You are on page 1of 154

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

KHOA TOÁN KINH TẾ

TOÁN KINH TẾ
BÀI 4. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
ÁP DỤNG VÀO PHÂN TÍCH KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Võ Thị Lệ Uyển

Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 16 tháng 12 năm 2023

VTLU TKT 1 / 154


NỘI DUNG I
1 CÁC HÀM SỐ NHIỀU BIẾN TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ
CÁC HÀM THƯỜNG GẶP TRONG KINH TẾ
MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA

2 ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN


ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ GIÁ TRỊ CẬN BIÊN
ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ HỆ SỐ CO DÃN
ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP 2
HÀM THUẦN NHẤT VÀ VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ CỦA QUY MÔ
ĐẠO HÀM CỦA HÀM ẨN - ÁP DỤNG PHÂN TÍCH KINH TẾ
HAI HÀNG HÓA THAY THẾ/BỔ SUNG
BÀI TẬP

3 CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ


TỐI ĐA HÓA DOANH THU/LỢI NHUẬN
VTLU TKT 2 / 154
NỘI DUNG II
CƠ CẤU SẢN PHẨM-TỐI ƯU HÓA CÁC HÀM KINH TẾ
BÀI TẬP

4 CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ


TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH-RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH
TỐI ĐA HÓA SẢN LƯỢNG - VỚI RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH
CHO SẢN XUẤT
TỐI THIỂU HÓA CHI TIÊU - GIỮ NGUYÊN MỨC LỢI ÍCH
TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ - GIỮ NGUYÊN MỨC SẢN LƯỢNG
LỢI NHUẬN HÃNG ĐỘC QUYỀN
BÀI TẬP

VTLU TKT 3 / 154


CÁC HÀM SỐ NHIỀU BIẾN TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ CÁC HÀM THƯỜNG GẶP TRONG KINH TẾ

Hàm sản suất

Định nghĩa
Khi phân tích hoạt động sản xuất, hai yếu tố đầu vào thường được quan
tâm là vốn (capital) và lao động (labor), ký hiệu là K và L.
Hàm sản xuất có dạng:
Q = f(K, L)

Ý nghĩa
Hàm sản xuất biểu diễn sự phụ thuộc của sản lượng hàng hoá vào hai
yếu tố đầu vào vốn (tư bản) và lao động.
Một hàm sản xuất mà kinh tế học thường sử dụng là hàm sản xuất
dạng Cobb-Douglas có dạng:

Q = aKα Lβ

Trong đó: a, α, β là các hằng số dương.


VTLU TKT 4 / 154
CÁC HÀM SỐ NHIỀU BIẾN TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ CÁC HÀM THƯỜNG GẶP TRONG KINH TẾ

Hàm chi phí

1 Hàm chi phí phụ thuộc đầu vào: TC = TC(K, L)

Định nghĩa
Nếu tính theo các yếu tố sản xuất thì hàm chi phí là hàm số của các
yếu tố sản xuất có dạng:

TC(K, L) = pK K + pL L + C0

Trong đó:

pK : Giá thuê một đơn vị vốn (tư bản).


pL : Giá thuê một đơn vị lao động.
C0 : Chi phí cố định.

VTLU TKT 5 / 154


CÁC HÀM SỐ NHIỀU BIẾN TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ CÁC HÀM THƯỜNG GẶP TRONG KINH TẾ

Hàm chi phí

Định nghĩa
2 Hàm chi phí kết hợp:

TC = TC (Q1 , Q2 )

Trong đó
Q1 : Số đơn vị hàng hóa 1;

Q2 : Số đơn vị hàng hóa 2.

VTLU TKT 6 / 154


CÁC HÀM SỐ NHIỀU BIẾN TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ CÁC HÀM THƯỜNG GẶP TRONG KINH TẾ

Hàm doanh thu

Định nghĩa
1 Nếu doanh nghiệp là doanh nghiệp cạnh tranh thì tổng doanh thu
của doanh nghiệp phụ thuộc vào K, L có dạng:

TR = P · f(K, L) = TR(K, L) (P : là giá sản phẩm )

2 Hàm doanh thu gộp:

TR = TR1 + TR2 = P1 · Q1 + P2 · Q2 = TR (Q1 , Q2 )

Với P1 : giá sản phẩm mặt hàng 1, P2 : giá sản phẩm mặt hàng 2.

VTLU TKT 7 / 154


CÁC HÀM SỐ NHIỀU BIẾN TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ CÁC HÀM THƯỜNG GẶP TRONG KINH TẾ

Hàm lợi nhuận

Định nghĩa
Hàm lợi nhuận: π = TR − TC
1 Hàm lợi nhuận phụ thuộc đầu vào, có dạng:

π = P. f(K, L) − (pk K + pL L + C0 ) = π(K, L)

2 Hàm lợi nhuận phụ thuộc đầu ra, có dạng:

π (Q1 , Q2 ) = TR (Q1 , Q2 ) − TC (Q1 , Q2 )

VTLU TKT 8 / 154


CÁC HÀM SỐ NHIỀU BIẾN TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ CÁC HÀM THƯỜNG GẶP TRONG KINH TẾ

Hàm lợi ích


Định nghĩa
Giả sử cơ cấu tiêu dùng của người tiêu dùng gồm có n mặt hàng.
Mỗi giỏ hàng là một bộ gồm n số thực X = (x1 , x2 , . . . , xn ), trong đó
x1 là lượng hàng hoá T1 , . . . , xn là lượng hàng hoá Tn .
Hàm lợi ích tương ứng với mỗi túi hàng X = (x1 , x2 , . . . , xn ) với một
giá trị U nhất định theo quy tắc: Giỏ hàng nào được ưa chuộng
nhiều hơn thì gán giá trị lợi ích lớn hơn.
Hàm lợi ích có dạng tổng quát:

U = U (x1 , x2 , . . . , xn )

Hàm lợi ích hay được sử dụng là hàm Cobb - Douglas:


 
U = axα1 1 xα2 2 . . . xnαn α1 , α2 , . . . , αn là các hằng số dương .
VTLU TKT 9 / 154
CÁC HÀM SỐ NHIỀU BIẾN TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ CÁC HÀM THƯỜNG GẶP TRONG KINH TẾ

Điểm cân bằng

Định nghĩa
1 Mức thu nhập quốc dân cân bằng Y phụ thuộc vào chi tiêu của
Chính phủ G0 , lượng đầu tư I0 và xuất khẩu X0 :

Y = f (G0 , I0 , X0 )

2 Mức lãi suất cân bằng r phụ thuộc vào chi tiêu của Chính phủ G0
và lượng cung tiền M0 :

r = g (G0 , M0 )

VTLU TKT 10 / 154


CÁC HÀM SỐ NHIỀU BIẾN TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ CÁC HÀM THƯỜNG GẶP TRONG KINH TẾ

Hàm cung, cầu thị trường n hàng hóa liên quan

Định nghĩa
Mức cung và mức cầu đối với một loại hàng hoá trên thị trường
không những chỉ phụ thuộc vào giá hàng hoá đó mà còn bị chi phối
bởi giá của các hàng hoá liên quan và thu nhập của người tiêu dùng.
Trên thị trường n hàng hoá liên quan, hàm cung và hàm cầu của
hàng hoá thứ i có dạng:

QSi = Si (P1 , P2 , . . . , Pn )
QDi = Di (P1 , P2 , . . . , Pn )
Trong đó, QSi là lượng cung hàng hoá i, QDi là lượng cầu hàng hoá
i, Pi là giá của hàng hoá i(i = 1, 2, 3, . . . , n).

VTLU TKT 11 / 154


CÁC HÀM SỐ NHIỀU BIẾN TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ về hàm doanh thu


Ví dụ 1.1.
Cho các hàm cầu:
Q1 = 40 − P1 ; Q2 = 30 − 0, 5P2
Hãy lập hàm doanh thu?
Giải 1.1.
Từ hai hàm cầu thuận ta suy ra hai hàm cầu đảo như sau:
P1 = 40 − Q1 ; P2 = 60 − 2Q2
Hàm doanh thu gộp
TR (Q1 , Q2 ) = P1 Q1 + P2 Q2
= (40 − Q1 ) Q1 + (60 − 2Q2 ) Q2
hay

TR (Q1 , Q2 ) = −Q21 − 2Q22 + 40Q1 + 60Q2


VTLU TKT 12 / 154
CÁC HÀM SỐ NHIỀU BIẾN TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ về hàm lợi nhuận


Ví dụ 1.2.
Cho hàm sản xuất:
Q(K, L) = 10 K0,3 L0,4
Giá thuê một đơn vị vốn pK = 3USD, giá thuê một đơn vị lao động
pL = 2 USD và giá sản phẩm là P = 4 USD. Hãy lập hàm lợi nhuận?
Giải 1.2.
Hàm doanh thu:
TR(K, L) = PQ = 40 K0,3 L0,4
Hàm chi phí :
TC(K, L) = pK K + pL L = 3 K + 2 L
Hàm lợi nhuận:
π(K, L) = TR(K, L) − TC(K, L) = 40 K0,3 L0,4 − 3 K − 2 L

VTLU TKT 13 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ GIÁ TRỊ CẬN BIÊN

Một số khái niệm

Định nghĩa
Xét mô hình hàm kinh tế:

w = f (x1 , x2 , . . . , xn )

trong đó x1 , x2 , . . . , xn , và w là các biến kinh tế.

Đạo hàm riêng của hàm số w theo biến xi tại điểm X (x1 , x2 , . . . , xn )
được gọi là giá trị cận biên của hàm w theo biến xi tại điểm đó.

Ý nghĩa:
wx′ i (x1 , x2 , . . . , xn ) biểu diễn xấp xỉ lượng thay đổi giá trị của
biến w khi giá trị xi thay đổi 1 đơn vị trong điều kiện giá trị các
biến độc lập còn lại không thay đổi.

VTLU TKT 14 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ GIÁ TRỊ CẬN BIÊN

Hàm sản xuất: Q = f (K , L)

Định nghĩa
Có các đạo hàm riêng:
∂Q ∂Q
Q′K = ; Q′L =
∂K ∂L

được gọi là hàm sản phẩm cận biên của vốn (ký hiệu: MPK) và hàm
sản phẩm cận biên của lao động (ký hiệu: MPL) tại điểm (K, L).
Ý nghĩa của các đạo hàm riêng
1 Q′K = fK

(K, L): biểu diễn xấp xỉ lượng sản phẩm hiện vật gia tăng khi
sử dụng thêm một đơn vị vốn và giữ nguyên mức sử dụng lao động.
2 Q′L = fL′ (K, L): biểu diễn xấp xỉ lượng sản phẩm gia tăng khi sử dụng
thêm một đơn vị lao động và giữ nguyên mức sử dụng vốn.

VTLU TKT 15 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ GIÁ TRỊ CẬN BIÊN

Hàm sản xuất: Q = f (K ; L) I

Ví dụ 2.1.
Giả sử hàm sản suất của một doanh nghiệp là:
1 3
Q(K; L) = 20 K 4 L 4
Trong đó: K, L, Q là mức sử dụng vốn, mức sử dụng lao động và sản
lượng hàng ngày.

Giải 2.1.
1 Giả sử doanh nghiệp này đang sử dụng 16 đơn vị vốn và 81 đơn vị lao
động trong một ngày tức K = 16, L = 81.
Sản lượng cận biên của vốn là:
 

MPK(16; 81) = fK (16; 81) = 5 · 16−0.75 810.75 = 16.875

VTLU TKT 16 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ GIÁ TRỊ CẬN BIÊN

Hàm sản xuất: Q = f (K ; L) II

Sản lượng cận biên của lao động là:


 
MPL(16; 81) = fL′ (16; 81) = 15 · 160.25 81−0.25 = 10

Ý nghĩa:

• Nếu doanh nghiệp tăng mức sử dụng vốn K từ 16 lên 17 đơn vị và


giữ nguyên mức sử dụng lao động L = 81 trong một ngày, thì sản
lượng tăng thêm xấp xỉ 16.875 đơn vị sản phẩm.

• Nếu giữ nguyên mức sử dụng vốn K = 16 và tăng mức sử dụng lao
động L từ 81 lên 82 trong một ngày thì sản lượng tăng thêm xấp xỉ 10
đơn vị sản phẩm.

VTLU TKT 17 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ GIÁ TRỊ CẬN BIÊN

Hàm sản xuất: Q = f (K ; L) III

2 Tại K0 = 16, L0 = 81, nếu giảm vốn K xuống 0.5 đơn vị và tăng lao
động L lên 2 đơn vị thì Q sẽ thay đổi như thế nào?
Ta có:

∆(Q) ≈ fK (K0 ; L0 ) ∆K + fL′ (K0 ; L0 ) ∆L
Suy ra:

135 185
∆(Q) ≈ × (−0.5) + 10 × 2 = >0
8 16

185
Vậy Q sẽ tăng xấp xỉ 16 đơn vị.

VTLU TKT 18 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ GIÁ TRỊ CẬN BIÊN

Hàm lợi ích


Định nghĩa
Hàm lợi ích được viết dưới dạng:

U = U (x1 , x2 , . . . , xn )

Đạo hàm riêng của hàm lợi ích đối với các biến độc lập là:
∂U
MUi = (i = 1, 2, . . . , n)
∂xi

⇒ MUi được gọi là lợi ích cận biên của hàng hoá thứ i.
Ý nghĩa: Mui âm là giảm
Đạo hàm riêng MUMui dương là tăng
i tại điểm X (x1 , x2 , . . . , xn ) xấp xỉ lợi ích tăng
thêm khi người tiêu dùng có thêm một đơn vị hàng hoá thứ i
trong điều kiện số đơn vị các hàng hoá khác không thay đổi.
VTLU TKT 19 / 154
ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ GIÁ TRỊ CẬN BIÊN

Hàm lợi ích I

Ví dụ 2.2.
Hàm tiêu dùng hàng ngày của một người với hai loại hàng hoá như sau:
√ √
U (x1 , x2 ) = 2 3 x1 x2
Trong đó, x1 , x2 lần lượt là mức sử dụng hàng hoá 1 và hàng hoá 2, U là
lợi ích của người tiêu dùng hàng ngày.

