóm 1 không chỉ có
lương thực, thực phẩm mà còn có dịch vụ ăn uống, lương thực chỉ chiếm khoảng
10% "rổ" hàng hóa (trước đây cũng chỉ chiếm khoảng 13%).
 Tỷ trọng nhóm 1 trong "rổ" hàng hóa của một số nước: Ấn Độ 48,47% (áp dụng từ
năm 2000 đến nay); Philippines 46,58% (áp dụng từ năm 2000), Thái Lan 36,06%
(áp dụng từ năm 2002); Mông Cổ 42,2% (áp dụng từ năm 2004); Singapore 23% (áp
dụng từ năm 2004)

37
CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
III. Đo lường giá sinh hoạt

 NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHI TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG
 Độ lệch thay thế

Năm gốc (2006) Năm 2007


Hàng hoá
Khối lượng Giá Chi tiêu Giá Chi tiêu
Táo 5 (kg) 10 ($/kg) 50 15 75
Lê 3 (kg) 7 ($/vé) 21 8 24
Tổng // // 71 99

Lượng tiêu dùng thực tế năm 2007


Hàng hoá
Khối lượng Giá Chi tiêu
Táo 4 (kg) 15 ($/kg) 60
Lê 4 (kg) 8 ($/vé) 32
Tổng // // 92

99 92
CPI 2007   100  139,4 Muc tang gia thuc te 2007   100  129,6
71 71

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


III. Đo lường giá sinh hoạt

 NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHI TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG
 Sự xuất hiện của hàng hoá mới: khi có hàng hoá mới xuất hiện, người
tiêu dùng có sự lựa chọn đa dạng hơn, điều này làm cho mỗi đồng tiền trở
nên có giá trị hơn trước, do đó người tiêu dùng cần ít tiền hơn để duy trì
mức sống cũ. CPI không phản ánh được điều này vì giỏ hàng hoá là cố
định
 Sự thay đổi không lượng hoá được của chất lượng hàng hoá: nếu
chất lượng của hàng hoá giảm đi, giá trị của đồng tiền sẽ giảm (ngay cả khi
giá của hàng hoá đó không đổi). Ngược lại, nếu chất lượng của hàng hoá
tăng lên, giá trị của đồng tiền sẽ tăng (ngay cả khi giá của hàng hoá đó
không đổi). CPI không phản ánh được điều này vì nó chỉ thống kê được số
lượng chứ không thống kê được chất lượng hàng hoá

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


III. Đo lường giá sinh hoạt

 Chỉ số điều chỉnh GDP và chỉ số giá tiêu dùng đều phản ánh tốc độ gia
tăng của giá cả
 Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá của hàng hoá được sản xuất trong nước
 Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh giá của hàng hoá được người tiêu dùng mua

o Giá của một chiếc xe hơi nhập khẩu từ Đức vào Việt Nam tăng lên?
o Giá của dây chuyền sản xuất bánh kẹo được sản xuất bởi Công ty Cơ
khí Việt Nam tăng lên?
o Việt Nam là quốc gia chủ yếu nhập khẩu xăng dầu từ nước ngoài (mặc
dù cũng bắt đầu sản xuất được “đôi chút” từ nhà máy lọc dầu Dung
Quất). Khi giá xăng dầu tăng lên, điều này ảnh hưởng đến chỉ số điều
chỉnh GDP hay chỉ số giá tiêu dùng nhiều hơn?

38
CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
III. Đo lường giá sinh hoạt

 Chỉ số điều chỉnh GDP và chỉ số giá tiêu dùng đều phản ánh tốc độ gia
tăng của giá cả
 Chỉ số giá tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi cơ cấu của giỏ hàng hoá cố định (vì mỗi
hàng hoá trong giỏ được gán với một quyền số xác định)
 Chỉ số điều chỉnh GDP không bị ảnh hưởng bởi cơ cấu của giỏ hàng hoá (vì nó
tính giá trị của tất cả các hàng hoá cuối cùng được sản xuất ra)

