You are on page 1of 15

Chương 4.

Ứng dụng của hàm nhiều biến số trong kinh tế


4.1. Một số hàm số trong phân tích kinh tế và giá trị cận biên
a) Hàm sản xuất: Biểu diễn sự phụ thuộc của mức sản lượng tiềm năng của một doanh nghiệp vào
mức sử dụng các yếu tố sản xuất là tư bản (vốn) và lao động.
Q = f(K, L),
trong đó K: vốn (tư bản) và L: lao động, Q: sản lượng.
Hàm sản xuất Cobb-Douglas:
Q  aK L ,

trong đó  ,  , a > 0.
Sản phẩm hiện vật cận biên của tư bản, ký hiệu là MPPK:
MPPK  QK
Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động, ký hiệu là MPPL:
MPPL  QL
Ý nghĩa: Tại điểm (K 0 , L 0 ) , giá trị MPPK (K 0 , L 0 ) biểu diễn xấp xỉ lượng sản phẩm hiện vật tăng
thêm khi sử dụng thêm một đơn vị tư bản và giữ nguyên mức sử dụng lao động; MPP L (K 0 , L 0 ) biểu
diễn xấp xỉ lượng sản phẩm hiện vật tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị lao động và giữ nguyên
mức sử dụng tư bản.
1 3
Ví dụ. Cho hàm sản xuất của một doanh nghiệp là Q  20K L . Giả sử doanh nghiệp đó đang sử
4 4

dụng 16 đơn vị tư bản và 81 đơn vị lao động trong một ngày. Tính sản phẩm hiện vật cận biên của
tư bản và của lao động của doanh nghiệp đó tại mức sử dụng tư bản và mức sử dụng lao động trên.
Nêu ý nghĩa của những giá trị vừa tính.
3 1
 L 4  K 4
Giải. Ta có: QK  5   ; QL  15   .
K L
Sản phẩm hiện vật cận biên của tư bản tại điểm K  16; L  81 :
3
 81  4
MPPK (16;81)  5    16,875 .
 16 
Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động tại điểm K  16; L  81 :
1
 16  4
MPPL (16;81)  15    10 .
 81 
Ý nghĩa: Tại mức sử dụng 16 đơn vị tư bản và 81 đơn vị lao động trong một ngày, nếu doanh
nghiệp đó tăng mức sử dụng tư bản lên 1 đơn vị trong một ngày (tức là sử dụng 17 đơn vị tư bản
trong một ngày) và giữ nguyên mức sử dụng lao động là 81 đơn vị trong một ngày thì sản lượng
hàng ngày của doanh nghiệp sẽ tăng thêm khoảng 16,875 đơn vị sản phẩm hiện vật. Nếu doanh
nghiệp tăng mức sử dụng lao động lên 1 đơn vị trong một ngày (tức là sử dụng 82 đơn vị lao động

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 1


trong một ngày) và giữ nguyên mức sử dụng tư bản là 16 đơn vị trong một ngày thì sản lượng hàng
ngày của doanh nghiệp sẽ tăng thêm khoảng 10 đơn vị sản phẩm hiện vật.
b) Hàm chi phí và hàm lợi nhuận theo các yếu tố sản xuất
Ta đã biết hàm chi phí có dạng: TC = TC(Q).
 Nếu tính theo các yếu tố sản xuất thì hàm chi phí là hàm số của các yếu tố sản xuất:
TC = wKK + wLL + C0,
trong đó: wK là giá thuê một đơn vị tư bản; wL là giá thuê một đơn vị lao động; C0 là chi phí cố định.
 Nếu doanh nghiệp là doanh nghiệp cạnh tranh có hàm sản xuất Q = f(K, L) và giá của
sản phẩm trên thị trường là p thì hàm doanh thu của doanh nghiệp là:
TR  pQ = pf(K, L).
Khi đó, tổng lợi nhuận của một doanh nghiệp cạnh tranh là:
  pf (K, L)  (wK K  wL L  C0 ) .

c) Hàm chi phí kết hợp: Giả sử doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm. Để sản xuất Q1 đơn vị sản
phẩm thứ nhất và Q2 đơn vị sản phẩm thứ hai, doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí TC. Như
vậy, TC là hàm số của 2 biến số:
TC = TC(Q1, Q2).
Hàm số trên được gọi là hàm chi phí kết hợp.
d) Hàm lợi ích (còn gọi là hàm thỏa dụng): Hàm lợi ích là hàm số đặt tương ứng mỗi túi hàng
X = (x1, x2) (trong đó x1 là lượng hàng hóa thứ nhất, x2 là lượng hàng hóa thứ hai) với một giá trị lợi
ích U nhất định theo quy tắc: Túi hàng nào được ưa chuộng hơn thì được gán giá trị lợi ích U lớn
hơn.
Hàm lợi ích có dạng:
U  U(x1 , x 2 ) .