Giải 2.2.
Giả sử người này đang sử dụng 64 đơn vị hàng hóa 1 và 25 đơn vị hàng
hoá 2 trong một ngày.
1 Lợi ích cận biên của hàng hoá 1 đối với người này là:

∂U 2  −2 1  5
MU1 = (64; 25) = 64 3 25 2 = ≈ 0.21
∂x1 3 24

VTLU TKT 20 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ GIÁ TRỊ CẬN BIÊN

Hàm lợi ích II

2 Lợi ích cận biên của hàng hoá 2 đối với người này là:

∂U  1 1

MU2 = (64; 25) = 64 3 25− 2 = 0.8
∂x2
3 Ý nghĩa:
• Nếu người này tăng mức sử dụng hàng hoá 1 thêm một đơn vị
x1 = 65 và giữ nguyên mức sử dụng hàng hoá 2 trong một ngày thì
lợi ích tăng thêm khoảng 0.21 đơn vị.
• Nếu giữ nguyên mức sử dụng hàng hoá 1 và tăng mức sử dụng
hàng hoá 2 thêm 1 đơn vị trong một ngày thì lợi ích tăng thêm
khoảng 0.8 đơn vị.

VTLU TKT 21 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ GIÁ TRỊ CẬN BIÊN

Hàm sản xuất I

Ví dụ 2.3.
Hàm sản xuất hàng ngày của một√doanh
√ nghiệp được cho như sau:
Q(K, L) = 80 K · 3 L
1 Với K = 25 và L = 64 hãy cho biết mức sản xuất hàng ngày của
doanh nghiệp này?
2 Bằng các đạo hàm riêng của Q, cho biết nếu doanh nghiệp này:
a) Sử dụng thêm một đơn vị lao động mỗi ngày và giữ nguyên mức
K = 25 thì sản lượng sẽ thay đổi là bao nhiêu?
b) Nếu sử dụng thêm một đơn vị vốn mỗi ngày và giữ nguyên mức
L = 64 thì sản lượng sẽ thay đổi bằng bao nhiêu?
3 Nếu giá thuê một đơn vị vốn K là 12 USD, giá đơn vị L là 2.5 USD
và sử dụng các yếu tố đầu vào như ở câu 1) thì doanh nghiệp nên sử
dụng thêm một đơn vị K hay thêm một đơn vị L mỗi ngày?

VTLU TKT 22 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ GIÁ TRỊ CẬN BIÊN

Hàm sản xuất II


Giải 2.3.
1 Mức sản xuất hàng của doanh nghiệp khi K = 25 và L = 64 là:
√ √
3
Q = 80 × 25 × 64 = 80.5 × 4 = 1600 (đvsp)
2 Đạo hàm riêng của Q theo K và của Q theo L:
1 1 √
Q′K (K, L) = 80 ·
3
·√ L
2 K
1 √ 1
Q′L (K, L) = 80 · · K √ 3
3 L2
Tại mức K = 25 và L = 64, ta có
25
Q′K (25; 64) = 32; Q′L (25; 64) = ≈ 8.3
3

VTLU TKT 23 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ GIÁ TRỊ CẬN BIÊN

Hàm sản xuất III

a) Nếu giữ nguyên mức sử dụng vốn K = 25 và sử dụng thêm một đơn vị
lao động mỗi ngày thì sản lượng tăng một lượng xấp xỉ là 8.3 đơn vị.
b) Nếu giữ nguyên mức sử dụng lao động L = 64 và sử dụng thêm một
đơn vị vốn mỗi ngày thì sản lượng tăng một lượng xấp xỉ là 32 đơn vị.
3 Với các giả thiết đã cho thì doanh nghiệp nên sử dụng thêm một đơn
vị lao động mỗi ngày.
Bởi vì:
MPL 25/3 MPK 32
= > =
pL 2.5 pK 12

VTLU TKT 24 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ HỆ SỐ CO DÃN

Giới thiệu bài toán

Định nghĩa
Cho mô hình hàm kinh tế:

w = f (x1 , x2 , . . . , xn )

Hệ số co dãn của w theo biến xi tại điểm (x1 , x2 , . . . , xn ) là số


đo lượng thay đổi tính bằng phần trăm của w khi xi thay đổi 1%
trong điều kiện giá trị của các biến độc lập khác không thay đổi.
Hệ số co dãn của w theo biến xi được ký hiệu và xác định như sau:

∂f (x1 , x2 , . . . , xn ) xi
εw|xi = ·
∂xi f (x1 , x2 , . . . , xn )

VTLU TKT 25 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ HỆ SỐ CO DÃN

Hệ số co dãn của cầu theo giá I

Ví dụ 2.4.
Giả sử hàm cầu của hàng hoá 1 trên thị trường hai hàng hoá liên quan có
dạng sau:
5
QD1 (P1 , P2 ) = 6300 − 2P21 − P22
3
Trong đó, P1 và P2 tương ứng là giá của hàng hoá 1 và 2.
Tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại điểm (P1 ; P2 ) = (20; 30)?

Giải 2.4.
Hệ số co dãn của cầu theo giá P1 đối với giá của hàng hoá 1 tại (P1 ; P2 ) là

∂QD1 P1 P1
εQD1 |P1 = = −4P1 ·
∂P1 QD1 6300 − 2P21 − 53 P22

VTLU TKT 26 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ HỆ SỐ CO DÃN

Hệ số co dãn của cầu theo giá II

Hệ số co dãn của cầu với hàng hoá 1 theo giá hàng hoá 2 tại (P1 , P2 ) là:

10 P2
εQD1 |P2 = − P2 ·
3 6300 − 2P21 − 35 P22

Tại điểm (20; 30) ta có: εQD1 |P1 = −0.4; εQD1 |P2 = −0.75.

⇒ Ý nghĩa:
✓ Khi hàng hoá 1 đang ở mức giá 20 và hàng hoá 2 ở mức giá 30 nếu
tăng giá hàng hoá 1 lên 1% còn giá hàng hoá 2 không đổi thì cầu đối với
hàng hoá 1 sẽ giảm 0.4%.
✓ Tương tự, nếu giá của hàng hoá 1 không thay đổi nhưng giá của hàng
hoá hai tăng thêm 1% thì cầu đối với hàng hoá 1 cũng giảm 0.75%.

VTLU TKT 27 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ HỆ SỐ CO DÃN

Hệ số co dãn của hàm sản xuất I


Ví dụ 2.5.
Giả sử hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng:
1 2
Q(K, L) = 120 K 3 L 3

Giải 2.5.
1 Hệ số co dãn của sản lượng theo vốn tại thời điểm (K, L) là:
2 2 K 40 1
εQK = 40 K− 3 L 3 · 1 2 = = .
120 K L3 3 120 3
Hệ số co dãn của sản lượng theo lao động tại thời điểm (K, L) là:
1 1 L 80 2
εQL = 80 K 3 L− 3 · 1 = =
− 23 120 3
120 K L3

VTLU TKT 28 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ HỆ SỐ CO DÃN

Hệ số co dãn của hàm sản xuất II

Nhận xét:
Nếu mô hình hàm số kinh tế có dạng mô hình hàm Cobb-Douglass thì
hệ số co dãn của w theo xk đúng bằng luỹ thừa của xk .
2 Tại mức sử dụng (K; L) nếu giảm vốn K xuống 2% và tăng lao động
L lên 3% thì Q sẽ thay đổi như thế nào?
Ta có

1 2 4
∆Q ≈ (−2) · εQK + 3 · εQL = (−2) · +3· = >0
3 3 3
Do đó sản lượng Q tăng xấp xỉ 43 %.

VTLU TKT 29 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ HỆ SỐ CO DÃN

Hệ số co dãn của hàm sản xuất III

3 Tại mức sử dụng (K; L) nếu tăng vốn K lên 2% và giảm lao động L
xuống 3% thì Q sẽ thay đổi như thế nào?
Ta có

1 2 4
∆Q ≈ 2 · εQK − 3 · εQL = 2 · −3· =− <0
3 3 3
Do đó sản lượng Q giảm xấp xỉ 43 %.

VTLU TKT 30 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP 2

Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

Xét mô hình hàm kinh tế hai biến số: z = f(x, y).


z′x = fx′ (x, y) : là hàm cận biên của hàm kinh tế trên theo biến x.
z′y = fy′ (x, y) : là hàm cận biên của hàm kinh tế trên theo biến y.

Định nghĩa
Trong kinh tế học, trong điều kiện giá trị của các biến x, y là đủ, lớn quy
luật lợi ích cận biên giảm dần nói rằng:
Giá trị z - cận biên của biến x giảm dần khi x tăng y không đổi.
Giá trị z - cận biên của biến y giảm dần khi y tăng và x không đổi

Cơ sở toán học của quy luật lợi ích biên giảm dần
z′x = fx′ (x, y) : là hàm số giảm khi z′′xx = fxx
′′ (x, y) < 0.

z′y = fy′ (x, y) : là hàm số giảm khi z′′yy = fyy


′′ (x, y) < 0.

VTLU TKT 31 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP 2

Quy luật lợi ích biên giảm dần của hàm sản xuất I

Ví dụ 2.6.
Hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng Cobb - Douglas như sau:

Q(K, L) = aKα Lβ (a, α, β > 0)


Tìm điều kiện của α và β để hàm số này thỏa quy luật lợi ích cận biên
giảm dần?

Giải 2.6.
Hàm sản phẩm cận biên của vốn:

Q′K (K, L) = aαKα−1 Lβ .


Hàm sản phẩm cận biên của lao động:

QL′ (K , L) = aβK α Lβ−1 .


VTLU TKT 32 / 154
ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP 2

Quy luật lợi ích biên giảm dần của hàm sản xuất II

Biểu hiện của quy luật lợi ích cận biên giảm dần:
 (
 ′′
QKK (K, L) = aα(α − 1)Kα−2 Lβ < 0 α<1
⇔ .
 Q′′LL (K, L) = aβ(β − 1)Kα Lβ−2 < 0 β<1

Trong đó K, L, Q là mức sử dụng vốn, mức sử dụng lao động và sản lượng
hàng ngày.

VTLU TKT 33 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP 2

Quy luật lợi ích biên giảm dần của hàm lợi ích I

Ví dụ 2.7.
Cho hàm lợi ích: U(x, y) = 15xy − 2x2 − 3y2 , (x, y > 0). Hàm số trên có
tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần hay không?
Giải 2.7.
Đạo hàm riêng cấp 1 của hàm U theo biến x và theo y

U′x (x, y) = 15y − 4x; U′y (x, y) = 15x − 6y

Đạo hàm riêng cấp 2 của hàm U theo x và theo y

U′′xx (x, y) = −4 < 0; U′′yy (x, y) = −6 < 0

Vậy hàm số trên tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần.

VTLU TKT 34 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN HÀM THUẦN NHẤT VÀ VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ CỦA QUY MÔ

Khái niệm hàm thuần nhất

Hàm số z = f(x, y) được gọi là hàm thuần nhất cấp k (k ≥ 0) , nếu với
∀t ̸= 0, ta có:

f(tx, ty) = tk · f(x, y)

Hàm sản xuất Q(K , L) = aK α Lβ là hàm thuần nhất cấp (α + β) vì


∀t ̸= 0, ta có giá trị của hàm Q(K, L) tại điểm (tK, tL) là:
 
Q(tK, tL) = a(tK)α (tL)β = tα+β aKα Lβ = tα+β Q(K, L)

VTLU TKT 35 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN HÀM THUẦN NHẤT VÀ VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ CỦA QUY MÔ

Hàm thuần nhất cấp 1


Ví dụ 2.8.
Hàm sản xuất dạng C.E.S như sau:
 −β
−1 −1
Q(K, L) = A α · K + (1 − α)L
β β ; (A > 0; 0 < α < 1; β > −1)

luôn là hàm thuần nhất cấp 1?

Giải 2.8.
Vì ∀t ̸= 0, ta có giá trị của hàm Q(K, L) tại điểm (tK, tL) là:
 −β
−1 −1
Q(tK, tL) = A α.(tK) + (1 − α)(tL)
β β

 −β
−1 −1
⇔ Q(tK, tL) = tA α · K + (1 − α)L
β β = tQ(K, L)

VTLU TKT 36 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN HÀM THUẦN NHẤT VÀ VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ CỦA QUY MÔ

Hàm thuần nhất cấp 0

Ví dụ 2.9.
2xy
Hàm số z(x, y) = x2 −y2
là hàm thuần nhất cấp 0?

Giải 2.9.
Vì ∀t ̸= 0, ta có giá trị của hàm z(x, y) tại điểm (tx, ty) là:

2(tx)(ty ) 2xy
z(tx, ty ) = 2 2
= 2 = t 0 z(x, y )
(tx) − (ty ) x − y2

VTLU TKT 37 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN HÀM THUẦN NHẤT VÀ VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ CỦA QUY MÔ

Vấn đề hiệu quả của quy mô

Xét hàm sản xuất Q = f(K, L). Với K, L là các yếu tố đầu vào; Q là yếu
tố đầu ra.

Nếu Q(mK, mL) > mQ(K, L) thì ta nói hàm sản xuất có hiệu
quả tăng theo quy mô.

Nếu Q(mK, mL) < mQ(K, L) thì ta nói hàm sản xuất có hiệu
quả giảm theo quy mô.

Nếu Q(mK, mL) = mQ(K, L) thì ta nói hàm sản xuất có hiệu
quả không đổi theo quy mô.