Hàng Năm gốc (2006) Năm 2007


hoá Khối lượng Giá Chi tiêu Giá Chi tiêu Sản lượng
Táo 5 (kg) 10 50 15 75 8 (kg)
Lê 3 (kg) 8 24 12 36 5 (kg)
Tổng 74 111
CPI 100 150
rGDP 120 CSĐC GDP
nGDP 180 1,5

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


III. Đo lường giá sinh hoạt

 Chỉ số điều chỉnh GDP và chỉ số giá tiêu dùng đều phản ánh tốc độ gia
tăng của giá cả
 Chỉ số giá tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi cơ cấu của giỏ hàng hoá cố định (vì mỗi
hàng hoá trong giỏ được gán với một quyền số xác định)
 Chỉ số điều chỉnh GDP không bị ảnh hưởng bởi cơ cấu của giỏ hàng hoá (vì nó
tính giá trị của tất cả các hàng hoá cuối cùng được sản xuất ra)

Hàng Năm gốc (2006) Năm 2007


hoá Khối lượng Giá Chi tiêu Giá Chi tiêu Sản lượng
Táo 5 (kg) 10 50 15 75 8 (kg)
Lê 3 (kg) 8 24 9 27 5 (kg)
Tổng 74 102
CPI 100 137,8
rGDP 120 CSĐC GDP
nGDP 165 1,375

CHƯƠNG 4 – ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


III. Đo lường giá sinh hoạt

 Các chỉ tiêu tính bằng tiền tại các thời điểm khác nhau
 Năm 1931, cầu thủ bóng chày Babe Ruth kiếm được 80.000$, Tổng thống
Herbert Hoover nhận được thu nhập 75.000$
 Năm 1999, một cầu thủ bóng chày nổi tiếng (như Sammy Sosa của
Chicago Clubs) kiếm được khoảng 10 triệu đô la, lương của Tổng thống Bill
Clinton là 200.000$
 CPI1931 = 15,2 CPI1999 = 166
 Ai kiếm được nhiều tiền hơn?

39
CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
I. Các yếu tố hình thành tổng cầu

 Tổng cầu (AD) được tạo thành bởi toàn bộ lượng tiền mua hàng hóa và dịch vụ sản
xuất trong nước
AD = C + I + G + X – M
 Dạng hàm tổng cầu:
AD = A0 + Am.Y

Thành phần 1: TIÊU DÙNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH (C)


 Thu nhập khả dụng (DI)
Yd = Y – Tx + Tr
Yd = C + S
 Dạng hàm tiêu dùng:
C = C0 + Cm.Yd

DC
 Tiêu dùng biên (Cm): Cm =
DYd

CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


I. Các yếu tố hình thành tổng cầu

Thành phần 2: ĐẦU TƯ CỦA KHU VỰC TƯ NHÂN (I)


 Dạng hàm đầu tư:
I = I0 + Im.Y

Thành phần 3: CHI MUA HÀNG HOÁ CỦA CHÍNH PHỦ (G)
 Thu của chính phủ:
 Thuế (Tx)
 Chi tiêu của chính phủ:
 Chi mua hàng hóa (G) và chi chuyển nhượng (Tr)
 Thuế ròng (T): T = Tx – Tr
 Dạng hàm thuế ròng:
T = T0 + Tm.Y
 Hàm chi mua hàng hoá của chính phủ:
G = G0

CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


I. Các yếu tố hình thành tổng cầu

Thành phần 4: XUẤT KHẨU RÒNG (NX)


 Dạng hàm xuất khẩu:
X = X0
 Dạng hàm nhập khẩu:
M = M0 + Mm.Y
 Xuất khẩu ròng (Net Exports): NX = X – M

40
CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
I. Các yếu tố hình thành tổng cầu

XÁC ĐỊNH HÀM TỔNG CẦU AD:


AD = A0 + Am.Y = C + I + G + X – M
C = C0 + Cm.Yd; I = I0 + Im.Y;
G = G0; T = T0 + Tm.Y
M = M0 + Mm.Y; X = X0
AD = A0 + Am.Y = (C0 + Cm.Yd) + (I0 + Im.Y) + (G0) + (X0) – (M0 + Mm.Y)
= [C0 + Cm.(Y – T)] + (I0 + Im.Y) + (G0) + (X0) – (M0 + Mm.Y)
= {C0 + Cm.[Y – (T0 + Tm.Y)]} + (I0 + Im.Y) + (G0) + (X0) – (M0 + Mm.Y)
= [C0 + Cm.(Y – T0 – Tm.Y)] + (I0 + Im.Y) + (G0) + (X0) – (M0 + Mm.Y)
= (C0 + Cm.Y – Cm.T0 – Cm.Tm.Y) + (I0 + Im.Y) + (G0) + (X0) – (M0 + Mm.Y)
= (C0 – Cm.T0 + I0 + G0 + X0 – M0) + (Cm – Cm.Tm + Im – Mm)Y
= (C0 + I0 + G0 + X0 – M0 – Cm.T0) + (Cm + Im – Mm – Cm.Tm)Y

CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


I. Các yếu tố hình thành tổng cầu

XÁC ĐỊNH HÀM TỔNG CẦU AD:


AD = A0 + Am.Y = (C0 + I0 + G0 + X0 – M0 – Cm.T0) + (Cm + Im – Mm – Cm.Tm)Y
 Ví dụ:
C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300
T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X = 150
Xác định hàm tổng cầu (AD)?
 AD = C + I + G + X – M = (100 + 0,75Yd) + 50 + 0,05Y + 300 + 150 - 70 – 0,15Y
= (100 + 50 + 300 + 150 – 70) + 0,75Yd – 0,1Y = 530 + 0,75(Y – T) – 0,1Y
= 530 + 0,75(Y – 40 – 0,2Y) – 0,1Y = 530 – 30 + 0,6Y – 0,1Y = 500 + 0,5Y

A0 = 100 + 50 + 300 + 150 – 70 – 0,75 * 40 = 500


Am = 0,75 + 0,05 – 0,15 – 0,75 * 0,2 = 0,5

CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


II. Cân bằng tổng cung tổng cầu

Sản lượng cân bằng tổng cung, tổng cầu


 Sản lượng cân bằng: là mức sản lượng mà tại đó lượng hàng hóa và dịch vụ
mà mọi người sẵn long mua bằng với lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh
nghiệp sẵn sàng sản xuất

Tại điểm E0: AS = AD


Hay Y = C + I + G + X – M
Hay Y = A0 + Am.Y
 Y0 = A0/(1- Am)

41
CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
II. Cân bằng tổng cung tổng cầu

Sản lượng cân bằng tổng cung, tổng cầu

 Hàm tổng cầu AD = 500 + 0,5Y


 Cân bằng tổng cung tổng cầu AS = AD
 Y = 500 + 0,5Y  Y0 = 500/0,5 = 1000

Y0 = A0/(1- Am) = 500/(1 – 0,5) = 1000

CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


II. Cân bằng tổng cung tổng cầu

Ý nghĩa của điểm cân bằng sản lượng:

 Khuynh hướng hội tụ về


điểm cân bằng:
 Nếu sản lượng thực tế là Y1
 AS < AD  sản lượng có
xu hướng tăng lên
 Nếu sản lượng thực tế là Y2
 AS > AD  sản lượng có
xu hướng giảm xuống

 Nếu sản lượng thực tế khác


với sản lượng cân bằng thì thị
trường sẽ tự điều chỉnh để
đưa mức sản lượng trở về
điểm cân bằng

CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


III. Số nhân tổng cầu

 Tổng cầu tăng một lượng AD làm cho


sản lượng tăng gấp k lần (k > 1)
 k được gọi là số nhân tổng cầu
 Số nhân tổng cầu là hệ số phản ánh
lượng thay đổi của sản lượng cân bằng khi
tổng cầu thay đổi một đơn vị

Y = k.AD
(AD = C + I + G + X - M)

42
CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
III. Số nhân tổng cầu

 Giải phương trình cân bằng sản lượng: AS = AD


Y = (C0 + I0 + G0 + X0 – M0 – Cm.T0) + (Cm + Im – Mm – Cm.Tm)Y
 Y – (Cm + Im – Mm – Cm.Tm)Y = C0 + I0 + G0 + X0 – M0 – Cm.T0
 Y(1 – Cm – Im + Mm + Cm.Tm) = C0 + I0 + G0 + X0 – M0 – Cm.T0

