You are on page 1of 39

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.

HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC


BÀI TẬP LỚN


MÔN HỌC: QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT
ĐỀ TÀI: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỐI LƯU NHIỆT

GVHD: Hồ Tấn Thành


SVTH: Nguyễn Duy Khang
MSSV: 2004210360
Nhóm: 2
STT: 16

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


Mục lục

PHẦN 1: BÀI TẬP CHUNG....................................................................5


ĐỊNH LUẬT CẤP NHIỆT NEWTON.....................................................5
1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TỎA NHIỆT..................................6
1.1 Các phương trình cân bằng nhiệt–động lực học chất lưu...............6
a) Phương trình cân bằng nhiệt............................................................6
b) Phương trình cân bằng động lực học cho dV có nội dung là:.........7
c) Phương trình liên tục.......................................................................7
1.2 Mô hình toán học của bài toán tỏa nhiệt........................................7
2. ĐỒNG DẠNG NHIỆT. PHƯƠNG TRÌNH CHUẨN SỐ VỀ CẤP
NHIỆT.......................................................................................................8
2.1 Chuẩn số Nusselt:...........................................................................8
2.2 Chuẩn số Peclet:.............................................................................9
3. CÁC CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT..................10
3.1 Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động tự do.....................................10
3.2 Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức.............................13
a) Lưu thể chuyển động trong ống thẳng...........................................13
b) Lưu thể chuyển động trong ống cong............................................14
c) Lưu thể chuyển động trong ống có tiết diện hình vành khăn........14
d) Lưu thể chuyển động ngang vuông góc bên ngoài một ống..........14
e) Lưu thể chảy ngang bên ngoài một chùm ống...............................15
g) Lưu thể chảy dọc bên ngoài một chùm ống...................................16
h) Lưu thể chảy bên ngoài ống có tấm chắn chia ngăn......................16
i) Lưu thể chảy ngang bên ngoài chùm ống có gân...........................17
k) Lưu thể chuyển động dọc theo tường phẳng.................................17
l) Lưu thể chảy thành màng theo tường thẳng đứng..........................18

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 2
3.3 Cấp nhiệt khi lưu thể bị khuấy trộn bằng cánh khuấy..................18
3.4 Cấp nhiệt khi lưu hơi ngưng tụ.....................................................19
a) Trong trường hợp hơi ngưng tụ bên ngoài thành ống thẳng đứng
hoặc trên mặt tường thẳng đứng:.......................................................21
b) Nếu ngưng tụ trên bề mặt ngoài của một ống đơn độc nằm ngang:
...........................................................................................................22
c) Ngưng tụ hơi trên mặt ngoài của một chùm ống nằm ngang:.......22
d) Khi hơi ngưng tụ trong ống xoắn:.................................................23
e) Nếu như hơi có chứa không khí.....................................................24
g) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ngưng tụ:.............................24
3.5 Cấp nhiệt khi chất lỏng sôi...........................................................25
4. BÀI TẬP ĐỐI LƯU NHIỆT.............................................................27
PHẦN 2: BÀI TẬP RIÊNG....................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................32

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 3
Mục lục hình ảnh
hinh 1......................................................................................................10
hinh 2 Đối lưu nhiệt của ống nóng nằm ngang......................................11
hinh 3 Đối lưu nhiệt của ống nóng thẳng đứng.......................................12
hinh 4.......................................................................................................13
hinh 5.......................................................................................................14
hinh 6.......................................................................................................14
hinh 7.......................................................................................................15
hinh 8.......................................................................................................16
hinh 9.......................................................................................................17
hinh 10.....................................................................................................18
hinh 11.....................................................................................................23
hinh 12.....................................................................................................24

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 4
PHẦN 1: BÀI TẬP CHUNG

ĐỊNH LUẬT CẤP NHIỆT NEWTON

- Phát biểu định luật:

“Một nhiệt lượng dQ do một bề mặt dF của vật thể có nhiệt độ tT cấp
cho môi trường xung quanh có nhiệt độ tL (hoặc ngược lại) trong khoảng
thời gian dτ thì tỷ lệ với hiệu số nhiệt độ giữa vật thể và môi trường”.