VTLU TKT 38 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN HÀM THUẦN NHẤT VÀ VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ CỦA QUY MÔ

Liên hệ hiệu quả của quy mô với bậc thuần nhất

Định nghĩa
Giả sử hàm sản xuất Q = f(K, L) là hàm thuần nhất cấp k.

Nếu k > 1 thì hàm sản xuất có hiệu quả tăng theo quy mô.

Nếu k < 1 thì hàm sản xuất có hiệu quả giảm theo quy mô.

Nếu k = 1 thì hàm sản xuất có hiệu quả không đổi theo quy mô.

VTLU TKT 39 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN HÀM THUẦN NHẤT VÀ VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ CỦA QUY MÔ

Liên hệ hiệu quả của quy mô với bậc thuần nhất

Nhận xét
Hàm sản xuất: Q(K , L) = aK α Lβ có cấp thuần nhất (α + β) nên:
Nếu (α + β) > 1 thì nó có hiệu quả tăng theo quy mô.

Nếu (α + β) < 1 thì nó có hiệu quả giảm theo quy mô.

Nếu (α + β) = 1 thì nó có hiệu quả không đổi theo quy mô.

VTLU TKT 40 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN HÀM THUẦN NHẤT VÀ VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ CỦA QUY MÔ

Liên hệ với đạo hàm riêng - Công thức Euler

Định lý
Hàm số z = f(x, y) là hàm thuần nhất cấp k khi và chỉ khi

x · z′x (x, y) + y · z′y (x, y) = k · z(x, y)

Trong đó, z = f(x, y) được giả thiết là hàm liên tục và có các đạo hàm
riêng liên tục.

VTLU TKT 41 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM CỦA HÀM ẨN - ÁP DỤNG PHÂN TÍCH KINH TẾ

Khái niệm hàm ẩn

Định nghĩa
Nếu giá trị của hai biến x, y quan hệ với nhau bởi hệ thức

F(x, y) = 0 (∗)

Trong đó F(x, y) là hàm hai biến xác định trên miền D ⊂ R2 .

Nếu ∀x ∈ X, tồn tại hàm số y = f(x) thỏa mãn hệ thức (∗), thì ta
nói hệ thức này xác định hàm ẩn y = f(x) trên tập X .

VTLU TKT 42 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM CỦA HÀM ẨN - ÁP DỤNG PHÂN TÍCH KINH TẾ

Hàm thuần nhất cấp 0

Ví dụ 2.10.

Xét hệ thức

F (x, y ) = x 2 + y 2 − 1 = 0 (∗∗)
Hãy tìm hàm ẩn (nếu có) xác định bởi hệ thức F (x, y ) trên?

Giải 2.10. Với ∀x ∈ [−1, 1], ta có:


p
y(x) = ± 1 − x2
√ √
⇒ Hàm y = 1 − x2 và hàm y = − 1 − x2 , với ∀x ∈ [−1, 1] là các hàm
ẩn xác định bởi hệ thức (**).

VTLU TKT 43 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM CỦA HÀM ẨN - ÁP DỤNG PHÂN TÍCH KINH TẾ

Định lý hàm ẩn
Định lý
Cho hàm hai biến F(x, y) thỏa:
Xác định trong một lân cận của điểm (x0 , y0 )
Và F (x0 , y0 ) = 0.
F(x, y) có các đạo hàm riêng liên tục.
F′y (x, y) ̸= 0 tại mọi điểm (x, y) thuộc hàm lân cận của (x0 , y0 )
Khi đó tồn tại duy nhất hàm liên tục y = f(x) xác định trong một lân cận
của x0 thỏa mãn điều kiện:

y0 = f (x0 ) ; F[x, f(x)] = 0

F′x (x, y)
và yx′ = − (công thức đạo hàm của hàm ẩn)
F′y (x, y)

VTLU TKT 44 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM CỦA HÀM ẨN - ÁP DỤNG PHÂN TÍCH KINH TẾ

Tính đạo hàm của hàm ẩn I

Ví dụ 2.11.
Cho hàm số:
F(x, y) = x2 + y2 − 1 = 0
√ √
• Có hai hàm ẩn liên tục: y = 1 − x2 và y = − 1 − x2 , ∀x ∈ [−1, 1].
• Tại điểm (x0 , y0 ) = (0, 1) ta có F(0, 1) = 0.

⇒ Chỉ có hàm ẩn y = 1 − x2 thoả mãn điều kiện y(0) = 1.
Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm ẩn. Tính đạo hàm của y theo x?

Giải 2.11.
Ta có, đạo hàm riêng của F theo x và theo y là:

F′x (x, y) = 2x; F′y (x, y) = 2y

VTLU TKT 45 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM CỦA HÀM ẨN - ÁP DỤNG PHÂN TÍCH KINH TẾ

Tính đạo hàm của hàm ẩn II

⇒ Đạo hàm của y theo x:

F′x (x, y) x
yx′ = − =−
F′y (x, y) y

Nếu y(x) = 1 − x2 thì yx′ = − √1−x
x
2
= − yx

Nếu y(x) = − 1 − x2 thì yx′ = √ x
1−x2
= − yx

VTLU TKT 46 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM CỦA HÀM ẨN - ÁP DỤNG PHÂN TÍCH KINH TẾ

Giá cân bằng là hàm ẩn theo thu nhập


Ví dụ 2.12.
• Cho hàm cầu D = D (P, Y0 ) (với P là giá, Y0 là mức thu nhập) và hàm
cung S = S(P) với các giả thiết D′P < 0, D′Y0 > 0, S′ > 0.
• Giả sử giá cân bằng P phụ thuộc mức thu nhập Y0 là hàm ẩn biểu diễn
bởi hệ thức:

F (P, Y0 ) = D (P, Y0 ) − S(P) = 0


Tính đạo hàm của giá cân bằng theo thu nhập? Có ý nghĩa gì?
Giải 2.12.
Khi đó:
′ F′Y0 (P, Y0 ) D′Y0 (P, Y0 )
PY0 = − = >0
F′P (P, Y0 ) S′ (P) − D′P (P, Y0 )
⇒ Giá cân bằng sẽ thay đổi cùng chiều với thu nhập.

VTLU TKT 47 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM CỦA HÀM ẨN - ÁP DỤNG PHÂN TÍCH KINH TẾ

Tốc độ thay đổi của giá - Chênh lệch cung cầu I

Ví dụ 2.13.
Giá một loại hàng P và chênh lệch cung - cầu S liên hệ với nhau theo
phương trình:

S × P − 0.1 × P2 × ln S = c (c là hằng số )
Sử dụng công thức đạo hàm của hàm ẩn để tính tốc độ thay đổi của giá
khi chênh lệch cung cầu thay đổi?

Giải 2.13.
Đặt: F (P; S) = SP − 0.1P 2 ln S − c = 0
Ta có, đạo hàm riêng của F theo S :
1
F′S (S, P) = P − 0, 1 · P2 ·
S
VTLU TKT 48 / 154
ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN ĐẠO HÀM CỦA HÀM ẨN - ÁP DỤNG PHÂN TÍCH KINH TẾ

Tốc độ thay đổi của giá - Chênh lệch cung cầu II

Đạo hàm riêng của F theo P :

F′P (S, P) = S − 0.2P · ln S


Tốc độ thay đổi của giá khi chênh lệch cung cầu thay đổi:

∂F/∂S P − 0.1 · P2 · 1S P · S − 0.1P2


P′S =− =− =− 2
∂F/∂P S − 0.2P · ln S S − 0.2 · P · S · ln S

VTLU TKT 49 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN HAI HÀNG HÓA THAY THẾ/BỔ SUNG

Định nghĩa
Giả sử
Q1 = D1 (P1 , P2 ) ; Q2 = D2 (P1 , P2 ) là hàm cầu của hai loại hàng
hóa,
P1 , P2 thứ tự là giá của hai hàng hóa đó.
Hàm cầu hàng hóa thông thường có tính chất là giá tăng thì cầu giảm.
Do đó, ta có:

∂D1 ∂D2
∂P1 < 0 và ∂P2 <0

∂D1 ∂D2
– Nếu ∂P2 <0& ∂P1 < 0 thì hai hàng hóa có tính chất bổ sung.
∂D1 ∂D2
– Nếu ∂P2 >0& ∂P1 > 0 thì hai hàng hóa có tính chất thay thế.

VTLU TKT 50 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN HAI HÀNG HÓA THAY THẾ/BỔ SUNG

Ví dụ về hàng hóa bổ sung


Ví dụ 2.14.
Giả sử hàm cầu của hai hàng hóa cho bởi:
8
D1 (P1 , P2 ) = 300 + − 4P2
P1 + 2
7
D2 (P1 , P2 ) = 200 − 3P1 +
P2 + 4

Giải 2.14.
∂D1
• Đạo hàm riêng của D1 theo P2 : ∂P2 (P1 , P2 ) = −4
∂D2
• Đạo hàm riêng của D2 theo P1 : ∂P1 (P1 , P2 ) = −3
∂D1 ∂D2
• Ta có ∂P2 = −4 < 0 & ∂P1 = −3 < 0,

⇒ Hai hàng hóa này có tính chất bổ sung được cho nhau.

VTLU TKT 51 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN HAI HÀNG HÓA THAY THẾ/BỔ SUNG

Ví dụ về hàng hóa thay thế

Ví dụ 2.15.
Giả sử hàm cầu của hai hàng hóa cho bởi:

Q1 = 45 − 3P1 + P2 ; Q2 = 30 + 2P1 − P2

Giải 2.15.
∂Q1
• Đạo hàm riêng của Q1 theo P2 : ∂P2 (P1 , P2 ) = 1
∂Q2
• Đạo hàm riêng của Q2 theo P1 : ∂P1 (P1 , P2 ) = 2
∂Q1 ∂Q2
• Ta có ∂P2 = 1 > 0 và ∂P1 = 2 > 0,

⇒ Hai hàng hóa này có tính chất thay thế được cho nhau.

VTLU TKT 52 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN BÀI TẬP

Bài số 1

Cho hàm lợi ích: U(x, y) = 12xy − 2x2 − y2 (x, y > 0)


1 Tại x0 = 50, y0 = 60, nếu x tăng thêm 1 đơn vị và y không đổi thì
lợi ích thay đổi như thế nào?
2 Tính MUy tại x0 = 50, y0 = 60 và giải thích ý nghĩa kết quả nhận
được.
MUx
3 Tính tỉ số MRTSyx = MUy (x0 = 50, y0 = 60).
4 Tại x0 = 50, y0 = 60, nếu x tăng thêm 0,5 đơn vị và y giảm 1,5 đơn
vị thì lợi ích thay đổi như thế nào?

Đáp số: 1) MUx (50, 60) = 520; 2) MUy (50, 60) = 1480;
13
3) MRTSyx (50, 60) = ; 4) ∆U(50, 60) = −460.
12

VTLU TKT 53 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN BÀI TẬP

Bài số 2

Cho hàm cầu:

QD = 0.4Y0.2 P−0.3 ( Y là thu nhập, P là giá)

Hãy tính hệ số co dãn của cầu theo giá và của cầu theo thu nhập.

Đáp số: εQD |Y = 0.2; εQD |P = −0.3

VTLU TKT 54 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN BÀI TẬP

Bài số 3

Cho hàm sản xuất có dạng:

Q(K , L) = 12KL − 2K 2 − 3L2 (K , L > 0)

Hàm sản xuất trên có hiệu quả tăng, giảm hay không đổi theo quy mô?
Giải thích?

Đáp số: Hàm sản xuất có hiệu quả tăng theo quy mô.

VTLU TKT 55 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN BÀI TẬP

Bài số 4
Cho hàm sản xuất có dạng:
2 1
Q(K , L) = 120K 3 L 2 (K , L > 0)
1 Tính MPK và MPL tại K = 1000 và L = 225, ý nghĩa của kết quả?
2 Tính tỉ số MRTSLK = MPKMPL , (K0 = 1000, L0 = 225)?
3 Tính hệ số co dãn của sản lượng theo vốn K và theo lao động L?
4 Nếu giữ nguyên mức sử dụng vốn K , tăng mức sử dụng lao động L
thêm 4% thì sản lượng Q thay đổi như thế nào?
5 Nếu tăng mức sử dụng vốn K thêm 3% và giảm mức sử dụng lao
động L xuống 2% thì sản lượng Q thay đổi như thế nào?
Đáp số:
1) MPK(1000; 225) = 120; MPL(1000; 225) = 400;
2 1
2) MRTSLK = 0.3; 3) εQ|K = ; εQ|L = ;
3 2
4) Sản lượng sẽ tăng 2%; 5) Sản lưọng sẽ tăng 1%.
VTLU TKT 56 / 154
ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN BÀI TẬP

Bài số 5

Cho hàm sản xuất có dạng:


 2
1 0.5 2 0.5
Q(K, L) = K + L
3 3

với K là vốn và L là lao động.


1 Tìm hàm năng suất cận biên của vốn và lao động?
2 Hàm sản xuất trên có hiệu quả tăng theo qui mô không?

Đáp số:  
1 1 2
1) MPK = 3 3 K0.5 + 3 L0.5 K−0.5
 
2 1 2
MPL = 3 3 K0.5 + 3 L0.5 L−0.5
2) Hàm sản xuất có hiệu quả giảm theo quy mô.

VTLU TKT 57 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN BÀI TẬP

Bài số 6

Giả sử hàm cầu của hai hàng hóa cho bởi:

Q1 = 55 − 2P1 − P2 ; Q2 = 40 − P1 − P2
Sử dụng đạo hàm riêng, hai hàng hóa có tính chất thay thế hay bổ sung?

Đáp số: Hàng hóa có tính bổ sung.