C0 + I0 + G 0 + X0 - M0 - Cm.T0
 Y1 =
1 - Cm - Im + Mm  Cm.Tm

CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


III. Số nhân tổng cầu

 Tại mức sản lượng cân bằng ban đầu (Y1), C hoặc I hoặc G hoặc (X- M) tăng lên, làm cho
đường tổng cầu dịch chuyển lên trên
AD = C + I + G + X – M
 Đường tổng cầu AD2 được tạo thành bởi các hàm:
C = C0 + Cm.Yd + C I = I0 + Im.Y + I G = G0 +G
T = T0 + Tm.Y M = M0 + Mm.Y + M X = X0 + X
 Giải phương trình cân bằng sản lượng: AS = AD
Y = (C0 + C + I0 + I + G0 + G + X0 + X – M0 – M – Cm.T0)
+ (Cm + Im – Mm – Cm.Tm)Y

C0 + I0  G0 + X0 - M0 - Cm.T0 + ΔC+ ΔI+ ΔG+ ΔX- ΔM


Y2 =
1- Cm- Im + Mm Cm.Tm

CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


III. Số nhân tổng cầu

C0 + I0  G0 + X0 - M0 - Cm.T0 + ΔC + ΔI + ΔG + ΔX - ΔM
Y2 =
1 - Cm - Im + Mm  Cm.Tm

C 0 + I 0 + G 0 + X 0 - M 0 - Cm.T 0
Y1 =
1 - Cm - Im + Mm  Cm.Tm

DAD
 DY  Y2 - Y1 
1 - Cm - Im + Mm  Cm.Tm

1
 k  DY/DAD =
1- Cm - Im + Mm  Cm.Tm

43
CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
III. Số nhân tổng cầu

 Ví dụ:
C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300
T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X = 150
 Sản lượng cân bằng: Y1 = 1.000
 Chính phủ tăng G thêm 60, đồng thời áp dụng chính sách hạn chế nhập khẩu M giảm 20,
dân chúng giảm bớt tiêu dùng 30
 Tổng cầu thay đổi:
AD = C + I + G + X – M = (– 30) + 0 + 60 + 0 – (– 20) = 50
 Số nhân tổng cầu: 1
k= =2
1 - 0,75 - 0,05 + 0,15  0,75  0,2
 Sản lượng cân bằng sẽ thay đổi một lượng:
Y = k.AD = 2 x 50 = 100
 Sản lượng cân bằng mới:
Y2 = Y1 + Y = 1000 + 100 = 1100

CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


IV. Chính sách tài chính

 Cách thức mà chính phủ quyết định về những khoản thu và chi của chính phủ để tác
động đến các hoạt động kinh tế được gọi là chính sách tài chính (chính sách tài khóa)
 Công cụ thực thi chính sách:
 Thuế
 Chi tiêu của chính phủ
 Mục tiêu của chính sách:
 Giảm sự dao động của chu kỳ kinh doanh
 Duy trì nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng
 Tác động của chính sách:
 Khi nền kinh tế suy thoái (Ycb < Yp): áp dụng chính sách tài chính nới lỏng (chính
sách tài chính mở rộng hay chính sách kích cầu)
 Khi nền kinh tế lạm phát (Ycb > Yp): áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp
(chính sách tài chính thắt chặt hoặc chính sách hãm cầu)

CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


IV. Chính sách tài chính

 Sản lượng tiềm năng (Yp): Mức sản lượng đạt được khi nền kinh tế tồn tại một mức
thất nghiệp bằng với “thất nghiệp tự nhiên”
 Thất nghiệp (mức thất nghiệp): Bao gồm những người trong tuổi lao động, có khả
năng lao động, đang tìm việc nhưng chưa có hoặc đang chờ nhận việc làm
 Nhân dụng (mức hữu nghiệp): Số lượng lao động đang có việc làm trong nền kinh tế
 Thất nghiệp tạm thời: những người bỏ việc làm cũ tìm kiếm việc làm mới, những người
tàn tật một phần, những người thất nghiệp do thời vụ (nông nghiệp, du lịch, xây dựng,…)
 Thất nghiệp cơ cấu: xảy ra do lao động thiếu kỹ năng (do tái cấu trúc nền kinh tế hay
ngành) hoặc do sự khác biệt về địa điểm cư trú
Thất nghiệp tự nhiên = Thất nghiệp tạm thời + Thất nghiệp cơ cấu
 Tỷ lệ thất nghiệp: tỷ lệ (%) của số người thất nghiệp so với lực lượng lao động

