You are on page 1of 32

Hướng dẫn đồ án

QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ


CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT


Nội dung
n Phần 1: Thuyết minh
n Tổng quan về sản phẩm
n Giới thiệu về quá trình chưng cất, thiết bị chưng cất, dây
chuyền công nghệ
n Phần 2: Tính toán
n Tính công nghệ quá trình chưng cất
n Cân bằng vật liệu
n Cân bằng nhiệt lượng
n Tính kết cấu công nghệ tháp chưng cất
n Tính kích thước chính của tháp: chiều cao tháp, đường kính
đoạn chưng, đoạn luyện
n Tính toán và chọn bơm
n Tính chiều cao thùng cao vị so với vị trí đĩa tiếp liệu
Phần 1: Thuyết minh
n Sản phẩm: một số tính chất hóa lý đặc trưng và ứng
dụng của chúng
n Quá trình chưng cất
n Khái niệm về phương pháp chưng
n Các phương pháp chưng trong sản xuất
n Giới thiệu về phương pháp chưng luyện
n Thiết bị chưng cất: giới thiệu tháp chưng cất với hai
loại thường dùng là tháp đĩa và tháp đệm
n Dây chuyền công nghệ
1. Tháp chưng
2. Thiết bị đun nóng hỗn
hợp đầu
3. Thùng cao vị
4. Thiết bị đun sôi đáy tháp
5. Thiết bị ngưng tụ
6. Thiết bị làm lạnh sản
phẩm đỉnh
7. Thùng chứa sản phẩm
đỉnh
8. Thùng chứa sản phẩm
đáy
9. Thùng chứa nguyên liệu
Tháp đĩa chóp Tháp đệm
Một số lưu ý khi thiết kế tháp
chưng cất
n Đường kính tháp phụ thuộc lưu lượng của các dòng hơi và dòng lỏng trong tháp.
Chiều cao tháp phụ thuộc chủ yếu vào số đĩa mà nó có (số đĩa lý thuyết).
n Tháp chưng cất luôn được đặt trên một bệ cao để tạo điều kiện thuận lợi cho
việc lấy sản phẩm đáy. Phía trên và quanh tháp có thể có các kết cấu chịu lực
(tai treo, bệ đỡ,…).
n Ở đỉnh tháp luôn phải có một ống dẫn sản phẩm đỉnh ở trạng thái hơi đi ra khỏi
tháp. Tiết diện của ống phải như thế nào để tốc độ dòng hơi trong ống thỏa
mãn yêu cầu (tra sổ tay QTTB bảng ii.2/370T1)
n Ở đáy tháp phải có ống dẫn sản phẩm đáy ở trạng thái lỏng ra ngoài, trên thân
tháp còn có ống dẫn lượng lỏng hồi lưu từ đỉnh tháp. Tốc độ các dòng lỏng đó
tra trong sổ tay QTTB
n Trên thân tháp chưng cất phải có những cửa sổ để qua đó con người có thể chui
vào tiến hành sữa chữa, làm vệ sinh, lỗ này có đường kính khoảng 60cm.
n Tháp chưng cất cần được bảo vệ khỏi hiện tượng mài mòn, ăn mòn và cần được
cách nhiệt tốt. Tháp chưng cất được làm từ thép không gỉ. Để cách nhiệt với
môi trường xung quanh người ta thường trát lên vỏ kim loại một lớp vật liệu
xốp, nhẹ, không cháy và bền cơ học cũng như chịu được sự xâm thực của môi
trường như thủy tinh bọt, bông thủy tinh,
Phần 2: Tính toán
n Tính công nghệ quá trình chưng cất
n Cân bằng vật liệu

n Cân bằng nhiệt lượng

n Tính kết cấu công nghệ tháp chưng cất


n Tính và chọn loại đệm (đĩa)

n Tính kích thước chính của tháp: chiều cao tháp,

đường kính đoạn chưng, đoạn luyện


n Tính cơ khí cho tháp: Bề dày thân tháp, bề dày

lớp cách nhiệt, đáy và nắp thiết bị, đường kính


ống dẫn
Bài toán: Tính toán và thiết kế hệ thống chưng
luyện liên tục để phân riêng hỗn hợp hai cấu tử
A (nhẹ) và B (nặng)

n Số liệu ban đầu:


n Năng suất theo hỗn hợp đầu: GF
(kg/ngày)
n Phần trăm khối lượng cấu tử nhẹ A có
trong dòng nguyên liệu, trong sản phẩm
đỉnh và trong sản phẩm đáy lần lượt là
aF, aP, aW (%khối lượng)
n Loại tháp cần thiết kế
Các ký hiệu
n GF : lưu lượng khối lượng dòng nguyên liệu (kg/h)
n GP : lưu lượng khối lượng dòng sản phẩm đỉnh (kg/h)
n GW : lưu lượng khối lượng dòng sản phẩm đáy (kg/h)
n aF : phần khối lượng cấu tử nhẹ trong dòng nguyên liệu (%kl)
n aP : phần khối lượng cấu tử nhẹ trong dòng sản phẩm đỉnh (%kl)
n aW : phần khối lượng cấu tử nhẹ trong dòng sản phẩm đáy (%kl)
n F : lưu lượng mol dòng nguyên liệu (kmol/h)
n P : lưu lượng mol dòng sản phẩm đỉnh (kmol/h)
n W : lưu lượng mol dòng sản phẩm đáy (kmol/h)
n xF : phần mol cấu tử nhẹ trong trong pha lỏng dòng nguyên liệu (%mol)
n xP : phần mol cấu tử nhẹ trong trong pha lỏng dòng sản phẩm đỉnh (%mol)
n xW : phần mol cấu tử nhẹ trong trong pha lỏng dòng sản phẩm đáy (%mol)
n yF : phần mol cấu tử nhẹ trong trong pha hơi dòng nguyên liệu (%mol)
Cân bằng vật liệu cho tháp chưng luyện
n Tính phân tử lượng trung bình của các hỗn hợp: nguyên liệu, sản
phẩm đỉnh, sản phẩm đáy MF, MP, MW theo công thức:

M K = M A xK + M B (1 - xK ), K là F , P, W

n Tính lưu lượng mol theo công thức


GK
K =
MK

n Biến đổi từ thành phần khối lượng sang thành phần mol theo công
thức: aK
MA
xK =
aK 1 - aK
+
MA MB
Cân bằng vật liệu của tháp chưng luyện
Phương trình cân bằng vật liệu của toàn tháp: F = P +W
Nếu viết đối với cấu tử dễ bay hơi thì: FxF = PxP + WxW
F P W
Hay = =
x P - xW xF - xW xP - xF

Suy ra lưu lượng của các dòng: xF - xW


P=F
x P - xW
xP - xF
W =F-P=F
xP - xW
Bảng cân bằng vật liệu của tháp chưng cất
Cấu tử Cấu tử
nhẹ A nặng B Tổng
Lưu lượng khối lượng
(kg/h)
% khối lượng aF 100 - aF

Nguyên Lưu lượng mol (kmol/h)


liệu F %mol xF 100 - xF
Lưu lượng khối lượng
(kg/h)
Sản
Phẩm % khối lượng aP 100 - aP
đỉnh P Lưu lượng mol (kmol/h)
%mol xP 100 - xP
Lưu lượng khối lượng
(kg/h)
Sản
Phẩm % khối lượng aW 100 - aW
đáy W Lưu lượng mol (kmol/h)
%mol xW 100 - xW
Tính thành mol cân bằng của các cấu
tử dựa vào dữ liệu cân bằng pha
n Dựa vào số liệu cân bằng pha của hỗn hợp cần chưng cất ở áp suất thường
(theo đề bài) cho trong Sổ tay QTTB-T2-148 thiết lập đồ thị phụ thuộc giữa
các đại lượng x-y, t-x-y. Từ đó tìm ra được phần mol các cấu tử trong pha hơi
nằm cân bằng với pha lỏng ứng với nhiệt độ sôi của từng dòng F, P, W
t oC
y 85
100