VTLU TKT 58 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN BÀI TẬP

Bài số 7
Cho hàm sản xuất
Y(t) = 0.7 K0.5 L0.7
Với K = 120 + 0.2t; L = 100 + 0.1t
1 Tính hệ số tăng trưởng của vốn K , lao động L và Y .
2 Tính hệ số co dãn của Y theo K và Y theo L.
3 Hãy cho biết hiệu quả của việc tăng quy mô sản xuất trong trường
hợp này.

Đáp số:
0.2 0.1 0.1 0.07
1) rK = ; rL = ; rY = + ;
120 + 0.2t 100 + 0.1t 120 + 0.2t 100 + 0.1t
2) εYK = 0.5; εYL = 0.7;
3) Tăng quy mô sản xuất có hiệu quả.

VTLU TKT 59 / 154


ÁP DỤNG ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN BÀI TẬP

Bài số 8

Thu nhập quốc dân (Y) của một quốc gia có dạng:

Y = 0.48 K0.4 L0.3 NX0.01


Trong đó: K là vốn, L là lao động và NX là xuất khẩu ròng.
1 Khi tăng 1% lao động sẽ ảnh hưởng như thế nào đến thu nhập quốc
dân? Có ý kiến cho rằng giảm mức lao động xuống 2% thì có thể
tăng xuất khẩu ròng 15% mà thu nhập vẫn không đổi, cho biết điều
này đúng hay sai?
2 Cho nhịp tăng trưởng của NX là 4%, của K là 3%, của L là 5%. Xác
định nhịp tăng trưởng của Y .
Đáp số:
1) Thu nhập quốc dân tăng 0.3%; sai;
2) rY = 2.74%.

VTLU TKT 60 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA DOANH THU/LỢI NHUẬN

Các bài toán liên quan


Cho hàm sản xuất Q = f(K, L) và giá bán sản phẩm P. Biết giá thuê một
đơn vị vốn là pK và giá thuê một đơn vị lao động là pL .
1 Bài toán 1. Xác định K và L để sản lượng Q cực đại/tối đa.
Phương pháp giải:
⇒ Bài toán được đưa về bài toán cực trị tự do của hàm sản xuất với
hai biến K và L.
2 Bài toán 2. Xác định K và L để lợi nhuận cực đại/tối đa.
Phương pháp giải:
Xác định hàm doanh thu, hàm chi phí và hàm lợi nhuận, trong đó:
Hàm doanh thu : TR(K , L) = P · Q = P · f (K , L)
Hàm chi phí : TC(K, L) = pK · K + pL · L
Hàm lợi nhuận : π(K , L) = TR − TC = P · Q(K , L) − pK · K − pL · L
⇒ Bài toán được đưa về bài toán cực trị tự do của hàm lợi nhuận với
hai biến K và L.
VTLU TKT 61 / 154
CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA DOANH THU/LỢI NHUẬN

Cực đại hóa sản lượng I

Ví dụ 3.1.
Ước lượng hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng:

Q(K, L) = −K3 − 8 L3 + 3KL + 200, ( K > 0, L > 0)


Hãy xác định mức sử dụng vốn và lao động để sản lượng cực đại?

Giải 3.1.

1 Bước 1 . Tính các đạo hàm riêng cấp 1 và cấp 2


• Đạo hàm riêng cấp 1

QK′ (K , L) = −3K 2 + 3L
QL′ (K , L) = −24L2 + 3K

VTLU TKT 62 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA DOANH THU/LỢI NHUẬN

Cực đại hóa sản lượng II


• Đạo hàm riêng cấp 2
′/ ′/
QKK (K , L) = −6K ; QLL (K , L) = −48L;
′/ ′′
QKL (K , L) = QLK (K , L) = 3.
2 Bước 2. Giải hệ phương trình để tìm điểm dừng
 (
 ′
QK (K , L) = 0 −3K 2 + 3L = 0

 QL′ (K , L) = 0 3K − 24L2 = 0
  (
K2 K = 21

L= K=0
 
⇔ ⇔ V ( loại vì K > 0, L > 0)
4
 K − 8K = 0
  L = 41 L=0
 
1 1
⇒ Hàm số có một điểm dừng M 2, 4
VTLU TKT 63 / 154
CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA DOANH THU/LỢI NHUẬN

Cực đại hóa sản lượng III


 
3 Bước 3. Kiểm tra điều kiện đủ tại M 12 , 14
   
′′ 1 1 ′′ 1 1
A = QKK , = −3 < 0; C = QLL , = −12 < 0;
2 4 2 4
   
′′ 1 1 ′′ 1 1
B = QKL , = QLK , = 3 > 0.
2 4 2 4
Xét định thức
A
−3 3
D= = 27 > 0 và A < 0
3 −12
   
Vậy hàm số đạt cực đại tại M 21 , 14 với Qmax = Q 21 , 14 = 1601
8 .

VTLU TKT 64 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA DOANH THU/LỢI NHUẬN

Tối đa hóa lợi nhuận I

Ví dụ 3.2.
Tìm K, L để hàm lợi nhuận sau đạt giá trị cực đại
2 1
π(K, L) = 300 K 3 L 4 − 100 K − 150 L

Giải 3.2.

Bước 1. Tính các đạo hàm riêng cấp 1 và cấp 2


Đạo hàm riêng cấp 1
1 1

πK (K, L) = 200 K− 3 L 4 − 100
2 3
πL′ (K, L) = 75 K 3 L− 4 − 150

VTLU TKT 65 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA DOANH THU/LỢI NHUẬN

Tối đa hóa lợi nhuận II


Đạo hàm riêng cấp 2

′′ 200 − 4 1 ′′ 225 2 − 7
πKK (K, L) = − K 3 L 4 ; πLL (K, L) = − K3 L 4 ;
3 4
4 3
′′ ′′
πKL (K, L) = πLK (K, L) = 50 K− 3 L− 4 .

Bước 2. Giải hệ phương trình để tìm điểm dừng


 
1
 ′ − 13 L 4 −100=0

πK (K, L) = 0 200

⇔ K

 πL (K, L) = 0
  75 K 32 L− 34 − 150 = 0
( 1 1
200 K− 3 L 4 = 100
⇔ 2 3
75 K 3 L− 4 = 150

Lập tỷ số hai phương trình ta suy ra được: K = 4 L (3)


VTLU TKT 66 / 154
CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA DOANH THU/LỢI NHUẬN

Tối đa hóa lợi nhuận III

Thế (3) vào (2), ta được


2 3 1 2
75(4 L) 3 L− 4 = 150 ⇔ L− 12 = 2 · 4− 3 ⇔ L = 16 (4)
Thay (4) vào (3) ⇒ K = 64 ⇒ Hàm số có một điểm dừng M(64, 16)
Bước 3. Kiểm tra điều kiện đủ tại M(64, 16)

′′ 200 4 1 25
A = πKK (64, 16) = − (64)− 3 (16) 4 = − < 0;
3 48
′′ 225 2 7 225
C = πLL (64, 16) = − (64) 3 (16)− 4 = − < 0;
4 32
′′ ′′ 1 3 25
B = πKL (64, 16) = πLK (64, 16) = 50(64)− 3 (16)− 4 = > 0.
16

VTLU TKT 67 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA DOANH THU/LỢI NHUẬN

Tối đa hóa lợi nhuận IV

Xét định thức

− 25
48
25
16
625
D= 25 = và A < 0
16 − 225
32 512

Vậy hàm số đạt cực đại tại M(64, 16) với πmax = π(64, 16) = 800.

VTLU TKT 68 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA DOANH THU/LỢI NHUẬN

Tối đa hóa lợi nhuận I

Ví dụ 3.3.
Cho hàm sản xuất của doanh nghiệp:

Q(K, L) = 15 K0.4 L0.4

trong đó Q là sản lượng, K là vốn và L là lao động.


Viết hàm lợi nhuận?
Tìm giá trị của K và L thỏa mãn điều kiện cần để cực đại hàm lợi
nhuận biết giá thuê một đơn vị vốn là 2 USD, giá thuê một đơn vị lao
động là 4 USD và giá bán sản phẩm là 1 USD?

VTLU TKT 69 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA DOANH THU/LỢI NHUẬN

Tối đa hóa lợi nhuận II


Giải 3.3.
Hàm lợi nhuận

π(K, L) = TR − TC = PQ − (pK K + pL L) = 15 K0.4 L0.4 − 2 K − 4 L

Bước 1. Tính các đạo hàm riêng cấp 1 và cấp 2


Đạo hàm riêng cấp 1


πK (K, L) = 6 K−0.6 L0.4 − 2; πL′ (K, L) = 6 K0.4 L−0.6 − 4.
Đạo hàm riêng cấp 2
′′
πKK (K, L) = −3.6 K−1.6 L0.4 ; πLL
′′
(K, L) = −3.6 K0.4 L−1.6 ;
′′ ′′
πKL (K, L) = πLK (K, L) = 2.4 K−0.6 L−0.6 .
VTLU TKT 70 / 154
CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA DOANH THU/LỢI NHUẬN

Tối đa hóa lợi nhuận III

Bước 2. Giải hệ phương trình để tìm điểm dừng


 (
6 K−0.6 L0.4 − 2 = 0
 ′
πK (K, L) = 0


 πL (K, L) = 0 6 K0.4 L−0.6 − 4 = 0
(
6 K−0.6 L0.4 = 2

6 K0.4 L−0.6 = 4

Lập tỷ số phương trình (1) và phương trình (2) ta được: K = 2 L (3)


Thế (3) vào (2), ta có

4
6(2 L)0.4 L−0.6 = 4 ⇔ L−0.2 = ⇔ L = 30.375 (4)
6 · 20.4

(4) vào (3) ⇒ K = 60.75 ⇒ Có một điểm dừng M(60.75; 30.375)

VTLU TKT 71 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA DOANH THU/LỢI NHUẬN

Tối đa hóa lợi nhuận IV

Bước 3. Kiểm tra điều kiện đủ tại M(60, 75; 30, 375)
′′
A = πKK (60, 75; 30, 375) = −3, 6(60, 75)−1,6 (30, 375)0,4 ;
′′
C = πLL (60, 75; 30, 375) = −3, 6(60, 75)0,4 (30, 375)−1,6 ;
′′
B = πKL (60, 75; 30, 375) = 2, 4(60, 75)−0,6 (30, 375)−0,6
Xét định thức

A B
D= = 7, 2(60, 75)−1,2 (30, 375)−1,2 > 0 và A < 0
B C

Vậy hàm số đạt cực đại tại M(60, 75; 30, 375)
243
⇒ πmax = π(60, 75; 30, 375) = 5 .

VTLU TKT 72 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ CƠ CẤU SẢN PHẨM-TỐI ƯU HÓA CÁC HÀM KINH TẾ

Giới thiệu bài toán 1

Bài toán 1.
Hãng độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm với giá bán/hàm cầu thứ tự là
P1 , P2 và hàm chi phí kết hợp TC = TC (Q1 , Q2 ). Hãy xác định cơ cấu
sản phẩm/sản lượng của từng loại sản phẩm để hãng có doanh thu/ lợi
nhuận tối đa.
Phương pháp giải bài toán
1 Xác định hàm doanh thu/ lợi nhuận
Hàm doanh thu : TR (Q1 , Q2 ) = P1 · Q1 + P2 Q2
Hàm lợi nhuận: π (Q1 , Q2 ) = TR (Q1 , Q2 ) − TC (Q1 , Q2 )
2 Bài toán được đưa về bài toán cực trị tự do của hàm doanh thu/hàm
lợi nhuận với hai biến Q1 ; Q2 .

VTLU TKT 73 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ CƠ CẤU SẢN PHẨM-TỐI ƯU HÓA CÁC HÀM KINH TẾ

Giới thiệu bài toán 2

Bài toán 2.
Hãng độc quyền sản xuất một loại sản phẩm nhưng tiêu thụ ở hai thị
trường phân biệt với hàm cầu ở từng thị trường thứ tự lần lượt là
P1 = P1 (Q1 , Q2 ); P2 = P2 (Q1 , Q2 ) và hàm chi phí kết hợp
TC = TC (Q1 , Q2 ). Hãy xác định lượng cung ở từng thị trường để hãng
có doanh thu/ lợi nhuận tối đa.
Phương pháp giải
1 Xác định hàm doanh thu/ lợi nhuận
Hàm doanh thu : TR (Q1 , Q2 ) = P1 Q1 + P2 Q2
Hàm lợi nhuận: π (Q1 , Q2 ) = TR (Q1 , Q2 ) − TC (Q1 , Q2 )
2 Bài toán được đưa về bài toán cực trị tự do của hàm doanh thu/hàm
lợi nhuận với hai biến Q1 , Q2 .

VTLU TKT 74 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ CƠ CẤU SẢN PHẨM-TỐI ƯU HÓA CÁC HÀM KINH TẾ

Chưa biết hàm lợi nhuận I

Ví dụ 3.4.
Một hãng độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm. Cho biết hàm cầu đối với
hai loại sản phẩm đó như sau:

Q1 = 1300 − P1 ; Q2 = 675 − 0, 5P2


và hàm chi phí kết hợp là TC (Q1 , Q2 ) = Q21 + 3Q1 Q2 + Q22 .

Hãy cho biết mức sản lượng Q1 , Q2 và các giá bán tương ứng để doanh
nghiệp đó thu được lợi nhuận tối đa.

VTLU TKT 75 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ CƠ CẤU SẢN PHẨM-TỐI ƯU HÓA CÁC HÀM KINH TẾ

Chưa biết hàm lợi nhuận II

Giải 3.4.
1 Bước 1. Lập hàm lợi nhuận
Từ các hàm cầu thuận ta suy ra hàm cầu đảo:

P1 = 1300 − Q1 ; P2 = 1350 − 2Q2


Hàm lợi nhuận của doanh nghiệp

π (Q1 , Q2 ) = P1 Q1 + P2 Q2 − TC (Q1 , Q2 )
Hay

π (Q1 , Q2 ) = −2Q21 − 3Q22 + 1300Q1 + 1350Q2 − 3Q1 Q2


Vậy bài toán trở thành tìm điểm cực đại của hàm π (Q1 , Q2 ).

