You are on page 1of 26

HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

VÀ ỨNG DỤNG

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh

Toán cao cấp


TOA105

04/10/2020

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 1 / 26
Mô hình cân bằng thị trường n hàng hoá có liên
quan
I. Mô hình cân bằng thị trường n hàng hoá có liên quan
Giả sử một thị trường đóng có n hàng hóa, khi giá của một mặt hàng
nào đó thay đổi thì nó không những ảnh hưởng tới lượng cung (QSi )
và lượng cầu (QDi ) của bản thân mặt hàng đó, mà còn ảnh hưởng
đến giá và lượng cung, lượng cầu của mặt hàng còn lại.
Người ta thường biểu diễn sự phụ thuộc của lượng cung và lượng cầu
vào giá của các mặt hàng hoá bời hàm cung và hàm cầu như sau :

QSi = Si (P1 , . . . , Pn )
QDi = Di (P1 , . . . , Pn )

với i = i, n, Pi là giá các mặt hàng i.

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 2 / 26
Chúng ta giả thiết : QSi và QDi là các hàm tuyến tính với các n biến
Pi .
Mô hình cân bằng khi

QSi = QDi , ∀i = 1, n

Như vậy chúng ta được hệ phương trình gồm n phương trình và n


biến Pi .
Sau khi giải hệ trên chúng ta được bộ giá cân bằng thị trường và
lượng cung cầu cân bằng :

P = (P1 , . . . , Pn )
Q = (Q1 , . . . , Qn )

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 3 / 26
Example
Ví dụ 1 : Cho biết hàm cung, hàm cầu của thị trường hai loại hàng
hoá như sau :

QS1 = −2 + 3P1 ; QD1 = 8 − P1 + P2


QS2 = −1 + 2P2 ; QD2 = 11 + P1 + P2

Với QS1 , QS2 là lượng cung của hàng hóa 1 và 2 ; QD1 , QD2 là lượng
cầu của hàng hóa 1 và 2 ; P1 , P2 là giá của hàng hóa 1 và 2.
Khi thị trường cân bằng, hãy thiết lập hệ phương trình với ẩn số
P1 , P2 . Xác định giá và lượng cân bằng của cả hai mặt hàng ?

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 4 / 26
Lời giải :
Khi thị trường cân bằng, ta có thể thiết lập hệ phương trình sau :
( (
QS1 = QD1 −2 + 3P1 = 8 − P1 + P2

QS2 = QD2 −1 + 2P2 = 11 + P1 + P2
( (
22
4P1 − P2 = 10 P1 = 3
⇔ ⇔ 58
−P1 + P2 = 12 P2 = 3
Vậy bộ giá cân bằng sẽ là : P1 = 3, P2 = 5 và lượng cầu cân bằng sẽ
là (
Q1 = −2 + 3. 22 3
Q2 = −1 + 2. 58 3

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 5 / 26
Example
Ví dụ 2 : Cho hàm cầu và hàm cung của thị trường 2 hàng hóa :

QS1 = −2 + P1 ; QD1 = 18 − 3P1 + P2


QS2 = −2 + aP2 ; QD2 = 12 + P1 − 2P2

a. Xác định giá và lượng cân bằng cho các hàng hóa theo a ?
b. Khi a tăng thì giá cân bằng của hàng hóa 1 thay đổi thế nào ?

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 6 / 26
Mô hình cân đối liên ngành (Mô hình Input-Output
của Leontief)

2. Mô hình cân đối liên ngành


Trong một nền kinh tế hiện đại , việc sản xuất một hàng hóa(sản
phẩm) thì phải sử dụng các sản phẩm hàng hóa khác nhau trong cơ
cấu sản xuất. Việc xác định tổng cầu : cầu từ phía nhà sản xuất và
cầu cuối từ bên sử dụng sản phẩm để tiêu dùng hoặc xuất khẩu.