Hàm lợi ích Cobb-Douglas:


U  ax11 x2 2 ( a, 1 ,  2  0 ).

Lợi ích cận biên của hàng hóa thứ i và được ký hiệu là MUi:
MUi  Ux i , i = 1,2
Ý nghĩa: Tại điểm X  (x1, x 2 ) , MUi (X) cho biết xấp xỉ lợi ích tăng thêm khi người tiêu dùng sử
dụng thêm một đơn vị hàng hóa thứ i và lượng hàng hóa còn lại không đổi.
e) Hàm cung và hàm cầu trên thị trường hai hàng hóa liên quan: Trên thị trường 2 hàng hóa liên
quan hàm cung hàng hóa thứ i và hàm cầu đối với hàng hóa thứ i có dạng (với giả thiết thu nhập
không thay đổi):
QSi = Si(p1, p2),

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 2


QDi = Di(p1, p2),

trong đó: pi là giá hàng hóa thứ i; QS là lượng cung hàng hóa thứ i, QD là lượng cầu đối với hàng
i i

hóa thứ i (i = 1, 2 ).
4.2. Hệ số co giãn riêng
Xét mô hình kinh tế: w  f (x1, x 2 ) .
Định nghĩa: Hệ số co giãn của f theo xk tại điểm M0 (x10 , x 02 ) , được tính theo công thức:
x 0k
fx k (M 0 )  f x k (M 0 ). .
f (M 0 )
Ý nghĩa: Hệ số co giãn của f theo xk tại điểm M0 (x10 , x 02 ) là số đo lượng thay đổi tính bằng phần
trăm của f khi xk tăng thêm 1% và biến còn lại không thay đổi.
Ví dụ 1. Trên thị trường hai hàng hóa liên quan, hàm cầu của hàng hóa 1 là:
5
QD1  6300  2p12  p22 ,
3
trong đó p1, p2 tương ứng là giá của hàng hóa 1, 2. Tính hệ số co giãn của cầu đối với hàng hóa 1
theo giá của hàng hóa 1 và 2 tại điểm (20, 30) và nêu ý nghĩa.
Giải. Hệ số co giãn của cầu đối với hàng hóa 1 theo giá của hàng hóa 1 tại điểm
Q p1 4.202
(20, 30) là:  p D1  4p1. 
 0, 4 .
5 2 2 5
6300  2p12
 p 2 6300  2.20  .30
1 2
3 3
Hệ số co giãn của cầu đối với hàng hóa 1 theo giá của hàng hóa 2 tại điểm
Q 10 p2 10 302
(20, 30) là:  p D1
  p2 .  .  0,75 .
3 2 5 2 3 2 5
6300  2p1  p 2 6300  2.20  .30
2 2
3 3
Ý nghĩa: Khi hàng hóa 1 đang ở mức giá 20 và hàng hóa 2 ở mức giá 30, nếu tăng giá hàng hóa 1 lên
1% còn giá hàng hóa 2 không đổi thì cầu đối với hàng hóa 1 sẽ giảm 0,4%, tương tự, nếu giá hàng
hóa 1 không đổi còn giá hàng hóa 2 tăng 1% thì cầu đối với hàng hóa 1 sẽ giảm 0,75%.
 
Ví dụ 2. Cho hàm Cobb-Douglas: f  ax1 1 x2 2 (a > 0 và k  0,k  1,2 ). Tính hệ số co giãn của f
theo x1 và x 2 .
Giải.
x1 x
fx  f x 1 .  a1x11 1x 2 2  1   1 ,
1 f ax1 1 x 2 2
x2 x
fx  f x 2 .  a 2x11 x 2 2 1  2    2 .
2 f ax1 1 x 2 2
Vậy, hệ số co giãn của f theo xk trong mô hình hàm số Cobb-Douglas đúng bằng lũy thừa của
xk (k = 1, 2).