- Công thức:
dQ=α ( t T −t L ) dFd (J)

Trong đó:

 tT: nhiệt độ của vật thể (oC)


 tL: nhiệt độ của lưu chất (chất lỏng hoặc khí) (oC)
 α: hệ số cấp nhiệt (hệ số tỷ lệ)
 dF: diện tích (m2)
 dτ: thời gian (s)

Nếu quá trình tiến hành trong trạng thái nhiệt ổn định thì phương trình
trên có thể viết dưới dạng:
Q=α (t T – t L) Fτ

Ý nghĩa α: Khi F = 1m2, 1 = ‫ح‬s và tT – tL = 1 thì Q = α

 Hệ số cấp nhiệt α là lượng nhiệt do một đơn vị bề mặt của vật thể cấp
cho môi trường xung quanh (hay ngược lại nhận nhiệt từ môi trường
xung quanh) trong khoảng thời gian 1s và hiệu số nhiệt độ là 1 độ.

- Hệ số cấp nhiệt α phụ thuộc rất nhiều yếu tố:

 Loại chất tải nhiệt: khí, lỏng, hơi và chế độ chuyển động của chất
tải nhiệt (dòng hay xoáy) cũng như tốc độ chuyển động của nó.
Nếu tốc độ chất tải nhiệt tăng thì chiều dày của lớp chảy dòng ở sát

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 5
thành thiết bị sẽ giảm làm cho nhiệt trở giảm nên hệ số cấp nhiệt α
sẽ tăng.
 Kích thước, hình dạng, vị trí và trạng thái của bề mặt trao đổi
nhiệt,…
 Tính chất vật lý của chất tải nhiệt: độ nhớt, độ dẫn nhiệt, khối
lượng riêng, nhiệt dung riêng, áp suất,.. Như vậy α còn phụ thuộc
vào nhiệt độ vì các tính chất lý học thay đổi theo nhiệt độ.
 Nhiệt độ của tường.

Vậy α được xác bằng những yếu tố thủy động lực học, vật lý và hình
học. Quan hệ giữa α với các yếu tố đó rất phức tạp, do đó không thể nêu
thành một công thức lý thuyết chung để tìm α mà chỉ có những công thức
thực nghiệm cho từng trường hợp cụ thể riêng.

- Hiện nay, phương pháp thực nghiệm vẫn đóng một vai trò quan trọng
để cung cấp những số liệu cần thiết cho kỹ thuật. Tuy nhiên việc nghiên
cứu bằng thực nghiệm cũng gặp nhiều khó khăn bởi vì quá trình trao đổi
nhiệt đối lưu tương đối phức tạp, phụ thuộc nhiều yếu tố.

- Ngoài ra, phương pháp thực nghiệm còn mang tính cục bộ của từng
trường hợp cụ thể, nếu áp dụng lý thuyết đồng dạng, những khó khăn
trên có thể giảm đi rất nhiều.

1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TỎA NHIỆT


1.1 Các phương trình cân bằng nhiệt–động lực học chất lưu

Quá trình trao đổi nhiệt đối lưu của phân tố chất lưu dV có các thông số
ρ, Cp, a, u, qv, p, t, ω, với mặt tiếp xúc W có thể mô tả bằng 1 hệ các
phương trình, gồm phương trình cân bằng nhiệt, phương trình cân bằng
động lực học và phương trình cân bằng lượng chất lưu như sau.

a) Phương trình cân bằng nhiệt


Định luật bảo toàn năng lượng cho dV có nội dung
là: độ tăng entanpi của dV = hiệu số dòng nhiệt(vào – ra )dV + lượng
∂t
nhiệt tự phát sinh trong dV hay: x=¿ ρdVCp ∂ τ =−divq⃗ dV + qdV với p divq⃗

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 6
= div(ρ⃗ωC t − λgra⃗ dt) = ρC (⃗ω.gra⃗ dt + tdiv⃗ω) − λ∇2 t ở đây ⃗ω.gra⃗ dt là tích
vô hướng của 2 vectơ ⃗ω và gra⃗ dt
λ ∂t ∂t ∂ x ∂t ∂ y ∂t ∂ z ∂t
Do đó, nếu ký hiệu a = ρC và ∂τ + ω .gra⃗ dt=