44
CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
IV. Chính sách tài chính

Có việc làm
Trong độ tuổi Lực lượng lao động
lao động
(Nữ: từ 15-55; Thất nghiệp
Nam: từ 15-60)
Ngoài lực lượng lao động (ốm đau,
tàn tật, nội trợ, không muốn tìm việc)

Ngoài độ tuổi
lao động

CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


IV. Chính sách tài chính

 Chính sách tài chính mở rộng:

Tăng G, giảm T

 Chính sách tài chính thu hẹp:

Giảm G, tăng T

CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


IV. Chính sách tài chính

 Định lượng cho chính sách tài chính: xác định lượng thay đổi của G và T
để đưa sản lượng trở về mức tiềm năng
Y = k.AD
 Giả định sản lượng cân bằng Y1 < Yp  phải làm tăng sản lượng thêm:
Y = Yp – Y1
 Có 3 cách:
o Cách thứ 1: Chỉ thay đổi G: Tăng G một lượng G = AD
o Cách thứ 2: Chỉ thay đổi T: Giảm thuế ròng một lượng T (T < 0 )
 Yd tăng thêm: Yd = –T  C tăng thêm: C = Cm.Yd = –Cm.T
 AD tăng tương ứng: AD = C = –Cm.T
 Thuế ròng phải giảm bớt: T = –AD/Cm
o Cách thứ 3: Thay đổi cả G và T:
Gọi: AD1, AD2 là lượng tăng thêm của tổng cầu do thay đổi G và T gây ra
 G = AD1, AD2 = –Cm.T
Vì AD = AD1 + AD2  AD = G + (–Cm. T)
 G – Cm. T = AD

45
CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
IV. Chính sách tài chính

 Ví dụ: Biết Y1 = 1000, Yp = 1180, Cm = 0,75, k = 3. Nền kinh tế đang trong tình trạng
thất nghiệp cao
 Phải làm tăng sản lượng: Y = Yp – Y1 = 1180 – 1000 = 180
 Phải làm tăng tổng cầu: AD = Y/k = 180/3 = 60
o Cách 1: Chỉ thay đổi chi tiêu chính phủ G = AD = 60
o Cách 2: Chỉ thay đổi thuế ròng T = – AD/Cm = –60/0,75 = –80
o Cách 3: Thay đổi cả G và T sao cho thỏa mãn: G – Cm.T = AD
G – 0,75.(T) = 60

CHƯƠNG 5 – XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


IV. Chính sách tài chính

 Định lượng cho chính sách tài chính: nền kinh tế đang đạt sản lượng tiềm
năng, thay đổi T sao cho tổng cầu không đổi khi chính phủ thay đổi G
 Nếu chính phủ tăng G, để giữ sản lượng ở mức tiềm năng phải tăng T để
giảm bớt C
o Tăng chi tiêu chính phủ G, tăng thuế T  Yd = –T, tiêu dùng
giảm: C = Cm.Yd = –Cm.T
o Để giữ sản lượng ở mức tiềm năng: C = –G
 –Cm.T = –G hay T = G/Cm
 Ví dụ: Nền kinh tế đang cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng, Cm=0,75
 Chính phủ muốn tăng chi quốc phòng thêm 60
 Chính phủ phải làm gì để sản lượng tiếp tục ở mức tiềm năng?
o Tăng chi quốc phòng 60 hay G = 60. Muốn sản lượng cân bằng
không đổi, chính phủ phải tăng thuế : T = G/Cm = 60/0,75 = 80

46

You might also like