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 3


Ví dụ 3. Cho hàm sản xuất Q=C0K4/5L1/5 K>0,L>0 trong đó Q -sản lượng, K -vốn, L -lao động, C0
là hằng số dương cho trước. Khi tăng vốn lên 2% và tăng lao động lên 3% thì sản lượng thay đổi
như thế nào?
Giải.Ta có
4 1
 KQ  ;  LQ  .
5 5
Khi tăng vốn lên 2% và tăng lao động lên 3% thì sản lượng sẽ tăng
4 1
2 KQ  3 LQ  2.  3.  2, 2% .
5 5
4.3. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Xét mô hình hàm số: w = f(x1, x2), trong đó w biểu diễn lợi ích kinh tế và x1, x2 là các yếu tố
đem lại lợi ích w.
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần nói rằng, giá trị w-cận biên của xi giảm dần khi xi tăng và
yếu tố còn lại không thay đổi, i = 1, 2.
f x x  0
Hàm số w = f(x1, x2) tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần   1 1
f x2 x 2  0.
Ví dụ 1. Cho hàm sản xuất Cobb-Douglas: Q  aK  L ,(a, ,   0) . Tìm giá trị của  và  để hàm
số trên tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần.
Giải. Ta có
QK  aK 1L  QKK  a(  1)K  2L
QL  aK  L1  QLL  a(  1)K  L 2
QKK  0 0    1
Yêu cầu bài toán    .
QLL  0 0    1
Ví dụ 2. Cho hàm lợi ích U(x, y)  3xy  2x 2  y 2 (x, y > 0). Hàm số U có tuân theo quy luật lợi
ích cận biên giảm dần hay không?
Giải. Ta có
Ux  3y  4x, Uy  3x  2y ,

U ''xx  4  0; U ''yy  2  0 ,  x  0, y  0 ,

nên hàm U tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần.
4.4. Hàm thuần nhất và vấn đề hiệu quả theo quy mô sản xuất
a) Khái niệm hàm thuần nhất
Định nghĩa: Hàm số f(x, y) được gọi là hàm thuần nhất bậc k ( k  0 ) nếu với t  0, ta có:
f(tx, ty) = tkf(x, y).
Ví dụ 1. Hàm sản xuất Q  aK  L là hàm thuần nhất bậc    vì t  0 :
Q(tK, tL)  a (tK)  (tL)   t  (aK  L )  t  Q(K, L) .

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 4


1 4 4
Ví dụ 2. Hàm sản xuất Q  K  K 0,5 L0,5  L là hàm thuần nhất bậc 1.
9 9 9
2xy
Ví dụ 3. Hàm f(x,y)  là hàm thuần nhất bậc 0.
x  y2
2

Tính chất:
i) Cho hàm f(x1, x2) có các đạo hàm riêng liên tục. Khi đó:
f là thuần nhất bậc k  x1.f x1  x 2 .f x2  k.f

ii) Nếu f là hàm thuần nhất bậc k và g là hàm thuần nhất bậc m thì:
+) f.g là hàm thuần nhất bậc k+m,
+) fn là hàm thuần nhất bậc kn,
f
+) là hàm thuần nhất bậc k –m (nếu k  m).
g
b) Vấn đề hiệu quả theo quy mô
Xét hàm sản xuất Q = f(K, L); trong đó K, L là yếu tố đầu vào; Q là yếu tố đầu ra. Bài toán đặt
ra là: Nếu các yếu tố đầu vào K, L tăng gấp m lần (m > 1) thì đầu ra Q có tăng gấp m lần hay
không?
 Nếu Q(mK, mL) > mQ(K, L) thì ta nói hàm sản xuất có hiệu quả tăng theo quy mô.
 Nếu Q(mK, mL) < mQ(K, L) thì ta nói hàm sản xuất có hiệu quả giảm theo quy mô.
 Nếu Q(mK, mL) = mQ(K, L) thì ta nói hàm sản xuất có hiệu quả không đổi theo quy mô.
c) Mối liên hệ giữa hiệu quả của quy mô với bậc thuần nhất
Giả sử hàm sản xuất Q = f(K, L) là hàm thuần nhất bậc k.
+) Nếu k > 1 thì hàm sản xuất có hiệu quả tăng theo quy mô.
+) Nếu k < 1 thì hàm sản xuất có hiệu quả giảm theo quy mô.
+) Nếu k = 1 thì hàm sản xuất có hiệu quả không đổi theo quy mô.
1 4 4
Ví dụ 1. Hàm sản xuất Q  K  K 0,5 L0,5  L có bậc thuần nhất bằng 1 nên nó có hiệu quả không
9 9 9
đổi theo quy mô.
Ví dụ 2. Hàm sản xuất: Q  aK  L có bậc thuần nhất    nên
+) Nếu    > 1 thì hàm sản xuất này có hiệu quả tăng theo quy mô.
+) Nếu    < 1 thì hàm sản xuất này có hiệu quả giảm theo quy mô.
+) Nếu    = 1 thì hàm sản xuất này có hiệu quả không đổi theo quy mô.
4.5. Phương trình đường đồng lượng và đường bàng quan

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 5


Cho hàm sản xuất Q  aK  L . Đường đồng lượng tại điểm ( K0 , L0 ) là tập hợp các tổ hợp yếu tố sản

xuất ( K , L) cho cùng mức sản lượng Q0 , với Q0  aK 0 L0 .