Hỗn hợp
80
80 Cloroform-Benzen

60 75

40 70

20 65

0 x 60
x,y %m ol
0 20 40 60 80 100 0 20 40 60 80 100

Đường cân bằng x-y Đường cân bằng t-x-y


Xác định số đĩa lý thuyết
n Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn luyện là phương
trình đường thẳng có dạng: Rx
A=
Rx + 1
yn+1 = Ax n + B
xP
và qua điểm y=x=xP B=
Rx + 1
n Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn chưng là phương
R x +1
trình đường thẳng có dạng: A' =
L + Rx
x' x = A' y 'n+1 + B ' L -1
B' =
và qua điểm y=x=xW L - Rx
Xác định số đĩa lý thuyết
Đường làm việc đoạn luyện cắt
trục Oy trên đồ thị cân bằng
y = f(x)
pha x-y tại B
y=x
Điểm B phụ thuộc vào giá trị
chỉ số hồi lưu làm việc Rx.
Rx được chọn qua tỉ số hồi lưu
tối thiểu theo công thức
y
RX=b.Rxmin
b: hệ số dư, Î [1.2 – 2.5]
x p - y*F
RX min =
y * F - xF
Với mỗi Rx→ điểm B→đường
B làm việc đoạn luyện → đường
làm việc đoạn chưng → Vẽ số
bậc thay đổi nồng độ → Xác
0 xW xF xP định Nlt
x
Chỉ số hồi lưu thích hợp
n Vấn đề chọn chỉ số hồi lưu thích hợp rất quan trọng vì khi chỉ số hồi
lưu bé thì số bậc của tháp lớn nhưng tiêu tốn hơi đốt ít, ngược lại
khi chỉ số hồi lưu lớn thì số bậc của tháp ít hơn nhưng tiêu tốn hơi
đốt lại rất lớn.
Þ Xác định chỉ số hồi lưu từ điều kiện tháp nhỏ nhất
(Vlàm việc ~ Nlt(Rx+1)) N(RX+1)
220

b 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 2.4 200

Rx 180
B=xP/(Rx+1)
160
Nlt
Nlt(Rx+1) 140
RX
6,00 9,00 12,00 15,00
Cân bằng nhiệt lượng của quá trình
chưng luyện

Mục đích:
n Xác định lượng nước lạnh cần thiết

cho quá trình ngưng tụ và làm lạnh,


n Xác định lượng hơi đốt cần thiết khi

đun nóng hỗn hợp đầu và đun bốc hơi


ở đáy tháp
Sơ đồ tính cân bằng nhiệt lượng của
tháp chưng luyện
Cân bằng nhiệt lượng của quá trình
chưng luyện
Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu
Q D1 + Q f = QF + Qng1 + Q xq1 , j/h
Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào: Q D1 = D1l1 = D1 ( r1 + q1C1 )
Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào: Q f = FC f t f
Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra: QF = FC F t F
Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra: Qng1 = Gng1 C1q1 = D1C1q1
Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh: Q xq1 = 0,05 D1r1
Þ Lượng hơi đốt cần thiết để đun nóng dung dịch đầu đến
nhiệt độ sôi

QF + Qng1 + Q xq1 - Q f QF - Q f F (C F t F - C f t f )
D1 = = D1 =
l1 0,95r1 hay 0,95r1
Cân bằng nhiệt lượng của quá trình
chưng luyện
Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng luyện
Q D2 + QF + Q R = Q y + QW + Qng2 + Q xq2
Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào: Q D2 = D2l2 = D2 ( r2 + q 2C 2 )
Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào: QF = FC F t F
Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào : QR = G RC R t R
Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp Q y = P (1 + R x )lđ
Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra QW = WCW tW
Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra Qng2 = Gng2 C 2q 2 = D2C 2q 2
Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh: Q xq2 = 0,05 D2 r2
Þ Lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch ở đáy tháp:
Q y + QW + Qng 2 + Q xq2 - QF - Q R
D2 =
l2
Cân bằng nhiệt lượng của quá trình
chưng luyện
Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ
§ Nếu trong thiết bị ngưng tụ chỉ ngưng tụ lượng hồi lưu thì
PR x r = Gnl C n ( t 2 - t1 )
§ Þ Lượng nước lạnh tiêu tốn:
PR x r
Gnl =
C n ( t 2 - t1 )
§ Nếu ngưng tụ hoàn toàn thì
P (1 + R x )r = Gnl C n ( t 2 - t1 )
Þ Lượng nước lạnh tiêu tốn:
P (1 + R x )r
Gnl =
C n ( t 2 - t1 )
Cân bằng nhiệt lượng của quá trình
chưng luyện
Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh

n Nếu trong thiết bị ngưng tụ chỉ ngưng tụ lượng hồi lưu thì

[ ]
P r + C P ( t1' - t 2' ) = Gn 3C n ( t 2 - t1 )

§ Nếu ngưng tụ hoàn toàn thì

PC P ( t1' - t 2' ) = Gn4C n ( t 2 - t1 )


