You are on page 1of 21

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
-----    -----

BÁO CÁO THỰC HÀNH


MÔN THỰC HÀNH QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ HÓA HỌC

BÀI 10:

CHƯNG CẤT

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Võ Thanh Hưởng


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tùng
Mã số sinh viên: 15023171
Ngày thực hiện: 08/11/2018

TP. Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2018


BÀI 10. CHƯNG CẤT.................................................................................................1
TÓM TẮT..........................................................................................................1
10.1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM......................................................................1
10.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................................1
10.2.1. Cân bằng vật chất................................................................................1
10.2.1.1. Phương trình cân bằng vật chất...................................................2
10.2.1.2. Chỉ số hồi lưu (hoàn lưu)............................................................2
10.2.1.3. Phương trình đường làm việc......................................................2
10.2.1.4. Xác định số mâm lý thuyết..........................................................2
10.2.2. Cân bằng năng lượng..........................................................................3
10.2.2.1. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị gia nhiệt nhập liệu.................3
10.2.2.2. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ................................3
10.2.2.3. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh.................................4
10.2.2.4. Cân bằng nhiệt toàn tháp.............................................................5
10.3. THỰC NGHIỆM.......................................................................................6
10.3.1. Dụng cụ, hóa chất................................................................................6
10.3.2. Chuẩn bị..............................................................................................6
10.3.3. Tiến hành thí nghiệm..........................................................................7
10.3.4. Các lưu ý.............................................................................................7
10.3.5. Kết thúc thí nghiệm.............................................................................8
10.4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.....................................................................8
10.4.1. Sự thay đổi của nồng độ sản phẩm đỉnh theo chỉ số hồi lưu...............8
10.1.1.1. Kết quả tính toán vị trí mâm giữa:..............................................9
10.4.2. Sự thay đổi của nồng độ theo vị trí mâm:.........................................10
10.4.2.1. Các kết quả tính toán:................................................................11
10.4.3. Khảo sát số mâm lý thuyết................................................................12
10.4.3.1. Với giá trị R= 0.997 tại mâm giữa............................................12
10.4.3.2. Với giá trị R= 1.14 tại mâm giữa..............................................13
10.4.3.3. Với giá trị R= 1.3 tại mâm giữa................................................13
10.5. Kết luận...................................................................................................14
10.6. Tính mẫu.................................................................................................15
BÀI 10. CHƯNG CẤT

TÓM TẮT
Chưng cất là quá trình dùng nhiệt để tách hỗn hợp chất lỏng củng như các hỗn
hợp khí, lỏng. Mục tiêu của bài báo cáo là khảo sát và đánh giá sự ảnh hưởng của các
thông số: chỉ số hồi lưu, nhiệt độ (trạng thái) và vị trí nhập liệu đến số mâm lý thuyết,
hiệu suất quá trình chưng cất và lượng nhiệt cần sử dụng . Trong quá trình chưng cất,
pha hơi đi từ dưới lên, pha lỏng di chuyển từ trên xuống. Chỉ số hồi lưu tối thiểu xác
định được là Rmin = 0,45. Khi khảo sát mâm nhập liệu cuối với ba chỉ số hồi lưu R khác
nhau thì thấy R càng tăng thì số đĩa lý thuyết càng giảm. Như vậy để chưng cất một
cấu tử dễ bay hơi thì chúng ta cần phải xác định chỉ số hồi lưu R thích hợp để thiết kế
thiết bị chưng cất theo điều kiện như mong muốn.. Trong buổi 1 do làm mất nhiều thời
gian nên chưa khảo sát được mâm dưới cùng dẫn đến buổi 2 chỉ khảo sát được mâm
dưới cùng và mâm giữa chưa khảo sát được mâm trên cùng.

10.1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


Khảo sát và đánh giá sự ảnh hưởng của các thông số: chỉ số hồi lưu, nhiệt độ (trạng
thái) và vị trí nhập liệu đến số mâm lý thuyết, hiệu suất quá trình chưng cất và lượng
nhiệt cần sử dụng.

10.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
10.2.1. Cân bằng vật chất
Quá trình tính toán cân bằng vật chất chưng cất dựa trên cơ sở phương pháp Mc Cabe
– Theile xem gần đúng đường làm việc phần chưng và phần cất là đường thằng chấp
nhận một số giả thuyết sau:

- Suất lượng mol của pha hơi đi từ dưới lên bằng nhau trong tất cả tiêt diện của
tháp.
- Nồng độ pha lỏng sau khi ngưng tụ có thành phần bằng thành phần hơi ra khỏi
đỉnh tháp.
- Dòng hơi vào và ra khỏi tháp ở trạng thái hơi bảo hòa.