Phương trình
aK  L  Q0
được gọi là phương trình đường đồng lượng tại điểm ( K0 , L0 ) .

Cho hàm lợi ích U  ax y  . Đường bàng quan tại điểm ( x0 , y0 ) là tập hợp tất cả các túi hàng ( x, y )

đem lại cùng mức lợi ích U 0 , với U 0  ax0 y0 .


Phương trình
ax y   U 0
được gọi là phương trình đường bàng quan tại điểm ( x0 , y0 ) .
Hệ số góc (hoặc độ dốc) của đường bàng quan tại điểm ( x0 , y0 ) bằng:

U x ( x0 , y0 )
yx ( x0 , y0 )   .
U y ( x0 , y0 )

Ý nghĩa: Tại điểm ( x0 , y0 ) , để lợi ích tiêu dùng không đổi thì khi tăng hàng hóa 1 lên một đơn vị thì
phải thay đổi hàng hóa 2 là yx ( x0 , y0 ) đơn vị.
Ví dụ. Một hộ gia đình có hàm lợi ích tiêu dùng với hai loại hàng hóa như sau:
U ( x, y)  5 x0,4 y 0,4 ,
trong đó x là số đơn vị hàng hóa 1, y là số đơn vị hàng hóa 2, x  0, y  0 . Tại điểm
( x0 , y0 )  (32,32) viết phương trình đường bàng quan, xác định hệ số góc của đường đó và nêu ý
nghĩa.
Giải. Tại điểm ( x0 , y0 )  (32,32) , U 0  5.320,4.320,4  80 . Phương trình đường bàng quan tại điểm
( x0 , y0 )  (32,32) là

5 x0,4 y 0,4  80 hay x0,4 y 0,4  16 .


Hệ số góc của đường bàng quan là:
U x 2 x 0,6 y 0,4 y
yx     0,4 0,6   .
U y 2x y x

Vậy, hệ số góc của đường bàng quan tại điểm ( x0 , y0 )  (32,32) là

32
yx (32,32)    1 .
32

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 6


Ý nghĩa: Tại điểm ( x0 , y0 )  (32,32) , để lợi ích tiêu dùng không đổi thì khi tăng số đơn vị hàng hóa
1 lên một đơn vị thì phải giảm số đơn vị hàng hóa 2 xuống 1 đơn vị.
4.6. Ứng dụng đạo hàm của hàm ẩn
Định nghĩa. Xét phương trình
F(x, y) = 0 (1)
ở đây hàm F(x, y) xác định trên tập D1  D2. Giả sử E  D1 mà mỗi x  E cố định phương trình (1)
có ít nhất một nghiệm y  D2. Khi đó trên tập E đã xác định hàm y = f(x), đặt tương ứng với mỗi x
 E giá trị y là nghiệm của phương trình (1). Hàm này được gọi là hàm ẩn xác định bởi (1) trên tập
E.
x 2 y2 3
Ví dụ 1. Từ phương trình   1 , ta được y   4  x 2 . Phương trình ấy xác định hai hàm ẩn
4 9 2
trong khoảng E = [-2, 2]. Trong trường hợp này, ta đã tìm được biểu thức tường minh của y theo x.
Điều này không phải lúc nào cũng làm được. Chẳng hạn, từ hệ thức xy = yx (x > 0, y > 0) không thể
tính được tường minh y theo x.

Định lý. Cho hàm hai biến F(x, y) xác định, có các đạo hàm riêng Fx , Fy liên tục, Fy  0 trong
một lân cận nào đó của điểm (x0; y0) và F(x0, y0) = 0. Khi đó, phương trình F(x, y) = 0 xác định duy
nhất một hàm ẩn y = f(x) trong lân cận U nào đó của điểm x0 thoả mãn y0 = f(x0). Hơn nữa,
y = f(x) có đạo hàm liên tục trong lân cận U và
F' x (x, y)
y'x  
F' y (x, y)
Ví dụ 2. Cho y = y(x) xác định từ phương trình xey + yex = exy. Tính y.
Giải. Ta có F(x, y) = xey + yex - exy; Fx = ey + yex - yexy; Fy = xey + ex - xexy
Vậy
F' x e y + yex - yexy
y'x    .
F' y  xe y - ex + xexy
Ví dụ 3. Cho hàm cầu D = D(p, Yo) với p là giá hàng hóa, Yo là mức thu nhập và hàm cung S = S(p)
với giả thiết D 'p  0; D 'Y  0, S'  0 . Chứng minh rằng khi thu nhập Yo tăng thì giá tại điểm cân bằng
o

tăng.
Giải.
Giả sử giá cân bằng p phụ thuộc vào mức thu nhập Yo là hàm ẩn p  p(Y0 ) xác định bởi phương
trình: F(p; Yo) = D(p; Yo) – S(p) = 0.
FY' o D'Yo D'Yo
Khi đó p '
    0 . Suy ra hàm p  p(Y0 ) là hàm đồng biến. Điều đó nói
D'p  S ' S ' D 'p
Yo
Fp'

lên rằng khi thu nhập Yo tăng thì sẽ kéo theo giá tại điểm cân bằng tăng.
4.7. Hệ số tăng trưởng (nhịp tăng trưởng)