VTLU TKT 76 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ CƠ CẤU SẢN PHẨM-TỐI ƯU HÓA CÁC HÀM KINH TẾ

Chưa biết hàm lợi nhuận III

2 Bước 2. Tính các đạo hàm riêng cấp 1 và cấp 2



πQ 1
(Q1 , Q2 ) = −4Q1 − 3Q2 + 1300;

πQ 2
(Q1 , Q2 ) = −3Q1 − 6Q2 + 1350;
′′ ′′ ′′
πQ 1 Q1
(Q1 , Q2 ) = −4; πQ 2 Q2
(Q1 , Q2 ) = −6; πQ 1 Q2
= −3.
3 Bước 3. Giải hệ phương trình để tìm điểm dừng

  (
 π ′ (Q , Q ) = 0

−4Q − 3Q + 1300 = 0 Q1 = 250

Q1 1 2 1 2
′ ⇔ ⇔
 πQ2 (Q1 , Q2 ) = 0
  −3Q1 − 6Q2 + 1350 = 0 Q2 = 100

Vậy hàm số có một điểm dừng là M(250, 100).

VTLU TKT 77 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ CƠ CẤU SẢN PHẨM-TỐI ƯU HÓA CÁC HÀM KINH TẾ

Chưa biết hàm lợi nhuận IV

4 Bước 4. Kiểm tra điều kiện đủ tại M(250, 100).


′′ ′′
A = πQ 1 Q1
(250, 100) = −4; C = πQ 2 Q2
(250, 100) = −6;
′′ ′′
B = πQ 1 Q2
(250, 100) = πQ 2 Q1
(250, 100) = −3.

Xét định thức

−4 −3
D= = 15 > 0 và A = −4 < 0
−3 −6

nên M(250, 100) là điểm cực đại của hàm π.

VTLU TKT 78 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ CƠ CẤU SẢN PHẨM-TỐI ƯU HÓA CÁC HÀM KINH TẾ

Chưa biết hàm lợi nhuận V

5 Bước 5. Kết luận: Doanh nghiệp cần bán hàng với mức sản lượng
cho mỗi sản phẩm và giá cả tương ứng là

Q1 = 250; P1 = 1300 − 250 = 1050;


Q2 = 100; P2 = 1350 − 200 = 1150

để thu được lợi nhuận tối đa là

πmax = π(250, 100) = 230000.

VTLU TKT 79 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ CƠ CẤU SẢN PHẨM-TỐI ƯU HÓA CÁC HÀM KINH TẾ

Đã biết hàm lợi nhuận I

Ví dụ 3.5.
Cho biết hàm lợi nhuận của một doanh nghiệp sản xuất ba loại sản phẩm

π = −Q12 − 3Q22 − 7Q32 + 300Q2 + 1200Q3 + 4Q1 Q3 + 20


Hãy tìm mức sản lượng Q1 , Q2 , Q3 để doanh nghiệp thu được lợi nhuận
tối đa.

VTLU TKT 80 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ CƠ CẤU SẢN PHẨM-TỐI ƯU HÓA CÁC HÀM KINH TẾ

Đã biết hàm lợi nhuận II

Giải 3.5.
1 Bước 1. Giải hệ phương trình để tìm điểm dừng

  

π ′ =0
−2Q + 4Q = 0  Q1 = 400
 
 Q1
 
 1 3 

πQ2 = 0 ⇔ −6Q2 + 300 =0 ⇔ Q2 = 50

π ′ =0 
−14Q + 4Q + 1200 = 0

Q3 = 200
3 1
  
 Q3
 

Vậy hàm số có một điểm dừng là M(400, 50, 200).

VTLU TKT 81 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ CƠ CẤU SẢN PHẨM-TỐI ƯU HÓA CÁC HÀM KINH TẾ

Đã biết hàm lợi nhuận III


2 Bước 2. Kiểm tra điều kiện đủ tại M(400, 50, 200).
′′
a11 = πQ 1 Q1
(400, 50, 200) = −2;
′′
a22 = πQ 2 Q2
(400, 50, 200) = −6;
′′
a33 = πQ 3 Q3
(400, 50, 200) = −14;
′′
a12 = a21 = πQ 1 Q2
(400, 50, 200) = 0;
′′
a13 = a31 = πQ 1 Q3
(400, 50, 200) = 4;
′′
a23 = a32 = πQ 2 Q3
(400, 50, 200).

Xét ma trận Hess tại điểm dừng M(400, 50, 200)


 
−2 0 4
H =  0 −6 0 
 
4 0 −14

VTLU TKT 82 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ CƠ CẤU SẢN PHẨM-TỐI ƯU HÓA CÁC HÀM KINH TẾ

Đã biết hàm lợi nhuận IV


Từ ma trận H thành lập các ma trận con tương ứng
!
−2 0
H1 = (−2); H2 = ; H3 = H
0 −6

Ta có |H1 | = −2 < 0; |H2 | = 12 > 0; |H3 | = −72 < 0


Xét |H1 | |H2 | = −24 < 0; |H2 | |H3 | = −864 < 0 ⇒ M(400, 50, 200) là
điểm cực đại.
3 Bước 3.
Kết luận : Doanh nghiệp cần bán các mặt hàng với số lượng

Q1 = 400; Q2 = 50; Q3 = 200

để thu được lợi nhuận tối đa là :

πmax = π(400, 50, 200) = 127520

VTLU TKT 83 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 1

Cho biết hàm lợi nhuận của một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm
được cho như sau:

π (Q1 , Q2 ) = 160Q1 − 3Q21 − 2Q1 Q2 − 2Q22 + 120Q2 − 18


Hãy tìm mức sản lượng Q1 , Q2 để doanh nghiệp đạt được lợi nhuận tối đa.

Đáp số : πmax = π(20; 20) = 2782.

VTLU TKT 84 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 2

Một hãng độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm. Cho biết hàm cầu đối với
hai loại sản phẩm đó như sau: Q1 = 25 − 0, 5P1 ; Q2 = 30 − P2 . Với hàm
chi phí kết hợp TC = Q21 + 2Q1 Q2 + Q22 + 20. Hãy xác định mức sản
lượng Q1 , Q2 và giá bán tương ứng để hãng đạt lợi nhuận tối đa.

Đáp số : πmax = π(7; 4) = 215.

VTLU TKT 85 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 3

Trả lời câu hỏi của bài tập số 2 với: Q1 = 50 − 0, 5P1 ; Q2 = 76 − P2 và

TC = 3Q21 + 2Q1 Q2 + 2Q22 + 105

Đáp số: πmax = π(8; 10) = 675

VTLU TKT 86 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 4

Cho hàm sản xuất của hãng Q(K, L) = 10 K0,3 L0,4 , biết giá thuê một
đơn vị vốn K bằng 0,03 , giá thuê một đơn vị lao động L bằng 2 , giá sản
phẩm bằng 4 . Hãy xác định mức sử dụng K và L để hãng thu được lợi
nhuận tối đa.

Đáp số: πmax = π(2560000, 51200) = 76800.

VTLU TKT 87 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 5

Một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm. Gọi Q1 và Q2 là sản lượng
tương ứng của các loại sản phẩm đó. Giả sử hàm lợi nhuận là:
π = 15Q1 + 12Q2 − 3Q1 Q22 − Q31 . Hãy xác định mức sản lượng cần sản
xuất Q1 và Q2 sao cho doanh nghiệp thu được lợi nhuận tối đa.

Đáp số: πmax = π(2, 1) = 28.

VTLU TKT 88 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 6

Doanh nghiệp cạnh tranh có hàm sản xuất dạng:

Q(K , L) = −2K 2 + 3KL − 3L2 + 30K + 20L (K , L > 0)

1 Hãy xác định mức sử dụng vốn K và lao động L để doanh nghiệp thu
được sản lượng cực đại.
2 Cho biết giá thị trường của sản phẩm là P = 2USD, giá thuê một đơn
vị vốn là pK = 4USD, giá thuê một đơn vị lao động pL = 22 USD.
Hãy xác định mức sử dụng K và L để hãng thu được lợi nhuận tối đa.
Đáp số:  
1) Qmax = Q 16; 34 3 = 1060
3 ;
2) πmax = π(13, 8) = 436

VTLU TKT 89 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 7

Một hãng độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm. Cho biết hàm cầu đối với
hai loại sản phẩm đó như sau:

Q1 = 75 − 3P1 − P2 ; Q2 = 60 − 2P1 − P2

Với hàm chi phí kết hợp TC = 2Q21 + Q1 Q2 + Q22 + 300.


Hãy xác định mức sản lượng Q1 , Q2 và giá bán tương ứng để hãng đạt lợi
nhuận tối đa.
 
45 105 795
Đáp số: πmax = π , =
11 22 11

VTLU TKT 90 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 8

Một xí nghiệp sản xuất độc quyền hai loại sản phẩm. Biết hàm cầu của
hai loại sản phẩm trên lần lượt là :

QD1 = 40 − 2P1 + P2 và QD2 = 15 + P1 − P2 .


Với hàm tổng chi phí là : TC = Q21 + Q1 Q2 + Q22 . Hãy định các mức sản
lượng Q1 và Q2 để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.
23
Đáp số: Q1 = 8, Q2 = 3 .

VTLU TKT 91 / 154


CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 9

Doanh nghiệp cạnh tranh có hàm sản xuất dạng:

Q(K, L) = K0,5 + L0,5

1 Đánh giá hiệu quả của việc tăng quy mô sản xuất.
2 Tính MPK và MPL tại điểm (16, 25) và nêu ý nghĩa.
3 Cho biết giá thị trường của sản phẩm là P = 2USD, giá thuê một
đơn vị vốn là pK = 0, 25USD, giá thuê một đơn vị lao động pL = 0, 2
USD. Hãy xác định mức sử dụng K và L để hãng thu được lợi nhuận
tối đa.
Đáp số:
1) Doanh nghiệp có hiệu quả giảm theo quy mô
1
2) MPK(16; 25) = 81 ; MPL(16; 25) = 10 3) πmax = π(16; 25) = 9

VTLU TKT 92 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH-RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH

Giới thiệu

Bài toán.
Cho hàm lợi ích của chủ thể như sau:

U = U(X , Y )

Biết rằng giá mặt hàng hóa X là PX , giá mặt hàng hóa Y là PY và ngân
sách dành cho chi tiêu của chủ thể là I . Hãy xác định số lượng mặt hàng
X, Y sao cho tối đa hóa lợi ích của chủ thể?

Phương pháp giải

Phương pháp
Tìm (X, Y) sao cho U(X, Y) đạt giá trị lớn nhất thỏa mãn điều kiện:

X · PX + Y · PY = I

VTLU TKT 93 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH-RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH

Ứng dụng số 1 I

Ví dụ 4.1.
Cho biết hàm lợi ích tiêu dùng:

U(x, y) = x0.4 y0.6

Giả sử giá của các mặt hàng tương ứng là 2 USD, 3 USD và thu nhập
dành cho tiêu dùng là 130 USD.
Hãy xác định lượng cầu đối với mỗi mặt hàng để người tiêu dùng thu được
lợi ích tối đa.

Giải 4.1.
Gọi x là số lượng mặt hàng 1; y là số lượng mặt hàng 2.
1 Bước 1. Mô hình bài toán:
Tìm (x, y ) sao cho U(x, y ) = x 0.4 y 0.6 đạt giá trị tối đa thỏa mãn
điều kiện g(x, y) = 2x + 3y = 130.

VTLU TKT 94 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH-RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH

Ứng dụng số 1 II
2 Bước 2. Lập hàm Lagrange

L(x, y, λ) = x0,4 y0,6 + λ(130 − 2x − 3y)


3 Bước 3. Giải hệ phương trình để tìm điểm dừng

 
 L′x (x, y , λ) = 0, 4x −0,6 y 0,6 − 2λ = 0  x −0.6 y 0.6 = 5λ

 
′ −0,4
Ly (x, y , λ) = 0, 6x y0,4 − 3λ = 0 ⇔ x 0.4 y −0.4 = 5λ
 L′λ (x, y , λ) = 130 − 2x − 3y = 0  2x + 3y = 130

 

Từ (1) và (2) suy ra y = x, thay vào phương trình thứ (3) ta có

2x + 3 · x = 130 ⇔ x = 26 ⇒ y = 26; λ = 0.2


Vậy hàm số có một điểm dừng M(26; 26) ứng với λ = 0.2.
VTLU TKT 95 / 154
CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH-RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH

Ứng dụng số 1 III

4 Bước 4. Kiểm tra điều kiện đủ.


Xét tại điểm dừng M(26; 26) với λ = 0.2.

g1 = gx′ (26; 26) = 2; g2 = gy′ (26; 26) = 3;


3
L11 = L′′xx (26; 26; 0.2) = −0.24(26)−1.6 (26)0.6 = − < 0;
325

3
L22 = L′′yy (26; 26; 0.2) = −0.24(26)0.4 (26)−1.4 = − < 0;
325
3
L12 = L21 = L′′xy (26; 26; 0.2) = 0.24(26)−0.6 (26)−0.4 = >0
325

VTLU TKT 96 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH-RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH

Ứng dụng số 1 IV

Xét định thức

0 2 3
3
|H| = 2 L11 L12 = 12L12 − 9L11 − 4L22 = >0
13
3 L21 L22

nên M(26; 26) là điểm cực đại của hàm số.