1
- Dòng hồi lưu vào tháp ở trang thái lỏng sôi.
- Suất lượng mol pha lỏng không đổi theo chiều cao của đoạn cất và đoạn chưng.

10.2.1.1. Phương trình cân bằng vật chất

F=P+W

x F . F=x P . P+ x W . W

Trong đó:

F , P , W : suất lượng nhập liệu, sản phẩm đáy và sản phẩm đỉnh, kmol/h.

x F , x P , x W : thành phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong nhập liệu, sản phẩm

đỉnh và sản phẩm đáy, mol/mol.

10.2.1.2. Chỉ số hồi lưu (hoàn lưu)

Chỉ số hồi lưu là tỉ số giữa lưu lượng dòng hoàn lưu (L0) và lưu lượng dòng sản phẩm
đỉnh (D).

L0
R=
P

Chỉ số hồi lưu thích hợp (R) được xác định thông qua chỉ số hồi lưu tối thiểu (Rmin)
và xác định theo phương trình sau: R=b . R min

10.2.1.3. Phương trình đường làm việc

Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn cất.

R xp
y cất = x+
R +1 R+1

Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn chưng.

R+ f f −1
y chưng = x− x
R+1 R+ 1 W

F
f= :tỷ lệ giữa lưu lượng hỗn hợp nhập liệu so với lưu lượng sản phẩm đỉnh
P

10.2.1.4. Xác định số mâm lý thuyết

2
Hình 10-1: Xác định số mâm lý thuyết
10.2.2. Cân bằng năng lượng
10.2.2.1. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị gia nhiệt nhập liệu

Qnl =F .C p . ( t F −t F ) +Qm
F r v nl

Trong đó:

Qnl : nhiệt lượng cần cung cấp để gia nhiệt nhập liệu, kW.

F : lưu lượng khối lượng hỗn hợp nhập liệu, kg/s.

C p : là nhiệt dung riêng hỗn hợp nhập liệu, kJ/kg.oC.


F

t F ,t F : nhiệt độ nhập liệu vào và ra khỏi thiết bị, oC.


r v

Qm : nhiệt mất mát ở thiết bị gia nhiệt nhập liệu, kW.


nl

10.2.2.2. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ

Nếu quá trình nghưng tụ không làm lạnh

Qng=P . ( R+1 ) .r P=G . C . ( t r −t v ) +Qm ng

Nếu quá trình ngưng tụ có làm lạnh

Qnl = P.(𝑅 + 1).r P + P.(𝑅 + 1).C p . (t S − t P )= 𝐺.𝐶.( t r−t v ) + Qm


P P ng

Trong đó:

P : lưu lượng khối lượng hỗn hợp sản phẩm đỉnh, kg/s.

3
r P: nhiệt hóa hơi của sản phẩm đỉnh, kJ/kg.

C p : nhiệt dung riêng hỗn hợp sản phẩm đỉnh, kJ/kg.


F

t v ,t r : nhiệt độ vào và ra của nước, oC.

𝐺: lưu lượng dòng giải nhiệt, kg/s.

𝐶: nhiệt dung riêng của dòng giải nhiệt, J/kg.oC.

t S :nhiệt độ sôi hỗn hợp sản phẩm đỉnh, oC.


P

t P : nhiệt độ của sản phẩm đỉnh sau làm lạnh, kJ/kg.

Qm : nhiệt mất mát ở thiết bị ngưng tụ.


ng

10.2.2.3. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh

Làm lạnh sản phẩm đỉnh

Q¿ =P× C ρP × ( t Pr−t Pv ) =G1 × C1 × ( t 1 r−t 1 v ) +Qm


P llP

Làm lạnh sản phẩm đáy

Q¿ =W × C ρW × ( t Wr −t Wv )=G 2 ×C 2 × ( t 2r −t 2 v ) +Qm
W llW

Trong đó:

P , W : lưu lượng sản phẩm đỉnh, sản phẩm đáy, kg/s.


C ρP , C ρW : nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy, kJ/kg.oC.
t Pr , t Pv: nhiệt độ của sản phẩm đỉnh ra và vào khỏi thiết bị,oC.

t Wv, t Wr: nhiệt độ của sản phẩm đáy vào và ra khỏi thiết bị,oC.
t 1 v, t 1r : nhiệt độ vào và ra của nước ở thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh, oC.

t 2 v, t 2 r: nhiệt độ vào và ra của nước ở thiết bị làm lạnh sản phẩm đáy, oC.
G 1: lưu lượng dòng giải nhiệt ở thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh, kg/s.