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 7


a) Định nghĩa. Cho hàm số kinh tế f(x1, x2, t), trong đó t là biến thời gian. Hệ số tăng trưởng của f,
ký hiệu là rf được xác định bởi công thức:
f t
rf    ln f t .
'

f
Thông thường, rf được tính theo tỷ lệ %.
b) Tính chất
i) Cho U= U(t); V = V(t).
Nếu Y = U.V thì rY = rU + rV
U
Nếu Y  thì rY = rU - rV
V
U V
Nếu Y = U + V thì rY  rU  rV
UV UV
U V
Nếu Y = U – V thì rY  rU  rV
UV UV
ii) Cho hàm f(x1, x2) trong đó x1= x1(t); x2 = x2(t).
Khi đó hệ số tăng trưởng của f được tính theo hệ số co giãn riêng của f theo xi (  fx ) và hệ số tăng
i

 
trưởng của biến x i rxi như sau:

rf  fx1 .rx1  fx 2 .rx 2 .


1 3

Ví dụ. Cho hàm sản xuất Q  20K L ; trong đó K là vốn, L là lao động, Q là sản lượng.
4 4

1 1
Cho biết vốn và lao động phụ thuộc theo t (tháng): K = 2  t ; L= 3  t
4 6
a) Xác định hệ số tăng trưởng của vốn và lao động
b) Xác định hệ số tăng trưởng của sản lượng tại to =2
Giải:
a) Hệ số tăng trưởng của vốn là:
1
K' 4  1
rK  
K 1 8 t
2 t
4
Hệ số tăng trưởng của lao động là:
1
L' 1
rL   6 
L 1 18  t
3 t
6
GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 8
b) Hệ số tăng trưởng của sản lượng là
1 1 3 1
rQ   QK .rK   QL .rL  .  .
4 8  t 4 18  t
1 1 3 1 1
Tại to = 2: rQ  .  . 
4 10 4 20 16
4.8. Cực trị không điều kiện và có điều kiện của hàm kinh tế nhiều biến số
Ví dụ 1. Giả sử hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp cạnh tranh là
TC = 6Q12  3Q22  4Q1Q2
và giá thị trường của hai sản phẩm lần lượt là p1 = 60, p2 = 34. Chọn cơ cấu sản xuất Q1 và Q2 để
tổng lợi nhuận đạt giá trị lớn nhất.
Giải. Hàm tổng doanh thu là
TR  60Q1  34Q2 .

Hàm tổng lợi nhuận là


  TR  TC  60Q1  34Q2  6Q12  3Q22  4Q1Q2 .

Q1  60  12Q1  4Q2  0 Q  4


Giải hệ:  , ta được nghiệm duy nhất:  1 .
Q  34  6Q2  4Q1  0
2 Q 2  3
Ta có

Q1Q1  12  a11  Q1Q1  4;3  12 ; Q1Q2  4  a12  a 21  Q1Q2  4;3  4 ;
Q2Q2  6  a 22  Q2Q2  4;3  6 .
Do đó
-12 -4
D  56  0 .
-4 -6
Q1  4
Mặt khác a11  12  0 , nên hàm tổng lợi nhuận đã cho đạt cực đại tại  .
Q 2  3
Ví dụ 2. Giả sử doanh nghiệp độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp
TC  Q12  Q1Q2  Q22
Giả sử hàm cầu của các loại hàng hóa đó là
Q1  40  2P1  P2 (đối với sản phẩm thứ nhất)
Q2  15  P1  P2 (đối với sản phẩm thứ hai)
Hãy xác định mức sản lượng để đạt được lợi nhuận tối đa.
Giải. Giải hệ phương trình
40  2P1  P2  Q1 2P  P  40  Q1
 hay  1 2
15  P1  P2  Q2  P1  P2  15  Q2
ta được
P1  55  Q1  Q2
 .
P2  70  Q1  2Q2

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 9


Hàm doanh thu là
TR  P1Q1  P2Q2  (55  Q1  Q2 )Q1  (70  Q1  2Q2 )Q2  55Q1  70Q2  2Q1Q2  Q12  2Q22 .
Hàm lợi nhuận là
  TR  TC  55Q1  70Q2  3Q1Q2  2Q12  3Q22