∂τ + ∂ τ ∂ x + ∂τ ∂y + ∂τ ∂τ =
dt

,[K/s]là đạo hàm toàn phần của nhiệt độ theo thời gian theo phương
trình cân bằng nhiệt có dạng:
dt qv

=a∇2t−tdiv⃗ω+ ρCp
∂t qv
Nếu dV không chuyển động, ω=0, thì có ∂τ = a∇2t + ρCp là phương trình
vi phân dẫn nhiệt như nêu ở chương 2.
b) Phương trình cân bằng động lực học cho dV có nội dung là:
Lực quán tính của dV = trọng lực của dV + hiệu số áp lực lên dV + lực
ma sát quanh dV, hay phương trình có dạng:
d⃗
ω
ρ dτ =ρ ⃗g−gra⃗ dp+μ∇2 ⃗ωvới μ∇2⃗ω = μ( i⃗ ∇2⃗ωx + ⃗j ∇2⃗ωy + k⃗ ∇2⃗ωz) [N/m3] là
tổng các lực nội ma sát ứng với 1m3 của dV.
Phương trình trên còn được gọi là phương trình Navier – Stokes, là
phương trình cơ bản của động lực học chất lưu.
c) Phương trình liên tục
Khi trong phân tố chất lưu dV không có điện rò hoặc điểm nguồn, thì
hiệu số lưu lượng (vào - ra).dV bằng độ tăng khối lượng riêng của dV,
∂ρ
hay: dτ = −div(ρ⃗ω) = − gra⃗ dρ.⃗ω− ρdiv⃗ω
∂ρ dρ
Suy ra dτ + ω .gra⃗ dρ= =

dτ -ρdiv⃗ω

Với chất lỏng không chịu nén như nước hoặc dầu, ρ = const, thì phương
trình liên tục có dạng div⃗ω = 0
1.2Mô hình toán học của bài toán tỏa nhiệt
Phát biểu toán học của bài toán toả nhiệt là tìm các hàm phân bố vận tốc
ω, nhiệt độ t và hệ số toả nhiệt α thoả mãn hệ phương trình vi phân, gồm

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 7
3 phương trình cân bằng nhiệt - động lực học chất lưu và 4 loại điều kiện
đơn trị như sau:

∂t
∂τ
=a∇2t−tdiv⃗ω +qv
ρd ⃗
ω
∂τ
= p ⃗g − gra⃗ dp + μ∇2 ⃗ω
∂ρ

= −div(ρ⃗ω ), với các ĐKĐT:

− Hình học: hình dạng, kích thước 1 của W


-vật lý: luật xác định (ρ, Cp, μ, a, λ, qv) = f(t)
- ban đầu: t (∀M, τ = 0) = t (x, y, z)
-biên W: -λgradt (M∈W) = α [t (M∈W )-t ] ⎩333f
Đây là bài toán rất phức tạp, hiện nay chưa có lời giải tổng quát. Việc
tính α chủ yếu dựa vào các số liệu và công thức thực nghiệm, như sẽ
trình bày ở bài sau.
2. ĐỒNG DẠNG NHIỆT. PHƯƠNG TRÌNH CHUẨN SỐ VỀ
CẤP NHIỆT

Qua phép biến đổi đồng dạng ta tìm được các tiêu chuẩn sau:

- Tiêu chuẩn Peclet: Pe

- Tiêu chuẩn Nusselt: Nu

Ngoài ra còn có các chuẩn số khác như chuẩn số Reynolds, chuẩn số


Fourier,

chuẩn số Galilean, chuẩn số Grashof, chuẩn số Prandtl,…

Các thông số vật lý trong tiêu chuẩn đồng dạng phụ thuộc nhiệt độ, nhiệt
độ được chọn để xác định thông số vật lý trong các tiêu chuẩn đồng dạng
gọi là nhiệt độ xác định

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 8
2.1 Chuẩn số Nusselt:
α.L
Nu=