5 Bước 5.
Kết luận: Người tiêu dùng cần mua mặt hàng 1 và mặt hàng 2 đều
với số lượng 26 đơn vị để thu được lợi ích tối đa là

U(26; 26) = 260.4 · 260.6 = 26

VTLU TKT 97 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH-RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH

Ứng dụng số 2 I

Ví dụ 4.2.
Một hộ gia đình có hàm lợi ích tiêu dùng với hai loại hàng hóa như sau

U (x1 , x2 ) = 20x0.45 0.55


1 x2 , (x1 > 0, x2 > 0)
Trong đó x1 , x2 tương ứng là số đơn vị của hai loại hàng hóa với giá
p1 = 6, p2 = 11.
Biết ngân sách tiêu dùng là I = 600.
a) Lập hàm Lagrange để tìm cực trị hàm lợi ích trong điều kiện ràng
buộc ngân sách dành cho tiêu dùng.
b) Tìm gói hàng cực đại hàm lợi ích.
c) Khi ngân sách tiêu dùng tăng 1 đơn vị thì mức lợi ích cực đại tăng
bao nhiêu đơn vị?

VTLU TKT 98 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH-RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH

Ứng dụng số 2 II

Giải 4.2.
a) Lập bài toán: Tìm (x1 , x2 ) sao cho

U (x1 , x2 ) = 20x0.45
1 x2
0.55
(x1 > 0, x2 > 0)

đạt giá trị tối đa thỏa mãn điều kiện:

g (x1 , x2 ) = 6x1 + 11x2 = 600

Lập hàm Lagrange:

L (x1 , x2 , λ) = 20x0.45
1 x2
0.55
+ λ (600 − 6x1 − 11x2 )

VTLU TKT 99 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH-RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH

Ứng dụng số 2 III


b) Điều kiện cần:

L′x1 (x1 , x2 , λ) = 9x−0.55


1 x0.55
2 − 6λ
−0.45
L′x2 (x1 , x2 , λ) = 11x0.45
1 x2 − 11λ
L′λ (x1 , x2 , λ) = 600 − 6x1 − 11x2 .
Xét hệ phương trình:
 
−0.55 0.55
 L′x1 (x1 , x2 , λ) = 0  9x1 x2 − 6λ = 0

 
′ −0.45
Lx2 (x1 , x2 , λ) = 0 ⇔ 11x0.45
1 x 2 − 11λ = 0

 Lλ (x1 , x2 , λ) = 0 600 − 6x1 − 11x2 = 0

 

 
 x1 = 45

0.45 −0.45
 
11x1 x2 − 11λ = 0

⇔ x2 ⇔ x2 = 30
= 23
x λ = (1.5)0.45 = 1.2

 1



VTLU TKT 100 / 154
CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH-RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH

Ứng dụng số 2 IV
Vậy hàm số có 1 điểm dừng M(45; 30) với λ = 1.2
Điều kiện đủ:
Xét tại điểm M(45; 30) với λ = 1.2

g1 = gx′ 1 (45; 30) = 6; g2 = gx′ 2 (45; 30) = 11;


L11 = Lx1 x1 (45; 30; 1.2) = −4.95 · 45−1.55 300.55 < 0;
L22 = L′′x2 x2 (45; 30; 1, 2) = −4.95 · 450.45 · 30−1.45 < 0;
L12 = L21 = Lx1 x2 (45; 30; 1.2) = 4.95 · 45−0.55 · 30−0.45 > 0.

Lập ma trận Hess


   
0 g1 g2 0 6 11
H =  g1 L11 L12  =  6 L11 L12 
   
g2 L21 L22 11 L21 L22
VTLU TKT 101 / 154
CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH-RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH

Ứng dụng số 2 V

Ta có

|H| = 132 L12 − 121 L11 − 36 L22 > 0


Vậy điểm M(45; 30) là điểm cực đại của hàm số, với gói hàng (45; 30)
thì hàm lợi ích đạt cực đại bằng 720.099.
c) Ý nghĩa của nhân tử Lagrange λ.
Khi ngân sách tiêu dùng tăng lên 1 đơn vị thì giỏ giá trị lợi ích cực
đại tăng lên một lượng xấp xỉ bằng λ = 1.2 đơn vị.

VTLU TKT 102 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ SÁCH CHO SẢN XUẤT

Giới thiệu
Bài toán.
Cho hàm sản xuất của một doanh nghiệp:

Q = Q(K , L)

Biết rằng giá thuê một đơn vị vốn là pK , giá thuê một đơn vị lao động là
pL và ngân sách dành cho sản xuất của doanh nghiệp là I.
Hãy xác định mức sử dụng K, L sao cho doanh nghiệp tối đa hóa sản
lượng.

Phương pháp
Tìm (K, L) sao cho Q(K, L) đạt giá trị tối đa thỏa mãn điều kiện:

K · pK + L · pL = I

VTLU TKT 103 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ SÁCH CHO SẢN XUẤT

Ứng dụng số 1 I

Ví dụ 4.3.
Một doanh nghiệp có hàm sản xuất:

Q(K, L) = K0.4 L0.3

a) Hãy đánh giá hiệu quả của việc tăng quy mô sản xuất.
b) Giả sử giá thuê một đơn vị vốn là 4 USD, giá thuê một đơn vị lao động
là 3 USD và doanh nghiệp tiến hành sản xuất với ngân sách cố định là
1050 USD. Hãy cho biết doanh nghiệp đó sử dụng bao nhiêu đơn vị vốn và
bao nhiêu đơn vị lao động thì thu được sản lượng tối đa?

Giải 4.3.
a) Ta thấy:
0.3 + 0.4 = 0.7 < 1 ⇒ doanh nghiệp có hiệu quả giảm theo quy mô.

VTLU TKT 104 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ SÁCH CHO SẢN XUẤT

Ứng dụng số 1 II

b) Bài toán có dạng:


Tìm (K, L) sao cho
Q = K0.4 L0.3
đạt giá trị tối đa thỏa mãn điều kiện

4 K + 3 L = 1050

Đặt g(K, L) = 4 K + 3 L = 1050.


1 Bước 1. Hàm Lagrange được viết dưới dạng:

f(K, L, λ) = K0.4 L0.3 + λ(1050 − 4 K − 3 L)

VTLU TKT 105 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ SÁCH CHO SẢN XUẤT

Ứng dụng số 1 III

2 Bước 2. Giải hệ phương trình


 
 fK′
= 0.4K−0.6 L0.3 − 4λ = 0  K−0.6 L0.3 = 10λ

 

fL = 0.3K L0.4 −0.7
− 3λ = 0 ⇔ K0.4 L−0.7 = 10λ

 fλ = 1050 − 4K − 3L = 0  4 K + 3 L = 1050

 

Từ (1) và (2) suy ra K = L, thay vào phương trình thứ (3) ta có

1
7 K = 1050 ⇔ K = 150 ⇒ L = 150; λ =
10 × 1500.3
1
Vậy hàm số có một điểm dừng M(150; 150) ứng với λ = 10×1500.3 .

VTLU TKT 106 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ SÁCH CHO SẢN XUẤT

Ứng dụng số 1 IV

1
3 Bước 3. Kiểm tra điều kiện đủ tại M(150; 150) ứng với λ = 10×1500.3


g1 = gK (150; 150) = 4; g2 = gL′ (150; 150) = 3;
′′
f11 = fKK (150; 150; λ) = −0.24 × 150−1.3 < 0;
′′
f22 = fLL (150; 150; λ) = −0.21 × 150−1.3 < 0;
′′
f12 = f21 = fKL (150; 150; λ) = 0.12 × 150−1.3 > 0.

Xét định thức:

0 4 3
42
|H| = 4 F11 F12 = 24f12 − 9f11 − 16f22 = · 150−1.3 > 0
5
3 F21 F22

nên M(150; 150) là điểm cực đại của hàm số.

VTLU TKT 107 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ SÁCH CHO SẢN XUẤT

Ứng dụng số 1 V

4 Bước 4. Kết luận: Doanh nghiệp cần sử dụng 150 đơn vị vốn và 150
đơn vị lao động để thu được sản lượng tối đa là

Qmax = Q(150; 150) = 1500.7

VTLU TKT 108 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ SÁCH CHO SẢN XUẤT

Ứng dụng số 2 I

Ví dụ 4.4.
Công ty M chuyên sản xuất một mặt hàng A, có hàm sản xuất phụ thuộc
hai yếu tố vốn K và lao động L như sau:

Q(K, L) = 40 K0,4 L0,6

trong đó Q là sản lượng và K > 0, L > 0.


Cho biết giỏ vốn và lao động lần lượt là pK = 11, pL = 20, với khả năng
chi phí tối đa cho vốn và lao động là 6600.
Hãy sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange tìm K và L sao cho sản
lượng Q đạt cực đại.

VTLU TKT 109 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ SÁCH CHO SẢN XUẤT

Ứng dụng số 2 II

Giải 4.4.
1 Bước 1. Lập mô hình bài toán. Tìm (K, L) sao cho
Q(K, L) = 40 K0,4 L0,6 đạt giá trị lớn nhất thỏa mãn điều kiện:

g(K, L) = 11 K + 20 L = 6600
2 Bước 2. Lập hàm Lagrange:

f(K, L, λ) = 40 K0,4 L0,6 + λ(6600 − 11 K − 20 L)

VTLU TKT 110 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ SÁCH CHO SẢN XUẤT

Ứng dụng số 2 III

3 Bước 3. Điều kiện cần:


Đạo hàm riêng cấp 1 của hàm f

fK (K, L, λ) = 16 K−0,6 L0,6 − 11λ
fL′ (K, L, λ) = 24 K0,4 L−0,4 − 20λ
fλ′ (K, L, λ) = 6600 − 11 K − 20 L

Xét hệ phương trình


 
f ′ (K, L, λ) = 0
 16 K−0,6 L0,6 − 11λ = 0

 
 K
fL′ (K, L, λ) = 0 ⇔ 24 K0,4 L−0,4 − 20λ = 0
′ 6600 − 11 K − 20 L = 0
 fλ (K, L, λ) = 0

 

VTLU TKT 111 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ SÁCH CHO SẢN XUẤT

Ứng dụng số 2 IV

 
16 −0,6 0,6
 K0 = 240

11 K L =λ

 


⇔ 33
L = 40 K ⇔ L0 = 198
 0,6
33
6600 − 11K − 20 · 40 K = 0  λ0 = 16 · 33

 

11 40

Vậy hàm số có một điểm dừng:


 0,6
16 33
M(240, 198); λ0 = · >0
11 40

VTLU TKT 112 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ SÁCH CHO SẢN XUẤT

Ứng dụng số 2 V

4 Bước 4. Điều kiện đủ:

Đạo hàm riêng cấp 2 của hàm f


′′
fKK (K, L, λ) = −9, 6 K−1,6 L0,6 ;
′′
fLL (K, L, λ) = −9, 6 K0,4 L−1,4 ;
′′
fKL (K, L, λ) = 9, 6 K−0,6 L−0,4

Đạo hàm riêng cấp 1 của g


g1 = gK (240, 198) = 11; g2 = gL′ (240, 198) = 20
 0,6
16 33
Xét tại điểm dừng tại M(240, 198); λ0 = 11 · 40 >0

VTLU TKT 113 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ SÁCH CHO SẢN XUẤT

Ứng dụng số 2 VI

Ta có
′′
f11 = fKK (240; 198; λ0 ) = −9.6(240)−1.6 (198)0.6 < 0;
′′
f22 = fLL (240; 198; λ0 ) = −9.6(240)0.4 (198)−1.4 < 0;
′′
f12 = f21 = fKL (240; 198; λ0 ) = 9.6(240)−0.6 (198)−0.4 > 0.

Lập ma trận Hess tại điểm dừng:


   
0 g1 g2 0 11 20
H =  g1 f11 f12  =  11 f11 f12 
   
g2 f21 f22 20 f21 f22

Ta có

|H| = 440f12 − 400f11 − 121f22 > 0, (f12 > 0; f11 < 0; f22 < 0)

VTLU TKT 114 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ SÁCH CHO SẢN XUẤT

Ứng dụng số 2 VII

⇒ Điểm M(240; 198) là điểm cực đại của hàm số,


⇒ Với mức vốn K = 240, lao động L = 198 thì sản lượng Q đạt mức
tối đa là 8553.49.

VTLU TKT 115 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI THIỂU HÓA CHI TIÊU - GIỮ NGUYÊN MỨC LỢI ÍCH

Giới thiệu
Bài toán.
Cho hàm lợi ích của chủ thể như sau:
U = U(X , Y )
Biết rằng giá mặt hàng hóa X là PX , giá mặt hàng hóa Y là PY và mức
lợi ích định trước của chủ thể là U0 .
Xác định số lượng mặt hàng X, Y sao cho tối thiểu hóa chi tiêu.
Phương pháp
Tìm (X, Y) sao cho

C(X, Y) = X · PX + Y · PY

đạt giá trị nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện:

U(X, Y) = U0
VTLU TKT 116 / 154
CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI THIỂU HÓA CHI TIÊU - GIỮ NGUYÊN MỨC LỢI ÍCH

Ví dụ 4.5.
Cho hàm chi tiêu
C (x1 , x2 ) = p1 x1 + p2 x2
và hàm lợi ích
U (x1 , x2 ) = x1 x2

a) Hãy cực tiểu hàm chi tiêu trong điều kiện giữ mức lợi ích bằng U0 .
b) Áp dụng : với p1 = 8, p2 = 4, U0 = 8.
c) Với dữ kiện câu b) nếu mức lợi ích U0 tăng 1 đơn vị thì ngân sách chi
tiêu cực tiểu tăng bao nhiêu đơn vị.
d) Với dữ kiện câu b). Nếu mức lợi ích U0 tăng 1% thì ngân sách chi
tiêu cực tiểu tăng bao nhiêu %.