G2: lưu lượng dòng giải nhiệt ở thiết bị làm lạnh sản phẩm đáy, kg/s.

C 1: nhiệt dung riêng dòng giải nhiệt ở thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh,
J/kg.oC.
C 2: nhiệt dung riêng dòng giải nhiệt ở thiết bị làm lạnh sản phẩm đáy,
J/kg.oC.

4
Qm : nhiệt mất mát ở thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh, kW.
llP

Qm : nhiệt mất mát ở thiết bị làm lạnh sản phẩm đáy, kW.
llW

10.2.2.4. Cân bằng nhiệt toàn tháp

Hình 10-2: Sơ đồ tính toán cân bằng năng lượng


Q F +Q K +Q L =Q P +QW +Qm +Qng
0

→ QK =QP + QW +Qm +Qng−Q F −QL 0

Trong đó:
Q K : nhiệt lượng cung cấp cho nồi đun, kW

Qm: nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh và thường được lấy gần bằng
khoảng 5% đến 10% lượng nhiệt cần cung cấp
Q F: nhiệt lượng do dòng nhập liệu mang vào, kW.

Q F=F ×C P ×t F
F

Q P: nhiệt lượng do dòng sản phẩm đỉnh mang ra, kW.

Q P=P ×C PP ×t P

QW : nhiệt lượng do dòng sản phẩm đáy mang ra, kW.

QW =W ×C PW ×t W

5
Qng: nhiệt lượng trao đổi trong thiết bị ngưng tụ, kW.

Qng=P × r P

Q L : nhiệt lượng do dòng hoàn lưu mang vào, kW.


0

Q L =L0 ×C PP ×t P
0

10.3. THỰC NGHIỆM


10.3.1. Dụng cụ, hóa chất
- Hỗn hợp cồn ( etanol – nước) 96 độ cồn (o).
- Tỷ trọng kế (phù kế) từ 0o đến 60o và từ 60o đến 100o.
- Ống đong 1 lít.
- Ống đong 100ml.
- Nhiệt kế.

10.3.2. Chuẩn bị
Pha trộn dung dịch vào bình chứa nhập liệu (khoảng 20 lít) từ nồng độ khoảng 20 đến
30 độ cồn (thành phần phần thể tích).

Mở công tắc điện chính, đèn trắng được kích hoạt, mở công tắc tổng (chú ý mở nút
khoá khẩn cấp).

Mở máy tính và khởi động chương trình điều khiển DIV3000, đợi chương trình đã
kiểm tra xong việc kết nối và sẵn sàng hoạt động.

Mở hệ thống nước giải nhiệt, cài đặt chế độ làm việc “Auto” và lưu lượng nước giải
nhiệt.

Mở van nhập liệu ở vị trí thấp nhất, mở van thu sản phẩm đáy.

Điều chỉnh lưu lượng bơm nhập liệu với hiệu suất 100%, số vòng quay tối đa, sau đó
mở công tắc bơm đưa nguyên liệu vào nồi đun. Khi lượng lỏng trong nồi đun đã đủ
(khi dung dịch chảy qua bình chứa sản phẩm đáy) thì ngưng bơm nhập liệu.

Khoá van nhập liệu và van thu sản phầm đáy.

Cài chế độ làm việc “Auto” và độ giảm áp của tháp chưng cất ở giá trị 20mBar trên bộ
điều khiển độ chênh áp PID.

Chuyển công tắc chia dòng hoàn lưu sang chế độ “Reflux” (hồi lưu hoàn toàn).

6
Mở điện trở gia nhiệt nồi đun, theo dõi trang thái hỗn hợp.

Khi xuất hiện dòng ngưng tụ ở đỉnh tháp, tiến hành lấy sản phẩm đỉnh, bằng cách
chuyển công tắc chia dòng hồi lưu sang chế độ “Draw off” (không hồi lưu). Sau khi
lấy mẫu xong chuyển công tắc về chế độ “Reflux”, đo nồng độ sản phẩm đỉnh.

Xác định chỉ số hồi lưu tối thiểu.

Xác định nhiệt độ sôi của nhập liệu.