Trong đó:
α là hệ số tỏa nhiệt (W/m2. °K);
L là kích thước xác định (m);
là hệ số dẫn nhiệt của chất lỏng (W/m. Độ).
Nu đặc trưng cho cường độ tỏa nhiệt đối lưu giữa bề mặt vật rắn và chất
lỏng, vì α chưa biết nên Nu luôn là tiêu chuẩn không xác định.
2.2 Chuẩn số Peclet:
. Le
Pe= =idem=ℜ. Pr
a

Trong đó:
là tốc độ trung bình của dòng chất lỏng (m/s)
Le làkích thước xác định (m) và là kích thước ảnh hưởng chính đến quá
trình
trao đổi nhiệt
a là hệ số khuếch tán nhiệt độ (m2 /s)

Quá trình tỏa nhiệt đối lưu ổn định được đặc trưng bởi các tiêu chuẩn:
Nu, Re, Gr, Pr. Phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các tiêu chuẩn
này gọi là phương trình tiêu chuẩn. Phương trình tiêu chuẩn tổng quát
trong đối lưu ổn định có dạng:
Nu = f (Re, Gr, Pr)
- Trong đối lưu cưỡng bức: Nu = f (Re, Pr)
- Trong đối lưu tự nhiên: Nu = f (Gr, Pr)

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 9
Lưu ý: Đối với chất khí Pr là hằng số nên không có mặt trong phương
trình.
3. CÁC CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
3.1 Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động tự do

Hiện tượng chuyển động tự do xảy ra khi giữa các phần tử chất lỏng có
sự chênh lệch nhau về nhiệt độ, các phần tử nóng nhẹ hơn di chuyển lên
phía trên, các phần tử nguội nặng hơn di chuyển xuống phía dưới, gây ra
sự xáo trộn trong toàn bộ khối chất lỏng, chất khí.

hinh 1

Đối với những chất lỏng có tính thấm ướt thành bình và chuẩn số Pr >
0,7 Mikheev đã nghiên cứu và thiết lập được phương trình ở dạng sau:

Nu = C(Gr . Pr)n (1.27)

Quá trình nghiên cứu chứng tỏ rằng chuyển động tự do cũng có ba chế
độ: dòng, quá độ và xoáy. Sự xuất hiện chế độ này hay chế độ khác phụ
thuộc vào hệ số nhiệt độ giữa bề mặt trao đổi nhiệt và chất lỏng, phụ
thuộc vào hình dạng và đại lượng bề mặt.

Các giá trị của hệ số C và số mũ n phụ thuộc vào chế độ chuyển động tự
do của chất lỏng ở bảng 1.2.

Bảng 1.2. Trị số của các đại lượng C và n cho công thức (1.27)

Chế độ chuyển Trị số của tích C n

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 10
động số Pr.Gr
Chảy dòng 1.10-2-5.10-2 1.18 1/8
Chảy quá độ 5.10-2-2.10-7 0.54 1/4
Chảy xoáy 2.10-7-1.10-10 0.135 1/3

Các thông số vật lý trong các chuẩn số của phương trình (1.27) đều ở
nhiệt độ trung bình:
tT − t L
t tb=
2

Trong đó:

 𝑡𝑇-nhiệt độ trung bình của bề mặt thành tiếp xúc với chất lỏng.
 𝑡𝐿-nhiệt độ trung bình của chất lỏng.

Nếu là ống thẳng đứng hay nằm ngang thì kích thước thiết bị chính là
đường kính ống. Nhưng riêng đối với ống nằm ngang không thể dùng
phương trình (1.27) mà phải dùng phương trình sau:
0.25
0.23 Pr
Nu = 0.51(Gr . Pr) (
Pr T
) (1.28)

Trong đó:

 𝑃𝑟𝑇: chuẩn số Prandtl tính theo nhiệt độ thành tiếp xúc với chất
lỏng.