VTLU TKT 117 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI THIỂU HÓA CHI TIÊU - GIỮ NGUYÊN MỨC LỢI ÍCH

Giải 4.5.
a) Tìm (x1 , x2 ) sao cho C = p1 x1 + p2 x2 đạt giá trị nhỏ nhất thỏa:

g = x1 x 2 = U0

1 Bước 1. Lập hàm Lagrange:


L (x1 , x2 , λ) = p1 x1 + p2 x2 + λ (U0 − x1 x2 )
Đạo hàm riêng cấp 1

L′x1 (x1 , x2 , λ) = p1 − λx2 ; L′x2 (x1 , x2 , λ) = p2 − λx1 ;


L′λ (x1 , x2 , λ) = U0 − x1 x2 ; gx′ 1 = x2 ; gx′ 2 = x1 .

Đạo hàm riêng cấp 2

L′′x1 x1 (x1 , x2 , λ) = 0; L′′x2 x2 (x1 , x2 , λ) = 0


L′′x1 x2 (x1 , x2 , λ) = −λ = L′′x2 x1 (x1 , x2 , λ) .

VTLU TKT 118 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI THIỂU HÓA CHI TIÊU - GIỮ NGUYÊN MỨC LỢI ÍCH

2 Bước 2. Tìm điểm dừng cùng giá trị λ, từ hệ phương trình sau
 
p
 L′x1 = p1 − λx2 = 0  λ = x21

 

Lx2 = p2 − λx1 = 0 ⇔ λ = px12

 L λ = U 0 − x1 x2 = 0 x 1 x 2 = U0

 

  q
x1 = pp21 U0

 

 


 
 q
 λ = p1
  x = p1 U

x2 2 p2 0
⇔ p1 ⇔

 x 2 = x
p2 1 
 2 p2
x1 = p1 U0

 
 q
p1 p2
λ =

 

U0

 

Hàm số có một điểm dừng :


r r ! r
p2 p1 p1 p2
M U0 ; U0 ; λ0 = > 0.
p1 p2 U0

VTLU TKT 119 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI THIỂU HÓA CHI TIÊU - GIỮ NGUYÊN MỨC LỢI ÍCH

3 Bước 3. Kiểm tra điều kiện đủ tại điểm dừng


r r ! r
p2 p1 p1 p2
M U0 ; U0 ; λ 0 = > 0.
p1 p2 U0

Ta có
r r
p1 p2
g1 = gx′ 1 = U0 > 0; g2 = gx′ 2 = U0 > 0.
p2 p1
r
p1 p2
L11 = 0; L22 = 0; L12 = L21 = −λ0 = − < 0.
U0
Xét định thức:

0 g1 g2 p
|H| = g1 0 −λ0 = −2λ0 g1 g2 = −2 p1 p2 U0 < 0
g2 −λ0 0
q q 
p2 p1
Vậy điểm M p 1 U0 ; p2 U0 là điểm cực tiểu của hàm chi tiêu.

VTLU TKT 120 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI THIỂU HÓA CHI TIÊU - GIỮ NGUYÊN MỨC LỢI ÍCH

b) Áp dụng : với p1 = 8, p2 = 4, U0 = 8 thì


 q q
p2 4
x = U = 8 ·8=2

 1

 p1 0
 q q
x2 = pp12 U0 = 84 · 8 = 4

 q q
 λ = p1 p2 = 8·4 = 2

 U0 8

Vậy M(2, 4); λ0 = 2 > 0 là điểm cực tiểu của hàm chi tiêu.
c) Với dữ kiện câu b). Nếu mức lợi ích U0 tăng 1 đơn vị thì ngân sách
chi tiêu cực tiểu tăng bao nhiêu đơn vị?
∂C
Theo ý nghĩa của nhân tử Lagrange: ∂U = λ0 = 2 > 0
Vậy nếu nếu mức lợi ích U0 tăng 1 đơn vị thì ngân sách chi tiêu cực
tiểu sẽ tăng xấp xỉ 2 đơn vị.

VTLU TKT 121 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI THIỂU HÓA CHI TIÊU - GIỮ NGUYÊN MỨC LỢI ÍCH

d) Với dữ kiện câu b). Nếu mức lợi ích U0 tăng 1% thì ngân sách chi
tiêu cực tiểu tăng bao nhiêu %
Ngân sách chi tiêu cực tiểu:
p
Cmin = 2 p1 p2 U 0
Do đó :
r
∂C p1 p2
=
∂U0 U0
Hệ số co dãn của hàm chi tiêu theo lợi ích tại điểm tối ưu
r
∂C U0 p1 p 2 U
C
εU 0 = · = √ 0 = 0.5 > 0
∂U0 Cmin U0 2 p1 p2 U0
Vậy ngân sách chi tiêu cực tiểu tăng xấp xỉ 0.5%.

VTLU TKT 122 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ - GIỮ NGUYÊN MỨC SẢN LƯỢNG

Giới thiệu
Bài toán.
Cho hàm sản xuất của một doanh nghiệp:

Q = Q(K, L)

Biết rằng giá thuê một đơn vị vốn là pK , giá thuê một đơn vị lao động là
pL và mức sản lượng yêu cầu định trước của doanh nghiệp là Q0 .
Hãy xác định mức sử dụng K, L sao cho doanh nghiệp tối thiểu hóa chi
phí.

Phương pháp
Tìm (K, L) sao cho

TC(K, L) = K · pK + L · pL

đạt giá trị nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện: Q(K, L) = Q0 .
VTLU TKT 123 / 154
CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ - GIỮ NGUYÊN MỨC SẢN LƯỢNG

Ứng dụng I

Ví dụ 4.6.
Giả sử hàm sản xuất doanh nghiệp có dạng:

Q = 25 K0.5 L0.5

Biết rằng giá thuê một đơn vị vốn là pK = 12, giá thuê một đơn vị lao
động là pL = 3.
a) Định mức sử dụng K, L tối ưu để sản xuất được mức sản lượng
Q = 1250.
b) Tính hệ số co dãn của tổng chi phí theo sản lượng tại điểm tối ưu và
nêu ý nghĩa.

Giải 4.6.
a) Mức sử dụng K, L tối ưu để sản lượng Q = 1250.

VTLU TKT 124 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ - GIỮ NGUYÊN MỨC SẢN LƯỢNG

Ứng dụng II

1 Bước 1. Lập mô hình bài toán. Tìm (K, L) sao cho


TC(K, L) = 12 K + 3 L đạt giá trị nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện:

g(K, L) = 25 K0.5 L0.5 = 1250


2 Bước 2. Lập hàm Lagrange:
 
f(K, L, λ) = 12 K + 3 L + λ 1250 − 25 K0.5 L0.5

3 Bước 3. Điều kiện cần:


Đạo hàm riêng cấp 1 của hàm f

fK (K, L, λ) = 12 − 12.5λK−0.5 L0.5
fL′ (K, L, λ) = 3 − 12.5λK0.5 L−0.5
fλ′ (K, L, λ) = 1250 − 25 K0.5 L0.5

VTLU TKT 125 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ - GIỮ NGUYÊN MỨC SẢN LƯỢNG

Ứng dụng III

Xét hệ phương trình


 
0.5
 fK′
(K, L, λ) = 0  12 − 12.5λK−0.5 L = 0

 
′ 0.5 −0.5
fL (K, L, λ) = 0 ⇔ 3 − 12.5λK L =0
 fλ′ (K, L, λ) = 0  1250 − 25 K0.5 L0.5 = 0

 

 12.5λK−0.5 L0.5 = 12

  K = 25
⇔ 12.5λK0.5 L−0.5 = 3 ⇔ L = 100
 25K0.5 L0.5 = 1250
 
λ = 0.48

Vậy hàm số có một điểm dừng:

M(25; 100); λ = 0.48

VTLU TKT 126 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ - GIỮ NGUYÊN MỨC SẢN LƯỢNG

Ứng dụng IV
4 Bước 4. Điều kiện đủ:
Đạo hàm riêng cấp 2 của hàm f
′′
fKK (K, L, λ) = 6.25λK−1.5 L0.5
′′
fLL (K, L, λ) = 6.25λK0.5 L−1.5
′′
fKL (K, L, λ) = −6.25λK−0.5 L−0.5
Đạo hàm riêng cấp 1 của g

gK = 12.5 K−0.5 L0.5 ; gL′ = 12.5 K0.5 L−0.5
Xét tại điểm dừng M(25; 100); λ = 0.48, ta có

g1 = gK (25; 100) = 25; g2 = gL′ (25; 100) = 6.25
′′ 6
f11 = fKK (25; 100; 0.48) = = 0.24;
25
′′ 3
f22 = fLL (25; 100; 0.48) = = 0.015;
200
′′ 3
f12 = f21 = fKL (25; 100; 0.48) = − = −0.06.
50
VTLU TKT 127 / 154
CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ - GIỮ NGUYÊN MỨC SẢN LƯỢNG

Ứng dụng V
Lập ma trận Hess tại điểm dừng M(25; 100); λ = 0.48
   
0 g1 g2 0 25 6, 25
H =  g1 f11 f12  =  25 0, 24 −0.06 
g2 f21 f22 6.25 −0.06 0.015
Ta có: |H| = −37.5 < 0 ⇒ M(25; 100) là điểm cực tiểu của hàm số
⇒ với mức vốn K = 25, lao động L = 100 với TCmin = 600.
b) Hệ số co dãn của tổng chi phí theo sản lượng tại Q:
Q
Ta có: εTC/Q = TC′ (Q) TC(Q)
Tại điểm tối ưu, λ = 0.48, Q = 1250, TCmin = 600 thì
Q 1250
εTC/Q = λ = 0.48 · =1
TCmin 600

Ý nghĩa:
Tại điểm tối ưu, nếu sản lượng tăng 1% thì chi phí tối thiểu tăng 1%.
VTLU TKT 128 / 154
CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ LỢI NHUẬN HÃNG ĐỘC QUYỀN

Giới thiệu bài toán I

Bài toán.
Giả sử một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm và bán sản
phẩm đó ở hai thị trường khác nhau. Biết hàm tổng chi phí

TC = TC(Q), (Q = Q1 + Q2 )

và cầu của hai thị trường lần lượt là

Q1 = D (P1 ) , Q2 = D (P2 )

Biết rằng giá bán tại hai thị trường là như nhau, hãy xác định sản lượng
và giá bán trên mỗi thị trường để công ty thu được lợi nhuận tối đa.
Mô hình bài toán Tìm (Q1 , Q2 ) sao cho hàm lợi nhuận π = π (Q1 , Q2 )
đạt giá trị lớn nhất thỏa mãn điều kiện : P1 = P2 .

VTLU TKT 129 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ LỢI NHUẬN HÃNG ĐỘC QUYỀN

Giới thiệu bài toán II


Phương pháp
Bước 1. Từ hai hàm cầu thuận Q1 = D (P1 ) , Q2 = D (P2 ), ta suy ra hai
hàm cầu đảo P1 = D−1 (Q1 ) , P2 = D−1 (Q2 ).
Bước 2. Lập hàm doanh thu:

TR (Q1 , Q2 ) = P1 Q1 + P2 Q2 = D−1 (Q1 ) Q1 + D−1 (Q2 ) Q2


Bước 3. Lập hàm lợi nhuận:

π (Q1 , Q2 ) = TR (Q1 , Q2 ) − TC (Q1 , Q2 )


Bước 4. Từ giả thiết giá bán hai thị trường là như nhau, nghĩa là

P1 = P2 ⇔ D−1 (Q1 ) = D−1 (Q2 ) .


Bước 5. Khảo sát cực trị của hàm lợi nhuận π = π (Q1 , Q2 ) với điều kiện
ràng buộc là: D−1 (Q1 ) = D−1 (Q2 ).
VTLU TKT 130 / 154
CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ LỢI NHUẬN HÃNG ĐỘC QUYỀN

Ứng dụng I

Ví dụ 4.7.
Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm và bán sản phẩm đó ở
hai thị trường khác nhau. Biết hàm tổng chi phí

TC = 35 + 40Q, (Q = Q1 + Q2 )

và cầu của hai thị trường lần lượt là

Q1 = 24 − 0.2P1 , Q2 = 10 − 0.05P2

Biết rằng giá bán tại hai thị trường là như nhau, hãy xác định sản lượng
và giá bán trên mỗi thị trường để công ty thu được lợi nhuận tối đa.