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 7 / 26
Giả sử, trong một nền kinh tế có n ngành sản xuất : ngành 1, ngành
2, ngành 3,..., ngành n. Để thuận tiện cho việc tính chi phí của các
yếu tố sản xuất, người ta biểu diễn các loại hàng hóa ở dạng giá trị
(quy về tiền tệ).
Với i = 1, 2, ...n và j = 1, 2, ..., m, ta ký hiệu :
xi là tổng giá trị sản phẩm ngành i (Tổng cầu)
aij là tổng giá trị sản phẩm ngành i được sử dụng để sản xuất ra
một đơn vị sản phẩm ngành j (Hệ số kỹ thuật)
xij là tổng giá trị sản phẩm mà ngành i sử dụng để sản xuất ra
xj đơn vị sản phẩm ngành j
bi là tổng giá trị sản phẩm của ngành i dành cho tiêu dùng và
xuất khẩu (cầu cuối)

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 8 / 26
Cầu trung gian
Ngành Tổng cầu Cầu cuối cù
Ngành 1 Ngành 2 ... Ngành n
Ngành 1 x1 x11 x12 ... x1n b1
Ngành 2 x2 x21 x22 ... x2n b2
... ... ... ... ... ... ...
Ngành n xn xn1 xn2 ... xn bn

Dễ thấy : xij = aij .xj


Mô hình cân đối liên ngành dẫn đến n phương trình sau :

xi = xi1 + xi2 + · · · + xin + bi

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 9 / 26
Viết dưới dạng hệ phương trình :


 x1 = a11 x1 + a12 x2 + · · · + a1n xn + b1

x = a x + a x + · · · + a x + b
2 21 1 22 2 2n n 2


 ... ...
xn = an1 x1 + an2 x2 + · · · + ann xn + bn

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 10 / 26
Viết
 dưới dạng matrận :
.. .
 
 1 0 . 0  a12 ..
     
..
x1  a11 .
a1n  x1 b1
a22 ..
  x2    x2  b2 
 0 1 . 0     a21 a2n     

× . =  ×  ..  +  .. 
. . . . . . ... . . .   ..  . . . .
. . . ..

... . .
.. .
   
xn xn bn
0 0 . 1 an1 an2 .. ann
⇔ E .X = A.X − B ⇔ X = (E − A)−1 .B

Định nghĩa
Ma trận A được gọi là ma trận hệ số chi phí trực tiếp . X là ma
trận tổng cầu , B là ma trận cầu cuối và E − A được gọi là ma
trận Leontief.

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 11 / 26
Example
Quan hệ trao đổi giữa 3 ngành : ngành 1 : công nghiệp, ngành 2 :
nông lâm ngư nghiệp, ngành 3 : dịch vụ và cầu hàng hóa cho ở bảng
dưới :
Cầu trung gian
Ngành Tổng cầu
Ngành 1 Ngành 2 Ngành n
Ngành 1 160 20 30 63
Ngành 2 150 20 45 54
Ngành 3 180 40 30 45

Hãy tính ma trận hệ số chi phí trực tiếp.

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 12 / 26
Lời giải :  
a11 a12 a13
Ma trận hệ số chi phí trực tiếp là A có dạng a21 a22 a23 .
a31 a32 a33
x1 = a11 x1 + a12 x2 + a13 x3 + b1 Các hệ số được tính như sau :
x11 20
a11 = = = 0, 125
x1 160
;
x12 30
a12 = = = 0, 2
x2 150
x13 63
a13 = = = 0, 35
x3 180

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 13 / 26
x21 20
a21 = = = 0, 125
x1 160
;
x22 45
a22 = = = 0, 3
x2 150
x23 54
a23 = = = 0, 3
x3 180

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 14 / 26
x31 40
a31 = = = 0, 25
x1 160
;
x32 30
a32 = = = 0, 2
x2 150
x33 45
a33 = = = 0, 25
x3 180

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 15 / 26
Ta được ma trận hệ số trực tiếp
 
0, 125 0, 2 0, 35
A = 0, 125 0, 3 0, 3 
0, 25 0, 2 0, 25

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 16 / 26
Example
 
0, 1 0, 3 0, 2
Cho ma trận hệ số kỹ thuật A = 0, 2 0, 2 0, 3 và ma trận cầu
  0, 3 0, 4 0, 2
120
cuối B = 150

200
Hãy xác định ma trận tổng cầu ?

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 17 / 26
Ta cần tìm nghiệm X = (E − A)−1 .B
 
0, 9 −0, 3 −0, 2
E − A = −0, 2 0, 8 −0, 3 ⇒ Det(E − A) = 0, 329
−0, 3 −0, 4 0, 8
 
0, 52 0, 32 0, 25
1 1 
⇒ (E − A)−1 = A= 0, 25 0, 66 0, 31
Det(E − A) 0, 329
0, 32 0, 45 0, 66
Như vậy ma trận tổng cầu là :
    