Q  55  3Q 2  4Q1  0 Q1  8



Giải hệ:  1 , ta được nghiệm duy nhất là  23 .
Q2  70  3Q1  6Q 2  0 Q 2  3

Ta có
 23 
Q1Q1  4  a11  Q1Q1  8,   4 ,
 3 
 23 
Q1Q2  3  a12  a 21  Q1Q2  8,   3 ,
 3 
 23 
Q2Q2  6  a 22  Q2Q2  8,   6 .
 3 
Do đó
4 3
 15  0 .
3 6
Q1  8

Mặt khác a11  4  0 nên hàm lợi nhuận đạt cực đại tại  23 .
 Q 2 
3
Giá trị tối đa của của hàm lợi nhuận là
2
 23  23 23  23  1465
    8,   55.8  70.  3.8.  2.82  3.   
*
.
 3  3 3  3  3

Ví dụ 3. Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm ở hai cơ sở với hàm chi phí tương ứng:
TC1  128  0, 2Q12 , TC2  156  0,1Q22 (Q1, Q2 lần lượt là lượng sản xuất của cơ sở 1, 2). Hàm cầu

ngược về sản phẩm của công ty có dạng: P = 600 – 0,1Q


trong đó Q = Q1 + Q2 và Q < 6000.
a) Xác định lượng sản phẩm cần sản xuất ở mỗi cơ sở để tối đa hóa lợi nhuận.
b) Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, hãy tính độ co giãn của cầu theo giá.
Giải.
a)
Bước 1. Lập hàm lợi nhuận:
  TR  TC  P.Q  (TC1  TC2 )  600  0,1(Q1  Q2 ).Q1  Q2   128  0,2Q12  156  0,1Q22 
 600(Q1  Q2 )  0,1(Q1  Q2 ) 2  128  0,2Q12  156  0,1Q22

=  0,3Q12  0,2Q22  0,2Q1Q2  600Q1  600Q2  284


Bài toán đưa về tìm cực đại của hàm 
GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 10
Tính các đạo hàm riêng:
'Q1  0,6Q1  0, 2Q2  600, Q' 2  0, 4Q2  0, 2Q1  600

''Q2  0,6; Q'' 1Q2  Q'' 2Q1  0, 2; Q'' 2  0, 4


1 2

Bước 2. Giải hệ
 Q' 1  0 0,6Q1  0,2Q2  600 3Q  Q2  3000 Q  600
 '   1  1 .
 Q2  0 0,2Q1  0,4Q2  600 Q1  2Q2  3000 Q2  1200

Suy ra M(600; 1200).


Bước 3. Kiểm tra điều kiện đủ
a11   Q'' 2  0,6; a22   Q'' 2  0,4; a12  a 21   Q'' 1Q2  0,2
1 2

 0,6  0,2
Xét ma trận D   0,2  0 và a11 = - 0,6 < 0 nên M là điểm cực đại của hàm số  .
 0,2  0,4

Bước 4. Kết luận


Mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp là:
Q1*  600; Q2*  1200

b) Tại mức sản lượng tối đa: Q*  Q1*  Q2*  1800 .


Khi đó giá P* = 600 - 0,1.1800 = 600-180 = 420.
Ta có P = 600 – 0,1Q  Q  6000  10P  Q'  10
Q'P (P* ) * 10.420 7
Hệ số co giãn của cầu theo giá là: QP (P* )  .P  
Q(P* ) 1800 3

Ví dụ 4. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất: Q  K 0,5  L0,5 (K – vốn, L – lao động; K >0, L > 0).
Giả sử giá thuê một đơn vị vốn là 6 USD, giá thuê một đơn vị lao động là 4 USD và giá của 1 đơn vị
hàng hóa là 2 USD. Xác định mức sử dụng vốn, lao động để lợi nhuận của doanh nghiệp tối đa.
Giải. Ta có hàm lợi nhuận của doanh nghiệp là:
  TR  TC  pQ  (w K .K  w L L)  2(K 0,5  L0,5 )  6K  4L .

 1
K  K 0,5  6  0 K  36  1 1
Giải hệ:   , ta có một điểm dừng duy nhất là M o  ;  .
L  L  4  0
0,5
L  1  36 16 
 16
Mặt khác
 1 1  1 1
K 2  0,5K 1,5  a11  K 2  ;   108, KL  0  a12  a 21  KL  ;   0,
 36 16   36 16 

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 11


 1 1
L2  0,5L1,5  a 22  L2  ;   32 .
 36 16 
108 0
Ta có D   3456  0 và a11 < 0 nên M là điểm cực đại của hàm số  .
0 32