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 11
hinh 2 Đối lưu nhiệt của ống nóng nằm ngang

Nếu cấu tạo thiết bị là các tấm thẳng đứng thì kích thước hình học trong
các chuẩn số trên đều là chiều cao của tấm, nếu tấm nằm ngang thì tính
theo kích thước cạnh nhỏ. Trong trường hợp này, nếu bề mặt hướng lên
trên thì hệ số cấp nhiệt α sẽ tăng lên 30%, α tính theo phương trình
(1.26). Nếu bề mặt cấp nhiệt hướng xuống thì hệ số α sẽ giảm 30%.

hinh 3 Đối lưu nhiệt của ống nóng thẳng đứng

Đối với không khí thì phương trình tính toán sẽ dễ hơn và có dạng:

Nu = 0.47Gr 0.25 (1.29)

Trên đây là trường hợp cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động tự do, trong
thể tích rộng.

Trường hợp lưu thể chuyển động trong thể tích hẹp (trong các rãnh,
trong các thiết bị vỏ bọc ngoài, ...) quá trình cấp nhiệt trở nên phức tạp

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 12
hơn. Để đơn giản hóa việc tính toán, người ta đưa vào hệ số dẫn nhiệt
tương đương 𝜆𝑡𝑑.
λ td = λ.Ɛ k (1.30)

Trong đó:

 λ-hệ số dẫn nhiệt của chất lỏng, W/m. Độ.


 Ɛ𝑘-hệ số tính ảnh hưởng của đối lưu. Hệ số này có thể tính gần
đúng theo công thức sau:
Ɛk = 0.18(Gr . Pr)1 / 4 (1.31)

Các thông số vật lý ở công thức (1.30) và (1.31) đều lấy theo nhiệt độ
trung bình của hai phía thành thiết bị:
t td = 0.5(t T 1 +tT 2) (1.32)

Chỉ dùng đối với chất tải nhiệt là chất lỏng giọt hay chất khí, đối với chất
tải đặc biệt không dùng được.

3.2Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức


a) Lưu thể chuyển động trong ống thẳng

hinh 4
 Trường hợp lưu thể chảy rối trong ống thẳng (Re>10000)

( )
0 , 25
0,8 0,43 Pr
Nu= 0,021kRe Pr Pr T

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 13
Với:
μ
- Pr= Cp ❑ : chuẩn số Prandt
- PrT: Chuẩn số Prandt theo nhiệt độ tường
ρvl
- Re= μ : Chuẩn số Reynolds
- k: Hệ số tính đến ảnh hưởng của đối lưu
 Trường hợp lưu thể chảy quá độ trong ống thẳng (2300<Re<10000)
Nu= 0,008kRe0,8Pr0,43
 Trường hợp lưu thể chảy dòng trong ống thẳng (Re<2300)

( )
0 , 25
0,33 0,43 0,13 Pr
Nu= 0,158kRe Pr Gr Pr T

Với:
3
gl
- Gr= 2
β ∆t : Chuẩn số Gratkov

b) Lưu thể chuyển động trong ống cong

hinh 5

(
αC= α 1+1 , 77 R
d
)
Với:
- d: đường kính trong ống xoắn
- R: bán kính trong của vòng xoắn
- α: hằng số cấp nhiệt của lưu chất trong ống thẳng

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 14
c) Lưu thể chuyển động trong ống có tiết diện hình vành khăn

hinh 6

( )
0 ,45
0,8 0,4 d tn
Nu= 0,23Re Pr d nt

Với:
- dtn: đường kính trong của ống ngoài (m)
- dnt: đường kính ngoài của ống trong (m)
d) Lưu thể chuyển động ngang vuông góc bên ngoài một ống
Nu= C. Ren. Pr0,4
hoặc

α= C d n RenPr0,4
Với:
- dn: đường kính ngoài của ống (m)
- C, n: phụ thuộc vào chuẩn số Re (Bảng 1)

Các hệ số


Chuẩn số Re
C n
5-80 0,93(0,81) 0,40
80-5000 0,715(0,625) 0,46
>5000 0,226(0,197) 0,60
Bảng1. Trị số của C và n trong công thức
e) Lưu thể chảy ngang bên ngoài một chùm ống
- Các kiểu bố trí ống

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 15
hinh 7

 Trường hợp ống bố trí thẳng hàng:

( )
0 , 25
0,65 0,33 Pr
Nu= 0,23φRe Pr Pr T

 Trường hợp ống bố trí xen kẽ:

( )
0 , 25
0,60 0,35 Pr
Nu= 0,41φRe Pr Pr T

g) Lưu thể chảy dọc bên ngoài một chùm ống


Nu= 1,16 D0tđ, 6Re0,6Pr0,33
Với:
- Dtđ: đường kính tương đương của khoảng không
gian giữa các ống mà lưu thể đi qua

h) Lưu thể chảy bên ngoài ống có tấm chắn chia ngăn
 Tấm chắn hình viên phân

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 16
hinh 8

( )
0 ,14
0,6 0,33 μ
Nu= 1,72 D Re Pr 0, 6

μT

 Tấm chắn hình vành khăn

( )
0 ,14
0,6 0,33 μ
Nu= 1,72 D Re Pr 0, 6

μT

i) Lưu thể chảy ngang bên ngoài chùm ống có gân

hinh 9

( ) ()
− 0 ,54 − 0 ,14
dn ℎ
Nu= C t t
n
ℜ Pr
0 ,4

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 17
Với:
- dn: đường kính ngoài của ống (m)
- t: bước của gân (m)
- C, n: các đại lượng phụ thuộc vào cách sắp xếp ống
+ Ống sắp thẳng hàng C= 0,116; n= 0,72
+ Ống xếp xen kẽ C= 0,25; n=0,65
k) Lưu thể chuyển động dọc theo tường phẳng
 Trường hợp Re>104

( )
0 ,25
0,8 0,43 d tn
Nu= 0,037Re Pr d nt

Đối với không khí: Nu= 0,032Re0,2

 Trường hợp Re<105

( )
0 ,45
0,5 0,63 d tn
Nu= 0,76Re Pr d nt

Đối với không khí: Nu=0,66Re0,5

l) Lưu thể chảy thành màng theo tường thẳng đứng


 Khi màng chảy xoáy (Re>2000)
Nu=0,01. Ga. Pr. Re1/3
Với:

( )( )
2 2 2
ω. H .ρ H.g H . ρ .g
Ga= μ ω
2 = μ2

 Khi màng chảy dòng (Re<2000)


Nu= 0,67Ga2Pr3Re1/9

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 18
3.3Cấp nhiệt khi lưu thể bị khuấy trộn bằng cánh khuấy
Để xác định hệ số cấp nhiệt trong các thiết bị ống xoắn hoặc có vỏ
bọc ngoài có cánh khuấy, ta dùng phương trình sau:

hinh 10

0.14
m 0.33 μ
Nu = C ℜ Pr ( )
μT
(1.62)

α.D
Trong đó: Nu = λ
2
π . ρ.d
Re = μ
Cp . μ
Pr = λ

Trong đó:
 α-hệ số cấp nhiệt, W/m2.độ
 D-đường kính thiết bị, m

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 19
 λ –độ dẫn nhiệt của chất lỏng, W/m.Độ
 ρ-khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3
 n-số vòng quay của cánh khuấy trong 1 giây, vg/s
 d-đường kính của cánh khuấy mái chèo, m
 C p-nhiệt dung riêng đẳng áp, J/kg. độ
 μT -độ nhớt của chất lỏng ở nhiệt độ thành thiết bị, Ns/m2
 μ –độ nhớt của chất lỏng ở nhiệt độ trung bình, Ns/m2
tT + td
 t tb-nhiệt độ trung bình của chất lỏng, ˚C; t tb = 2
 t T -nhiệtđộ thành tiếp xúc chất lỏng, ˚C
 t d-nhiệt độ trung bình của dòng, ˚C

Đại lượng C và m phụ thuộc vào cấu tạo của thiết bị:
 Đối với thiết bị có vỏ bọc ngoài: C = 0.36, m = 0.67
 Đối với thiết bị có ống xoắn: C = 0.87, m = 0.62
Các đại lượng vật lý phải lấy theo giá trị trung bình của chất lỏng
trong thiết bị.
3.4 Cấp nhiệt khi lưu hơi ngưng tụ
Khi dùng hơi nước bão hòa để đun nóng thiết bị thì quá trình cấp nhiệt
hơi sẽ ngưng tụ lại trên bề mặt truyền nhiệt
 Nếu nước ngưng đọng lại thành giọt trên thành thiết bị thì gọi là
ngưng tụ giọt:

 Hiện tượng ngưng tụ giọt xảy ra trong trường hợp bề mặt thành
thiết bị hoặc thành ống không thấm ướt nước ngưng, tức là khi bề
mặt thành thiết bị bao phủ một lớp dầu mỡ. Hoặc cũng có thể có
trường hợp bề mặt rất nhẵn, rất sạch, nhưng nước ngưng có lẫn
dầu, mỡ thành ống cũng không thấm ướt và cũng xảy ra hiện tượng
ngưng tụ giọt.

 Nếu tạo thành lớp chảy màng dọc theo thành thiết bị từ trên
xuống gọi là ngưng tụ màng:

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 20
 Hiện tượng ngưng tụ màng xảy ra trong trường hợp bề mặt thiết bị
hoàn toàn bị thấm ướt nước ngưng tức là trong trường hợp hơi
hoàn toàn đồng nhất và bề mặt ngưng tụ rất sạch.
Khi hơi ngưng tụ trên thành ống thẳng đứng, nước ngưng tạo ra một
màng chất lỏng bao phủ trên thành và chảy dọc từ trên xuống. Chiều dày
của màng nước ngưng tăng dần từ trên xuống do lượng nước ngưng mới
bổ sung vào.
Hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ màng có trị số nhỏ hơn ngưng tụ giọt rất
nhiều. Trên thực tế thường người ta tính theo ngưng tụ màng.
Lượng nhiệt truyền từ hơi đến thành thiết bị, khi qua lớp màng nước
ngưng có thể xem như dẫn nhiệt, do đó có thể xác định theo phương
trình dẫn nhiệt:
tbℎ −tT
Q= λ
δ
Fτ (1)

tbh: nhiệt độ của hơi bão hòa


tT: nhiệt độ của thành thiết bị
δ: chiều dày của màng nước ngưng
tính theo phương trình tổng quát:
Q=α (tbℎ −tT )Fτ (2)
Từ Pt (1) và Pt (2), ta có:
λ
α=
δ

Vậy hệ số cấp nhiệt a hoàn toàn phụ thuộc vào chiều dày ở của màng
nước ngưng. δ càng lớn thì hệ số cấp nhiệt càng giảm
Sự cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ còn phụ thuộc vào vận tốc và chiều
chuyển động của hơi, phụ thuộc vào trạng thái bề mặt ngưng tụ, thành
phần hơi, v.v
Tùy trường hợp cụ thể mà người ta tìm ra công thức thực nghiệm để tính
hệ số cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ. Sau đây là một số công thức thực
nghiệm để tính hệ số cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ màng:
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 21
a) Trong trường hợp hơi ngưng tụ bên ngoài thành ống thẳng đứng
hoặc trên mặt tường thẳng đứng:
Hơi bão hòa không chứa khí không ngưng, màng nước ngưng chảy dòng
khi đó hệ số cấp nhiệt có thể tính theo công thức Nusselt:

√ r ρ 2 λ3 g

2 3
4 rρ λ
α =1 , 15
4
=2 ,04 (W/m2 độ) (1.1)
μ.∆t . H μ.∆t . H

Trong đó:
r - nhiệt ngưng tụ của hơi, J/kg;
ρ - khối lượng riêng của nước ngưng, kg/m3;
λ - độ dẫn nhiệt của nước ngưng, W/m. Độ;
μ - độ nhớt của nước ngưng, Ns/m2;
∆ t - hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt độ của hơi ngưng tụ nhiệt độ thành,
∆ t=tbℎ −tT

H - chiếu cao ống đứng hoặc tường, m.


