You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA KINH TẾ - QTKD

BÀI TẬP NHÓM


TOÁN KINH TẾ
CHƯƠNG 1 VÀ 2
SÁNG THỨ TƯ, NB404
NHÓM 9

STT HỌ VÀ TÊN LỚP MSSV %THAM GIA


1 Nguyễn Thị Kim Hương DH23KT DKT222020 20%
2 Nguyễn Thị Như Ngọc DH23KT DKT222041 20%
3 Trần La Thiên Ân DH23KT DKT222007 20%
4 Huỳnh Thị Mỹ Ngọc DH23KT DKT222040 20%
5 Nguyễn Thanh Bình DH23KT DKT222008 20%
DANH SÁCH NHÓM

AN GIANG, NGÀY 06 THÁNG 12 NĂM 2022


Chương 1. Ma trận, định thức và ứng dụng.

Bài 3. Xét mô hình input-output mở gồm 3 ngành với ma trận hệ số kĩ thuật là

a) Nêu ý nghĩa kinh tế của phần tử nằm ở hàng 2 cột 1 của ma trận A.

Ý nghĩa để sản xuất ra một đơn vị giá trị ngành 1 thì ngành 2 phải
cung cấp trực tiếp cho ngành này một lượng sản phẩm có giá trị là 0,4

b) Cho ma trận cầu cuối . Tìm sản lượng mỗi ngành.

ma trận phụ hợp

Ma trận nghịch đảo

c)Tìm sản lượng của mỗi nghành. Biết rằng do cải tiến kĩ thuaatjowr nghành 1 tiết kiệm

được 25% nguyên liệu lấy từ nghành 2 và ma trận cầu cuối là


;

Bài 9. Trong mô hình cân đối liên ngành (mô hình input-output) cho ma trận hệ số
kĩ thuật A và véc tơ cầu cuối B như sau:

a) Ý nghĩa . Để sản xuất ra một đơn vị gí trị nghành 1 nghành 2 phải cung
cấp trực tiếp cho nghành này một lượng sản phẩm giá trị là 0,1
b)
Bài 14/ Trang 39
Giả sử trong một nền kinh tế có 3 ngành sản xuất: ngành 1, ngành 2, ngành 3. Cho biết
ma trận hệ số kĩ thuật:

a) Giải thích ý nghĩa con số 0,4 trong ma trận A


b) Cho biết mức cầu cuối cùng đối với hàng hóa của các ngành 1, 2, 3 lần lượt là 10; 5; 6
triệu USD. Hãy xác định mức tổng cầu đối với mỗi ngành.

Giải
a) Ý nghĩa của a 21=0,4 : Để sản xuất ra một đơn vị giá trị ngành 1 thì ngành 2 phải cung
cấp trực tiếp cho ngành này một lượng sản phẩm có giá trị là 0,4

b)
Vậy giá trị tổng cầu của các ngành 1, 2, 3 lần lượt là
x 1=795 (triệu USD); x 2=662 (triệu USD); x 3=588(triệu USD )

Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính và ứng dụng

Bài 5/ Trang 73

Giải và biện luận hệ phương trình :


Giải

Nhận xét: Đây là hệ gồm có 3 phương trình, 3 ẩn, có ma trận hệ số mở rộng là:

Xét:

Nếu thì và khi đó nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất


nghiệm. Chúng ra sẽ tính nghiệm này:

Hệ có nghiệm duy nhất:


Nếu khi đó ma trận mở rộng có dạng

Khi đó (hạng nhỏ hơn số ẩn và hệ số sẽ có vô số nghiệm)


Hệ số ban đầu tương đương với hệ số chỉ gồm có một phương trình:

Chọn x là ẩn chính, y và z là ẩn tự do

Gán cho ( ta có:

Hệ có vô số nghiệm dạng

Bài 7. Cho hệ phương trình

Đặt
a) Tính định thức của ma trận A.
b)Tìm m để hệ số có vô số nghiệm.

Giải

a) Định thức của ma trận

b) Để hệ có vô số nghiệm khi A=0


Bài 9. Cho mô hình thu nhập quốc dân ; ; , với Y- thu
nhập, C – tiêu dùng dân cư, I – đầu tư và - tiêu dùng chính phủ. Tìm thu nhập
quốc dân cân bằng. Tính hệ số co dãn của thu nhập quốc dân cân bằng theo tại
=120 và giải thích ý nghĩa kinh tế của kết quả nhận được.

- Mô hình cân bằng:

- Ta có: ;

Vậy thu nhập quốc dân cân bằng:

- Hệ số co dãn của thu nhập quốc dân câng bằng tại :

- Ý nghĩa: Tại , nếu tiêu dùng Chính phủ tăng 1% thì thu nhập quốc dân
cân bằng sẽ tăng 0,27%.

You might also like