Tính toán các thông số chính
của tháp chưng cất

n Đường kính tháp

n Chiều cao tháp


Tính đường kính tháp
n Công thức tính đường kính tháp

Vtb g tb
Dl = 0.0188 = 0.0188
w ytb ( r yw y ) tb

n Vtb: lượng hơi trung bình đi trong tháp (m3/h)


n wytb: vận tốc hơi trung bình đi trong tháp (m/s)
n gtb: lưu lượng hơi trung bình (kg/h)
n rytb: khối lượng riêng trung bình của pha hơi (kg/m3)
n Do lượng hơi và lượng lỏng phụ thuộc vào sự thay đổi chiều cao
tháp và khác nhau trong đoạn chưng và đoạn luyện dẫn đến
đường kính của đoạn chưng và đoạn luyện của tháp có thể khác
nhau
Tính lưu lượng hơi trung bình
n Biểu diễn lưu lượng hơi, lỏng đi trong tháp

n Áp dụng phương trình cân bằng


gđ vật liệu, cân bằng nhiệt lượng tính
QR cho cấu tử nhẹ đối với từng đoạn
tháp ta tính được lưu lượng hơi
n GP, xP trung bình trong từng đoạn
n Đoạn luyện
1
GF, xF n’ G1, x1=xF
g1 + g đ
g1, y1
g tb =
2
g’1, y’1=yw 1’ G’1, x’1
n Đoạn chưng

g1 + g1'
g tb =
2
Gw, xw
Tính khối lượng riêng trung bình
n Đối với pha hơi, từ phương trình cân bằng vật liệu, cân bằng nhiệt
lượng tính cho cấu tử nhẹ đối với từng đoạn tháp ta tính nồng độ phần
mol trung bình của cấu tử nhẹ trong đoạn đó, từ đó tính được khối
lượng riêng trung bình của pha hơi theo công thức:

[ ytb1M A + (1 - ytb1 )M B ].273


r ytb =
22,4.T
n Đối với pha lỏng, khối lượng riêng trung bình được tính theo công thức:

1 atb1 1 - atb1
= +
r xtb r x1 r x2
Với atb1- phần khối lượng trung bình của cấu tử nhẹ trong pha lỏng
rx1, rx2 – khối lượng riêng của hai cấu tử trong hỗn hợp lỏng lấy
theo nhiệt độ trung bình trong từng đoạn
Tính vận tốc hơi trung bình
n Tháp đệm: vận tốc làm việc của tháp ở áp suất khí quyển được xác
định từ vận tốc sặc
wtb = [0,7 ÷ 0,8]w S

n wS = f(vật liệu làm đệm, độ nhớt hỗn hợp lỏng, lưu lượng lỏng, hơi)

n Tháp đĩa: vận tốc làm việc của tháp phụ thuộc vào sức căng bề mặt
của hỗn hợp lỏng, khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng, hơi và khoảng
cách giữa các đĩa (được chọn theo đường kính tháp), theo công thức

( r y w y ) tb = 0.065j[s ] hr xtb r ytb


Tính chiều cao tháp
n Tháp đệm: H = N lt htđ + DH
n Nlt: số đĩa lý thuyết xác định bằng đồ thị

n htđ: chiều cao tương đương của một bậc thay đổi nồng độ.

n DH: chiều cao của nắp và đáy tháp, tính theo đường kính tháp

n Tháp đĩa: H = N tt ( h + d ) + DH
n Ntt: số đĩa thực tế. Với mức độ chính xác không cao lắm ta có
thể xác định số đĩa thực tế thông qua số đĩa lý thuyết và hiệu
suất đĩa
Xác định số đĩa thực tế
Xác định số ngăn thực tế:
N lt
N tt =
h
n a - độ bay hơi tương đối,
y 1- x
a= ×
1- y x
n µ - độ nhớt của hỗn hợp lỏng (N.s/m2)

lg µ hh = x1 lg µ1 + x 2 lg µ 2
n h- hiệu suất đĩa, h = f(aµ). h là giá trị trung bình tính trên từng đoạn

hP + hF hw + hF
htbl = htbc =
2 2
Tính trở lực
n Tháp đĩa:
n Trở lực đĩa khô
n Trở lực lớp chất lỏng trên đĩa
n Trở lực do sức căng bề mặt của chất lỏng
trên đĩa
n Tháp đệm:
n Trở lực đệm khô
n Trở lực đệm ướt
Tính cơ khí cho tháp
n Bề dày thân tháp phụ thuộc vào đường kính tháp,
loại vật liệu sử dụng chế tạo tháp và áp suất trong
thiết bị
n Bề dày lớp cách nhiệt: phụ thuộc loại vật liệu sử
dụng
n Đáy và nắp thiết bị
n Đường kính ống dẫn: thỏa mãn vận tốc dòng lưu thể
đi trong ống
Tính thiết bị phụ
n Tính thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu
n Tính và chọn bơm

You might also like