Mức sử dụng vốn và lao động để lợi nhuận của doanh nghiệp tối đa là:
1 1
K ;L  .
36 16
Ví dụ 5. Hàm lợi ích tiêu dùng U= x0,4y0,6. Giả sử giá các mặt hàng tương ứng là 2$, 3$ và thu nhập
dành cho tiêu dùng là 130$. Xác định lượng cầu đối với mỗi mặt hàng để người tiêu dùng thu được
lợi ích tối đa.
Giải.
Bước 1. Tìm cực đại hàm số U với điều kiện 2x + 3y = 130
Bước 2. Lập hàm số Lagrange L  U(x, y)  (m  p1x  p 2 y)  x 0,4 y0,6  (130  2x-3y)
Bước 3. Giải hệ phương trình:
2x  3y  130  x  26
 ' 
L x  0, 4x y  2  0   y  26  M 0   26; 26  , M 0   26; 26;0, 2 
0,6 0,6

 ' 
  0, 2
0,4 0,4
L y  0, 6x y  3  0
Bước 4. Kiểm tra điều kiện đủ
g 'x  2  g1  gx (M0 )  2; g 'y  3  g 2  gy (M 0 )  3

L''xx  0, 24x 1,6 y 0,6  L11  L''xx (M 0 )  0, 24.26 1,6.260,6  0
L''xy  0, 24x 0,6 y 0,4  L12  L 21  L''xy (M 0 )  0, 24.26 0,6.26 0,4  0
L''yy  0, 24x 0,4 y 1,4  L 22  L''yy (M 0 )  0, 24.260,4.26 1,4  0

Từ đó ta có
0 2 3 
H 2   2 L11 L12  ,
 3 L21 L22 

dễ chứng minh định thức


0 2 3
det( H 2 )  2 L11 L12  6 L12  6 L21  9 L11  4 L22  0
3 L21 L22

nên M 0 (26; 26) là điểm cực đại của hàm số.


Bước 5. Kết luận
Người tiêu dùng cần mua các mặt hàng với số lượng tương ứng là 26 và 26 để thu được lợi ích tối đa
là U(26, 26) = 260,4.260,6  26 .

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 12


Ví dụ 6. Cho hàm lợi ích tiêu dùng của hộ gia đình với hai loại hàng hóa có dạng sau U(x,y)=16xy
trong đó x, y lần lượt là số sản phẩm tiêu dùng của hàng hóa thứ nhất và thứ hai. Cho giá một đơn vị
sản phẩm ứng với hai hàng hóa lần lượt là 10, 16. Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange tìm
lượng sản phẩm tiêu dùng mỗi loại sao cho lợi ích bằng 40 với ngân sách chi tiêu là cực tiểu.
Giải. Yêu cầu bài toán đưa về bài toán: Tìm cực tiểu của hàm f (x, y)  10x  16y với điều kiện
16xy = 40 .

Lập hàm Lagrange: L  10x  16y  (40  16xy) .


x  2
16xy = 40 
  5
Giải hệ: Lx  10  16y  0   y  (vì x > 0, y > 0).
L  16  16x  0  4
 y  1
  2

Với g(x,y) = 16xy , ta có


gx  16y  g1  20;gy  16x  g 2  32;

Lxx  0  L11  0; Lxy  16  L12  L21  8; Lyy  0  L22  0 .

 0 20 32 
 H 2   20 0 8  det(H 2 )  10240  0 .
32 8 0 

5
Suy ra với x  2; y  hàm số f (x, y)  10x  16y với điều kiện 16xy = 40 đạt cực tiểu. Vậy, để cho
4
lợi ích bằng 40 với ngân sách chi tiêu là cực tiểu thì người tiêu dùng phải sử dụng số sản phẩm tiêu
5
dùng của hàng hóa thứ nhất và thứ hai lần lượt là 2 và .
4
Ví dụ 7. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất Q = K0,4L0,3. Giả sử giá thuê tư bản là 4$, giá thuê lao
động là 3$ và doanh nghiệp tiến hành sản xuất với ngân sách cố định là 1050$. Hãy cho biết doanh
nghiệp đó sử dụng bao nhiêu đơn vị tư bản và bao nhiêu đơn vị lao động thì thu được sản lượng tối
đa.
Giải. Yêu cầu của bài toán  tìm cực đại của hàm Q  K 0,4 L0,3 với điều kiện 4K  3L  1050 .
Lập hàm Lagrange: F  K0,4 L0,3  (1050  4K  3L)
4K  3L  1050 K  150
 
Giải hệ FK  0, 4K L  4λ  0  L  150
0,6 0,3
.
  0,4 0,7   0,1.1500,6.1500,3  0,1.1500,3
FL  0,3K L  3λ  0 
Với g(K, L)  4K  3L , ta có
gK  4  g1  4 ; gL  3  g 2  3 .
  0, 24K 1,6 L0,3  L11  0, 24.1501,6.1500,3  0 .
FKK
  0,12K 0,6 L0,7  L12  L21  0,12.1500,6.1500,7  0 .
FKL
  0, 21K 0,4 L1,7  L22  0, 21.1500,4.1501,7  0 .
FLL