VTLU TKT 131 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ LỢI NHUẬN HÃNG ĐỘC QUYỀN

Ứng dụng II

Giải 4.7.
Ta có: Q1 = 24 − 0.2P1 ; Q2 = 10 − 0.05P2 ⇒ Hai hàm cầu đảo:

P1 = 120 − 5Q1 , P2 = 200 − 20Q2

Hàm doanh thu:

TR (Q1 , Q2 ) = P1 Q1 + P2 Q2 = 120Q1 − 5Q21 + 200Q2 − 20Q22

Hàm lợi nhuận:

π (Q1 , Q2 ) = TR (Q1 , Q2 )−TC (Q1 , Q2 ) = 80Q1 −5Q21 +160Q2 −20Q22

VTLU TKT 132 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ LỢI NHUẬN HÃNG ĐỘC QUYỀN

Ứng dụng III

Theo giả thiết:

P1 = P2 ⇔ 120 − 5Q1 = 200 − 20Q2 ⇔ −Q1 + 4Q2 = 16

1 Bước 1. Lập mô hình bài toán.


Tìm (Q1 , Q2 ) sao cho π (Q1 , Q2 ) đạt giá trị lớn nhất thỏa mãn điều
kiện:

g (Q1 , Q2 ) = −Q1 + 4Q2 = 16


2 Bước 2. Lập hàm phụ Lagrange:

f (Q1 , Q2 , λ) = 80Q1 − 5Q21 + 160Q2 − 20Q22 + λ (16 + Q1 − 4Q2 )

VTLU TKT 133 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ LỢI NHUẬN HÃNG ĐỘC QUYỀN

Ứng dụng IV

3 Bước 3. Điều kiện cần:


Đạo hàm riêng cấp 1 của hàm f

fQ 1
(Q1 , Q2 , λ) = 80 − 10Q1 + λ;

fQ 2
(Q1 , Q2 , λ) = 160 − 40Q2 − 4λ
fλ′ (Q1 , Q2 , λ) = 16 + Q1 − 4Q2 .
Xét hệ phương trình
 

 fQ1 (Q1 , Q2 , λ) = 0  80 − 10Q1 + λ = 0

 

fQ2 (Q1 , Q2 , λ) = 0 ⇔ 160 − 40Q2 − 4λ = 0

 ′
 fλ (Q1 , Q2 , λ) = 0

 16 + Q1 − 4Q2 = 0

VTLU TKT 134 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ LỢI NHUẬN HÃNG ĐỘC QUYỀN

Ứng dụng V


10Q1 − λ = 80 
 Q1 = 32


 
40Q2 + 4λ = 160
 5
⇔ ⇔ Q2 = 28
5

 −Q1 + 4Q2  λ = −16

= 16


 
Vậy hàm số có một điểm dừng: M 32 28
5 5 ;
, λ = −16
4 Bước 4. Điều kiện đủ:
Đạo hàm riêng cấp 2 của hàm f
′′ ′′
fQ 1 Q1
(Q1 , Q2 , λ) = −10; fQ 2 Q2
(Q1 , Q2 , λ) = −40
′ ′
fQ 1 Q2
(Q1 , Q2 , λ) = fQ 2 Q1
(Q1 , Q2 , λ) = 0

VTLU TKT 135 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ LỢI NHUẬN HÃNG ĐỘC QUYỀN

Ứng dụng VI
Đạo hàm riêng cấp 1 của g
′ ′
gQ 1
(Q1 , Q2 ) = −1; gQ 2
(Q1 , Q2 ) = 4
 
Xét tại điểm dừng M 32 28
5 , 5 ; λ = −16
Ta có  
′ 32 28
g1 = gQ , = −1;
1
5 5
 
′ 32 28
g2 = gQ2 , = 4;
5 5
 
′′ 32 28
f11 = fQ1 Q1 , , −16 = −10;
5 5
 
′′ 32 28
f22 = fQ2 Q2 , , −16 = −40;
5 5
 
′′ 32 28
f12 = f21 = fQ1 Q2 , , −16 = 0.
5 5
VTLU TKT 136 / 154
CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ LỢI NHUẬN HÃNG ĐỘC QUYỀN

Ứng dụng VII

 
Lập ma trận Hess tại điểm dừng M 325 , 28
5 ; λ = −16
   
0 g1 g2 0 −1 4
H =  g1 f11 f12  =  −1 −10 0 
   
g2 f21 f22 4 0 −40

Ta có định thức của ma trận Hess

0 −1 4
det(H) = −1 −10 0 = 200 > 0
4 0 −40

VTLU TKT 137 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ LỢI NHUẬN HÃNG ĐỘC QUYỀN

Ứng dụng VIII

 
32 28
Vậy hàm số đạt cực đại tại điểm M 5 , 5 , hay tại sản lượng
32 28
Q1 = 5 , Q2 = 5

⇒ giá bán tương ứng P1 = P2 = 88 thì công ty đạt được lợi nhuận
tối đa với πmax = 576.

VTLU TKT 138 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 1

Cho biết hàm lợi ích tiêu dùng:

U (x1 , x2 ) = x1 x2 + x1 + x2

Trong đó x1 , x2 lần lượt là khối lượng hai mặt hàng.


Giả sử giá bán của các mặt hàng tượng ứng là P1 = 2 USD, P2 = 5 USD
và thu nhập dành cho người tiêu dùng là I = 500 USD.
Hãy xác định lượng cầu đối với mỗi mặt hàng nếu người tiêu dùng muốn
tối đa hóa lợi ích của mình. Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng 1%
thì lợi ích tối đa thay đổi như thế nào?
 
503 497
Đáp số: Umax = U ; ; εU|M = 1.973
4 10

VTLU TKT 139 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 2

Cho biết hàm lợi ích tiêu dùng:

U (x1 , x2 ) = x0.6
1 x2
0.25

Trong đó x1 , x2 lần lượt là khối lượng hai mặt hàng.


Giả sử giá bán của các mặt hàng tượng ứng là P1 = 8USD, P2 = 5 USD
và thu nhập dành cho người tiêu dùng là I = 680 USD.
Hãy xác định lượng cầu đối với mỗi mặt hàng nếu người tiêu dùng muốn
tối đa hóa lợi ích của mình. Nếu thu nhập dành cho người tiêu dùng tăng
thêm 1 USD, thì lợi ích tối đa thay đổi như thế nào?

∂U
Đáp số : Umax = U(60; 40) = 29.34; = 0.037
∂M

VTLU TKT 140 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 3

Một doanh nghiệp có hàm sản xuất:

Q(K, L) = K0.3 L0.5

1 Đánh giá hiệu quả của việc tăng quy mô sản xuất
2 Giả sử giá thuê một đơn vị vốn là 6 USD, giá thuê một đơn vị lao
động là 2 USD và doanh nghiệp tiến hành sản xuất với ngân sách cố
định là 384 USD. Hãy cho biết doanh nghiệp đó sử dụng bao nhiêu
đơn vị tư bản và bao nhiêu đơn vị lao động thì thu được sản lượng tối
đa.
Đáp số:
1) Doanh nghiệp có hiệu quả giảm theo quy mô;
2) Qmax = Q(24; 120) = 28.422.

VTLU TKT 141 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 4

Một doanh nghiệp có hàm sản xuất:

Q(K, L) = 10 K0.7 L0.1

1 Đánh giá hiệu quả của việc tăng quy mô sản xuất.
2 Giả sử giá thuê một đơn vị vốn là 28 USD, giá thuê một đơn vị lao
động là 10 USD và doanh nghiệp tiến hành sản xuất với ngân sách cố
định là 4000 USD. Hãy cho biết doanh nghiệp đó sử dụng bao nhiêu
đơn vị tư bản và bao nhiêu đơn vị lao động thì thu được sản lượng tối
đa.
Đáp số:
1) Doanh nghiệp có hiệu quả giảm theo quy mô;
2) Qmax = Q(125; 50) = 434.244

VTLU TKT 142 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 5

Cho hàm sản xuất của một hãng

Q(K, L) = 10 K0.3 L0.4 .

1 Đánh giá hiệu quả của việc tăng quy mô sản xuất.
2 Biết rằng giá thuê một đơn vị vốn K bằng 0.03USD, giá thuê một
đơn vị lao động bằng 2 USD. Hãy xác định mức sử dụng K và L để
hãng tối thiểu hóa chi phí, biết rằng hãng muốn giữ mức sản lượng là
1200 .
Đáp số:
1) Tăng quy mô sản xuất không hiệu quả;
TCmin = TC(8750; 175) = 612.5.

VTLU TKT 143 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 6

Tối thiểu hóa hàm chi phí

TC(x, y) = 3x + 4y, (x > 0, y > 0)

trong điều kiện giữ mức lợi ích

U(x, y) = 2xy = 337.5

Nếu mức lợi ích tăng thêm 1 đơn vị thì chi phí tối thiểu thay đổi như thế
nào?

∂TC 2
Đáp số: TCmin = TC(15; 11.25) = 90; =λ=
∂U 15

VTLU TKT 144 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 7

Tối thiểu hóa hàm chi phí

TC(x, y) = x2 + 4y2 − 3xy + 10, (x > 0, y > 0)

trong điều kiện giữ mức doanh thu

TR(x, y) = 5x + 7y = 508

Đáp số : TCmin = TC(61; 29) = 1788.

VTLU TKT 145 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 8
Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm và bán sản phẩm đó ở
hai thị trường khác nhau.
Biết hàm chi phí cận biên

MC = 1.75 + 0.05Q, (Q = Q1 + Q2 )

và cầu của hai thị trường lần lượt là

P1 = 12 − 0.15Q1 , P2 = 9 − 0.075Q2

Biết rằng giá bán hai thị là như nhau và chi phí cố định là 100, hãy xác
định sản lượng và giá bán trên mỗi thị trường để công ty thu được lợi
nhuận tối đa?

695 310 293


Đáp số: Q1 = , Q2 = ; P1 = P2 = thì lợi nhuận được đại.
27 27 36
VTLU TKT 146 / 154
CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 9

Một công ty có hàm sản xuất:

Q(K, L) = 0, 5 K( L − 2)

trong đó K, L lần lượt là vốn và lao động.


Biết giá thuê một đơn vị vốn là pK = 120 USD và giá thuê một đơn vị lao
động là pL = 60 USD. Nếu doanh nghiệp chi số tiền 3000:
1 Tính mức sử dụng vốn và lao động để tối đa hóa sản lượng.
2 Nếu số tiền doanh nghiệp chi tăng 10% thì sản lượng tối đa thay đổi
như thế nào?
Đáp số:
1) Qmax = Q(12, 26) = 144;
2) Sản lượng tối đa tăng 20.833%.

VTLU TKT 147 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 10

Một nhóm dân cư có hàm thỏa dụng

U(X, Y) = 2X0,6 Y0,2


Biết rằng giá các mặt hàng tương ứng lần lượt là

PX = 240, PY = 4

Hãy xác định phương án tiêu dùng cho cụm dân cư trên để có thể đặt
được độ thỏa dụng là 40 với chi phí bé nhất.

Đáp số: TCmin = U(20; 400) = 6400

VTLU TKT 148 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 11

Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm và bán sản phẩm đó ở
hai thị trường khác nhau.
Biết hàm tổng chi phí

TC = 2000 + 10Q, quad (Q = Q1 + Q2 )

và cầu của hai thị trường lần lượt là

Q1 = 21 − 0.1P1 ; Q2 = 50 − 0.4P2

Hãy xác định sản lượng và giá bán trên mỗi thị trường để công ty thu
được lợi nhuận tối đa. Biết rằng giá bán tại hai thị trường là như nhau.
 
67 98
Đáp số : πmax = π ; = 178; P1 = P2 = 76
5 5

VTLU TKT 149 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 12

Cho hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng:

Q(K, L) = K(L + 5)
trong đó K, L lần lượt là vốn và lao động. Biết giá thuê một đơn vị vốn là
70 USD và giá thuê một đơn vị lao động là 20 USD.
1 Nếu doanh nghiệp nhận được hợp đồng cung cấp 5600 sản phẩm.
Tính mức sử dụng vốn và lao động sao cho việc sản xuất lượng sản
phẩm theo hợp đồng tốn ít chi phí nhất?
2 Tính hệ số co dãn của hàm tổng chi phí theo sản lượng Q tại thời
điểm tối ưu? Nêu ý nghĩa của hệ số đó?

28
Đáp số:1) TCmin = TC(40; 135) = 5500; 2)εTClQ =
55

VTLU TKT 150 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 13
Một công ty có hàm sản xuất:

Q(K, L) = K3/4 L1/2 ( K - vốn, L - lao động).


Biết giá thuê một đơn vị vốn là 30 USD và giá thuê một đơn vị lao động 5
USD.
1 Công ty cần sản xuất 2048 sản phẩm, khi đó công ty nên sử dụng bao
nhiêu đơn vị vốn và lao động để tối thiểu hóa chi phí
2 Tại thời điểm tối thiểu hóa chi phí, nếu sản lượng tăng lên 2% thì chi
phí sẽ thay đổi như thế nào?
3 Đánh giá hiệu quả của việc tăng quy mô sản xuất.
Đáp số:
1) TCmin = TC(256; 1024) = 12800;
2) 1.6%;
3) Tăng quy mô hiệu quả.
VTLU TKT 151 / 154
CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 14

Một người muốn dùng số tiền 178000 ngàn đồng để mua hai mặt hàng có
đơn giá tương ứng là 400 ngàn đồng và 600 ngàn đồng.
Hàm hữu dụng của hai mặt hàng trên là

TU(X, Y) = (X + 20)(Y + 10)(X, Y

lần lượt là số lượng của hai mặt hàng).


Hãy xác định số lượng cần mua của hai loại mặt hàng trên để hàm hữu
dụng đạt giá trị cao nhất.

Đáp số: TUmax = TU(220; 150) = 38400

VTLU TKT 152 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 15

Mỗi cá nhân sẽ được lợi từ thu nhập (INCOME) và nghỉ ngơi (LEISURE).
Giả sử mỗi ngày có 12 giờ để chia ra thời gian làm việc và nghỉ ngơi.
Tiền lương cho mỗi giờ làm việc là 3 USD và hàm lợi ích của cá nhân là

TU(L, I) = L0.5 I0.75


trong đó: L: là số giờ nghỉ ngơi; I: là thu nhập. Cá nhân này sẽ cân đối giữa
thời gian nghỉ ngơi và làm việc thế nào để tối đa hóa lợi ích của mình?
   0.5  0.75
24 108 24 108
Đáp số: TUmax = TU ; =
5 5 5 5

VTLU TKT 153 / 154


CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ BÀI TẬP

Bài số 16

Cho hàm lợi ích tiêu dùng của một chủ thể có dạng như sau:

ln[TU(x, y)] = 0.7 ln x + 0.3 ln y


Cho biết x, y là khối lượng các hàng hóa. Cho p, q là giá các hàng hóa
tương ứng, I là ngân sách tiêu dùng.
1 Có ý kiến cho rằng, nếu chủ thể trên tăng khối lượng hàng hóa x lên
1% và giảm khối lượng hàng hóa y đi 3% thì lợi ích tiêu dùng không
đổi. Điều đó đúng hay sai.
2 Xác định khối lượng hàng hóa x, y để lợi ích tiêu dùng có lợi nhất cho
chủ thể đó.
Đáp số:
1) Sai ;  
2) TUmax = TU 7M ; 3M
4p 4q

VTLU TKT 154 / 154

You might also like