10.3.3. Tiến hành thí nghiệm


Cài đặt chế độ làm việc “Auto” và giá trị nhiệt độ sôi của nhập liệu trên bộ điều khiển
của thiết bị gia nhiệt nhập liệu.

Khi nhiệt độ nhập liệu gần bằng nhiệt độ sôi của nhập liệu, tiến hành mở van nhập liệu
và điều chỉnh bơm nhập liệu với tốc độ 10-15 lít/h.

Cài đặt độ giảm áp của tháp chưng cất ở giá trị 20mBar trên bộ điều khiển độ chênh
áp.

Mở van thu sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy.

Điều chỉnh công tắc chia dòng ở vị trí “ Cycle” (hồi lưu một phần).

Cài đặt giá trị tỷ số hồi lưu giá trị thấp nhất bằng 1,5 lần giá trị tỉ số hồi lưu tối thiểu
bằng cách cài đặt chế độ làm việc “Manu”, chu kỳ lấy mẫu và giá trị phần trăm hồi
lưu.

Sau 10 phút, tháo hết dung dịch có trong bình chứa sản phẩm đỉnh.

Đo lưu lượng sản phẩm đỉnh bằng phương pháp thể tích và nồng độ sản phẩm đỉnh.

Ghi các thông số nồng độ, nhiệt độ vào trong bảng số liệu.

Lần lượt tiến hành thí nghiệm với các giá trị tỉ số hồi lưu, vị trí mâm nhập liệu và nhiệt
độ nhập liệu khác nhau. Sau mỗi lần điều chỉnh chế độ làm việc phải đợi 10 phút để hệ
thống ổn định mới tháo hết dung dịch trong bình chứa sản phẩm đỉnh và xác định các
thông số.

10.3.4. Các lưu ý


Trong suốt quá trình làm thí nghiệm cần chú ý các vấn đề sau:

7
- Lưu lượng dòng nước giải nhiệt vào hệ thống, nếu không có nước giải nhiệt thì
phải ngừng hệ thống.
- Lượng hỗn hợp nhập liệu hết thì phải ngừng quá trình làm việc.

- Theo dõi sự biến đổi nhiệt độ trong suốt thời gian làm việc và giải thích.

- Đánh giá kết quả đo thành phần và lưu lượng dòng sản phẩm đỉnh để điều

chỉnh chế độ làm việc hợp lí.

10.3.5. Kết thúc thí nghiệm


- Chuyển công tắc chia dòng về chế độ “Reflux”.

- Ngưng bơm, khoá van và tắc điện trở gia nhiệt nhập liệu.

- Tắc điện trở gia nhiệt nồi đun.

- Để nguội 20 phút tháo hết dung dịch trong các bình chứa sản phẩm, nồi đun và

bình chứa nhập liệu vào thùng chứa.


- Khoá hệ thống nước giải nhiệt.

- Đóng phần mềm điều khiển DIV3000 trên máy tính.

- Tắc công tắc tổng.

- Vệ sinh, sắp xếp gọn gàng thiết bị và dụng cụ làm việc.

10.4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


10.4.1. Sự thay đổi của nồng độ sản phẩm đỉnh theo chỉ số hồi lưu
kmol
x F =0.116
kmol
kg
x F =0.25
kg

Bảng 10-1: Kết quả thí nghiệm của khảo sát mâm nhập liệu giữa

R 0.977 1.14 1.3

l
QF( ) 5 5 5
h

Thời gian (s) 301 320 374

Thể tích đo(ml) 50 50 50

8
R 0.977 1.14 1.3

ml
QP( ) 0.166 0.156 0.1337
s

Độ rượu sản phẩm


92 91 91
đỉnh (0)

Nhiệt độ sản phẩm


31.3 31.3 31
đỉnh (0C)

10.1.1.1. Kết quả tính toán vị trí mâm giữa:

- Với R= 0.977( nồng độ theo etanol)

Bảng 10-2: Tính toán số liệu với R=0.997

W xW W
P
xP( )
mol
mol
F(kmol
/h)
P(kmol
/h)
kg F(kg/
x p( )
kg h) (kg/h)
(kmol/
( )
mol (kg/ xW ( kgkg )
h) mol kg)

0.0002 0.000 0.000 0.02


0.779 2.43 ×10
−5
0.9 0.46 0.461 0.06
03 96 18 6

Với R= 1.14( nồng độ theo etanol)


Bảng 10-3: Tính toán số liệu với R=1.14

W W
xP( )
mol
mol
F(kmol P(kmol
/h) /h)
kg F(kg/
x p( )
kg h)
P(kg/
h) (kmol x W ( )
mol
mol (kg/ xW ( kgkg )
/h) kg)