0, 52 0, 32 0, 25 120 487, 5380
1 
X = (E −A)−1 .B = 0, 25 0, 66 0, 31 150 = 580, 5471
0, 329
0, 32 0, 45 0, 66 200 723, 1003

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 18 / 26
MÔ HÌNH CÂN BẰNG THU NHẬP QUỐC DÂN
Mô hình cân bằng thu nhập quốc dân vi mô đơn giản :
Y : là tổng thu nhập quốc dân
E : là tổng chi tiêu theo kế hoạch của một quốc gia.
Mô hình cân bằng khi Y = E Trong tổng chi tiêu chi tiêu :
Chi tiêu chính phủ : G
Mức đầu tư vào nên kinh tế : I
Mức tiêu dùng của các hộ gia đình : C
Giả sử chi tiêu chính phủ và đầu tư vào nền kinh tế là cố định với giá
trị G0 và I0 ,
Mức chi tiêu tiêu dùng của các hộ gia đình phụ thuộc tuyến tính vào
thu nhập quốc dân có dạng :

C = a.Y + b (0 < a < 1; b > 0)

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 19 / 26
Hệ phương trình cho cân bằng thu nhập quốc dân :

Y = G0 + I0 + C

 (
C = aY + b Y − C = G0 + I0



 G = G0 aY − C = −b

I = I0
Nghiệm của hệ : (
G0 +I0 +b
Y = 1−a
a(G0 +I0 )+b
C= 1−a

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 20 / 26
Example
Trong một mô hình cân bằng thu nhập quốc dân đơn giản mức chi
tiêu của các hộ gia đình được cho C = 0, 65Y + 1500 ; chi tiêu chính
phủ và chi tiêu đầu tư lần lượt là G0 = 4200 và I0 = 2100 . Tính thu
nhập quốc dân và mức chi tiêu cân bằng (đơn vị : nghìn tỉ VNĐ)

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 21 / 26
Lời giải :
Hệ phương trình cho cân bằng thu nhập quốc dân :


 Y = G0 + I0 + C (
 4200+2100+1500
C = aY + b Y = 1−0,65
=
⇔ 0,65(4200+2100)+b


 G= G0 C= 1−0,65
=

I = I0

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 22 / 26
Mô hình cân bằng thu nhập quốc dân ở dạng vi mô :
Xét một mô hình cân bằng thu chi của một công ty trong 1 chu kỳ :
Gọi Y tổng doanh thu và tổng chi phí là C , và mô hình cân bằng
khi : Y = C
Giả sử tổng chi phí từ khâu từ đầu sản xuất đến khâu cuối cùng có
thể phân thành 3 loại chi phí chính :
• G : Chi phí trả lương cho cán bộ, nhân viên
• C : Chi phí quảng cáo
• I : Chi phí đầu vào
Cố định G0 , I0 , chi phí quảng cáo là đại lượng phụ thuộc dạng :
C = aY + b(0 < a < 1; b > 0)
Bên cạnh đó, các công ty phải chịu thuế t, (0 < t < 1) , đặt Yd là
doanh thu sau thuế :

Yd = Y − t.Y = (1 − t)Y

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 23 / 26
Hệ phương trình cân bằng :


 Yd = G0 + I0 + C (

C = aY + b
d (1 − t)Y − C = G0 + I0



 G = G0 a(1 − t)Y − C = −b

I = I0

Nghiệm của hệ phương trình sẽ là :


(
G0 +I0 +b
Y = (1−a)(1−t)
a(G0 +I0 )+b
C = 1−a

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 24 / 26
Example
Xét mô hình doanh thu và chi phí cho quảng cáo của 1 công ty :

Y = G0 + I0 + C
C = 0, 25Yd + 10
Yd = (1 − t)Y

hãy xác định mức doanh thu và chi phí cho quảng cáo dưới dạng cân
bằng : biết G0 = 150; I0 = 450 và t = 15% (đơn vị tính là triệu USD).

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 25 / 26
Ta có Mô hình cân bằng giữa doanh thu và chi phí cho quảng cáo
dẫn :
( ( (
G0 +I0 +b
Y = G0 + I0 + C Y = (1−a)(1−t) Y =
⇒ a(G0 +I0 )+b ⇒
C = 0, 25Yd + 10 C = 1−a
C=

Giảng viên: Nguyễn Hữu Thịnh (Trường đại học Ngoại thương)
Chương: 04/10/2020 26 / 26

You might also like