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 13


0 4 3
H 2  4 L11 L12  12L12  12L 21  9L11  16L 22  0
3 L 21 L 22
 K  150
 hàm Q  K 0,4 L0,3 đạt cực đại với điều kiện g(K, L)  4K  3L  1050 tại điểm  .
 L  150
Vậy, doanh nghiệp đó sử dụng 150 đơn vị tư bản và 150 đơn vị lao động thì thu được sản lượng tối đa.
Ví dụ 8. Hàm sản xuất của doanh nghiệp có dạng Q  25K 0,5L0,5 , trong đó Q: sản lượng, K: vốn, L;
lao động. Cho giá vốn pK  12 , giá lao động pL  3 . Tính mức sử dụng K, L để sản xuất sản lượng
Q  Q0  1250 với chi phí nhỏ nhất.
Giải. Yêu cầu của bài toán  tìm cực tiểu của hàm f (K, L)  12K  3L với điều kiện 25K 0,5 L0,5  1250 .
Lập hàm Lagrange: F  12K  3L  λ(1250  25K0,5L0,5 )

 25K 0,5 L0,5  1250 K  25
 
Giải hệ FK  12  12,5λK L  0  L  100 .
0,5 0,5

  0,5 0,5 
FL  3  12,5λK L  0 λ 
12
 25
Với g(K, L) = 25K L , ta có
0,5 0,5

gK  12,5K 0,5L0,5  g1  12,5.250,5.1000,5  0 ; gL  12,5K 0,5L0,5  g 2  12,5.250,5.1000,5  0 .


12
  6, 25λK 1,5 L0,5  L11  6, 25. .251,5.1000,5  0 .
FKK
25
12
  6, 25λK 0,5 L0,5  0  L12  L21  6, 25. .250,5.1000,5  0 .
FKL
25
12
  6, 25λK 0,5 L1,5  L22  6, 25. .250,5.1001,5  0 .
FLL
25
0 g1 g 2
H 2  g1 L11 L12  g1g 2 L12  g1g 2 L 21  g 22 L11  g12L 22  0
0 0 0 0
g 2 L 21 L 22
 hàm hàm f (K, L)  12K  3L đạt cực tiểu với điều kiện 25K 0,5 L0,5  1250 tại điểm K  25; L  100 .
Vậy để sản xuất sản lượng là 1250 với chi phí là nhỏ nhất, doanh nghiệp đó sử dụng 25 đơn vị vốn và 100
đơn vị lao động .
Ví dụ 9. Một trung tâm thương mại có doanh thu phụ thuộc vào thời lượng quảng cáo trên đài phát
thanh (x: phút) và trên đài truyền hình (y: phút). Hàm doanh thu
TR = 320x – 2x2 – 3xy – 5y2 + 540y + 2000
Chi phí cho mỗi phút quảng cáo trên đài phát thanh là 1 triệu đồng, trên đài truyền hình là 4 triệu
đồng. Ngân sách chi cho quảng cáo là B =180 triệu đồng. Tìm x, y để cực đại doanh thu.
Giải. Bước 1. Bài toán đưa về tìm cực trị có điều kiện của hàm số
TR = 320x – 2x2 – 3xy – 5y2 + 540y + 2000 với x + 4y = 180
Bước 2. Xét hàm Lagrange
L( x, y,  )  320x  2 x 2  3xy  5 y 2  540 y  2000   (180  x  4 y)

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 14


Tính các đạo hàm riêng cấp 1, 2 của hàm L:
L' x  320  4x  3y  , L' y  540  3x  10y  4, L'  180  x  4y

L''x 2  4, L''xy  L''yx  3, L''y2  10

 L'x  0 4 x  3 y    320  x  52  x  52
 '   
Bước 3. Giải hệ: L y  0  3x  10 y  4  540   y  32   y  32
 ' x  4 y  180   16 
 L  0     16

Vậy M(52, 32, 16)


Bước 4. Kiểm tra điều kiện đủ
g1  g 'x  1, g 2  g 'y  4

L''x 2  4, L''xy  L''yx  3, L''y2  10

0 1 4 

Từ đó ta có H  1 4 3  , dễ dàng suy ra
1 3 10 

0 1 4
0 1
det( H1 )   1  0, det( H 2 )  det( H )  1 4 3  0 nên M là điểm cực đại của hàm số.
1 4
1 3 10

Vậy doanh thu đạt cực đại tại x  52, y  32 .

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 15

You might also like