0.0002 0.88 0.50 0.000 0.000 0.50


0.756 2.29 ×10
−5
0.0348 0.084
03 8 9 89 18 87

- Với R= 1.3 ( nồng độ theo etanol)

Bảng 10-4: Tính toán số liệu với R=1.3

W W
xP( )
mol
mol
F(kmol P(kmol
/h) /h)
kg F(kg/
x p( )
kg h)
P(kg/
h) (kmol/ x W ( )
mol
mol (kg/ xW ( kgkg )
h) kg)

9
0.0002 0.88 0.50 0.000 0.0001 0.50
0.756 1.96 ×10
−5
0.0478 0.114
03 8 9 767 84 89

0.902

0.9

0.898

0.896

0.894

0.892
xp

0.89

0.888

0.886

0.884

0.882
0.95 1 1.05 1.1 1.15 1.2 1.25 1.3 1.35

R
Hình 10-3: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ sản phẩm đỉnh theo chỉ số hồi lưu
Nhận xét về sự thay đổi nồng độ sản phẩm đỉnh theo chỉ số hồi lưu : giảm chỉ số hồi
lưu tăng

10.4.2. Sự thay đổi của nồng độ theo vị trí mâm:


Tại mâm dưới với R= 1.3

Bảng 10-5: Kết quả thí nghiệm của khảo sát mâm nhập liệu dưới

l
QF( ) 5
h

Thời gian (s) 393

Thể tích đo(ml) 50

ml
QP( ) 0.127
s

10
Độ rượu sản phẩm đỉnh (0)
93

Nhiệt độ sản phẩm đỉnh (0C)


31

Tại mâm trên với R= 1.3

Bảng 10-6: Kết quả thí nghiệm của khảo sát mâm nhập liệu trên

l
QF( ) 5
h

Thời gian (s) 310

Thể tích đo(ml) 50

ml
QP( ) 0.161
s

Độ rượu sản phẩm đỉnh (0) 91

Nhiệt độ sản phẩm đỉnh (0C) 30

10.4.2.1. Các kết quả tính toán:

Với mâm dưới với R= 1.3

Bảng 10-7: Tính toán số liệu tại vị trí nhập liệu dưới với R=1.3 theo etanol

W W
xP ( mol
mol )
F(kmol P(kmol
/h) /h)
kg
x p( )
kg
F(kg/
h)
P(kg/
h) (kmol/ xW
mol
mol ( ) (kg/ xW ( kgkg )
h) kg)

0.8031 0.0002 0.00 0.0001 0.41


1.86 ×10 0.91 0.41 0.0467 0.111
−5

95 03 07 84 1

Với mâm trên với R= 1.3

Bảng 10-8: Tính toán số liệu tại vị trí nhập liệu trên với R=1.3 theo etanol

xP ( mol
mol ) F(kmol
/h)
P(kmol x ( kg ) F(kg/
/h)
p
kg h)
P(kg/
h)
W
(kmol
xW ( mol
mol )
W
(kg/
xW ( kgkg )
11
/h) kg)

0.0002 0.88 0.50 0.000 0.000 0.50


0.756 2.33 ×10
−5
0.03 0.081
05 8 9 91 18 8

0.915
0.91
0.905
0.9
0.895
Xp

0.89
0.885
0.88
0.875
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5
Vị Trí Mâm

Hình 10-4: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ sản phẩm đỉnh theo nhâp liệu từ trên
xuống
Nhận xét về sự thay đổi nồng độ sản phẩm đỉnh theo chỉ số hồi lưu : tăng khi thay đổi
vị trí nhập liệu từ trên xuống dưới

10.4.3. Khảo sát số mâm lý thuyết


10.4.3.1. Với giá trị R= 0.997 tại mâm giữa

Phương trình đường làm việc phần cất

y=0.5 x +0.39

Phương trình làm việc phần chưng :

y=4.68 x+ 0.096

12
120

100

80

60

40

20

0
0 20 40 60 80 100 120

Hình 10-5: Xác định số mâm lí thuyết với chỉ số hồi lưu R = 0.997 với vị trí nhập liệu
giữa tháp

Xác định được số mâm lý thuyết là 4

10.4.3.2. Với giá trị R= 1.14 tại mâm giữa

Phương trình đường làm việc phần cất

y=0.53 x +0.353

Phương trình làm việc phần chưng :

y=4.68 x+ 0.13
120

100

80

60

40

20

0
0 20 40 60 80 100 120

Hình 10-6: Xác định số mâm lí thuyết với chỉ số hồi lưu R = 1,14 với vị trí nhập liệu
giữa tháp

13
Xác định được số mâm lý thuyết là 5

10.4.3.3. Với giá trị R= 1.3 tại mâm giữa

Phương trình đường làm việc phần cất

y=0.56 x+ 0.33

Phương trình làm việc phần chưng :

y=5.1 x +0.196
120

100

80

60

40

20

0
0 20 40 60 80 100 120

Hình 10-7: Xác định số mâm lí thuyết với chỉ số hồi lưu R = 1,3 với vị trí nhập liệu
giữa tháp

Xác định được số mâm lý thuyết là 5

Theo như lý thuyết đã học và quá trình thực hành thì từ 3 đồ thị xác định số mâm lý
thuyết theo từng chỉ số hồi lưu R ta có thể thấy được là khi R càng tăng thì số đĩa lý
thuyết càng tăng. Nhưng do trong quá trình làm thực nghiệm và xử lý số liệu bị sai
số dẫn đến số mâm xác định còn sai sót.

Khi thực hiện bài thực hành nhóm đã chủ quan và xác định khối lượng riêng của
Rượu sai dẫn đến xác định xF sai, kéo theo chỉ số Rmin chưa xác định tốt. Vì vậy các số
liệu của xF, Rmin đã được xác định lại để phù hợp với quá trình sử lý số liệu sau.

10.5. Kết luận


Để Chưng cất một cấu tử dễ bay hơi thì chúng ta cần phải xác định chỉ số hồi lưu R

14
thích hợp để thiết kế thiết bị chưng cất theo điều kiện như mong muốn. Nếu R giảm
thì số đĩa lý thuyết tăng, tức là tháp chưng cất phải cao làm tăng chi phí chế tạo tháp.
Ngược lại nếu R tăng lượng nhiệt tiêu thụ ở đáy tháp càng nhiều vì phải làm bay hơi
lượng hồi lưu. Và để xác định chỉ số hồi lưu ta sử dụng phương pháp đồ thị dựa vào
mối quan hệ giữa chỉ số hồi lưu và số đĩa lý thuyết. Đồ thị quan hệ N lt = f(R) chỉ ra
vùng làm việc thích hợp từ đó có thể tính được quan hệ thích hợp giữa Nlt và R.

15
10.6. Tính mẫu
Tính với độ rượu là 30.

p etanol 782.2
V F× 30 ×
xF=
VF×
petanol

M etanol
100−V F
=
46
782.2 100−30
× pnước 26 × 46 + 18 × 996.4
=0.116
mol
mol ( )
M etanol M nước

x p=0.542 ( mol
mol )

Với lưu lượng dòng nhập liệu là 5 l/h


−3
P×V 1 ×5 ×10 Kmol
F= = =0.0002
R ×T 0.082 × (27 +273 ) h

Khi R= 0.997 vị trí nhập liệu ở giữa tháp chưng cất

x p=0.78 ( mol
mol )

Tương tự tính P khi ta thu được lưu lượng sản phẩm đỉnh là 0.2 ml/s
0.166 × 3600
1× 6
P ×V 10 −5 kmol
P= = =2.42× 10
R× T 0.082× ( 27+273 ) h

Tính theo khối lượng:


kg
Ḟ=0.0002 ×0.116 ×46 +0.0002 × ( 1−0.116 ) ×18=0.0042
h
−5 −5 kg
Ṗ=2.42 ×10 × 0.78 × 46+2.42 ×10 × ( 1−0.78 ) ×18=0.000968
h

Áp dung phương trình cân bằng vật chất


kmol
F= P + W suy ra W = F – P = 0.0002 – 2.42 ×10−5 = 0.00017 h
x F × F=x P × P+ x W ×W

Suy ra

x F × F−x p × P mol
x w= =0.025
W mol

Với R = 0.997

16
Phương trình phần cất :

R xp 0.997 0.78
y cất = x+ = x+ = y=0.5 x +0.39
R +1 R+1 0.997+ 1 0.997+ 1
Phương trình làm việc phần chưng :
R+ f f −1 0.997+8.35 8.35−1
y chưng = x− x = x+ x 0.026=4.68+0.093
R+1 R+ 1 W 0.997+1 0.997+ 1

17
F 0.0002
f= = =8.35
P 2.42× 10−5

You might also like