Công thức (1.1) khi áp dụng cho hơi nước ngưng tụ có thể rút gọn như
sau:

α =2 , 04 A

4 r
∆t. H
, (W/m2. độ)

Trong đó: A=

4 ρ 2 λ3
μ

Đối với A của nước phụ thuộc vào nhiệt độ màng (tm) như sau:
tm 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
(oC)
A 104 120 139 155 169 179 188 194 197 199 199

b) Nếu ngưng tụ trên bề mặt ngoài của một ống đơn độc nằm ngang:
Hệ số cấp nhiệt được tính theo công thức:

α =0 , 72
√ r ρ 2 λ3 g
μ.∆t .d
=1 ,28

r ρ 2 λ3
μ.∆t .d
, (W/m2. độ) (1.2)

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 22
Nếu ngưng tụ hơi nước thì công thức (1.2) sẽ có dạng rút gọn sau:

α =1 , 28
√ r
∆ t .d
, (W/m2. độ) (1.2.1)

So sánh hai công thức (1.62) và (1.65) ta sẽ thấy nếu trong cùng điều
kiện nhiệt độ làm việc như nhau thì ngưng tụ hơi trên mặt ống nằm
ngang sẽ có hệ số cấp nhiệt lớn hơn khi ngưng tụ hơi trên mặt ống thẳng
đứng rất nhiều (vì đường kính ở nhỏ hơn chiều cao H nhiều).
c) Ngưng tụ hơi trên mặt ngoài của một chùm ống nằm ngang:
Trong trường hợp này những dây ống phía dưới sẽ bị phủ lên một lớp
nước ngưng đây hơn các dây ống phía trên, đồng thời vận tốc hơi cũng bị
giảm từ trên xuống dưới do một phần hơi đã bị ngưng tụ. Do đó hệ số
cấp nhiệt sẽ bị giảm dẫn đối với các dãy phía dưới.

Trên hình 1.12 vẽ sơ đồ cách bố trí ống xen kẽ, nếu bố trí thẳng hàng thì
l2 = 0. Trong thực tế khoảng cách l1 không ảnh hưởng tới hệ số cấp nhiệt.

Trong trường hợp ngưng tụ trên chùm ống nằm ngang, hệ số cấp nhiệt có
phụ thuộc vào số ống n tính theo từng dãy dứng. Khi không có khí trợ
lẫn trong hơi, hệ số cấp nhiệt trung bình của hơi ngưng tụ trên chùm ống
nằm ngang có thể được xác
định theo công thức:

α tb=εbtα

Trong đó:
α - hệ số cấp nhiệt của hơi
ngưng tụ trên một ống nằm
ngang, tính theo công thức
(1.2)
hinh 11
εbt - hệ số, phụ thuộc vào
cách sắp xếp ống và số ống trên mỗi dãy đứng, trị số của c, tra theo đồ
thị trên hình (1.13)

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 23
d) Khi hơi ngưng tụ trong ống xoắn:
Hệ số cấp nhiệt có thể tính gần đúng theo công thức (1.2), nhưng cần chú
ý là không nên làm chiều dài ống xoắn quá lớn, vì ống xoắn quá dài
nước sẽ ngưng tụ ở đoạn cuối ảnh hưởng tới quá trình cấp nhiệt. Ngoài
ra, còn làm giảm áp suất hơi, đưa đến giảm hiệu số nhiệt độ hữu ích.
Trong thực tế, khi đun nóng nước, vận tốc hơi ban đầu trong ống xoắn
không nên vượt quá 30 m/s. Tỷ số giới hạn giữa chiều dài l và đường
kính d của ống xoắn phụ thuộc vào áp suất hơi p, ở nhiệt độ trung bình
∆ t tb từ 30 đến 40 độ cụ thể như sau :

P, at 5 3 1,5 0,8 0,5


(l/d)max 275 225 175 125 100

6
Ở những giá trị số khác với ∆ t tb tỷ số l/d phải nhân thêm với hệ số √ ∆ t tb
Lưu ý: P ở đây là áp suất tuyệt đối
e) Nếu như hơi có chứa không khí
Hệ số cấp nhiệt vẫn tính theo công
thức (1.1) và (1.2) nhưng phải nhân
thêm với hệ số hiệu chỉnh ε , hệ số này
phụ thuộc vào nồng độ của không khí
ρk
trong hơi ( x= ρ ℎ ), vận tốc hơi và một
số nhân tố khác. Trị số của ε phụ thuộc
vào x (%) cho trên đồ thị hình 1.14,
nhưng chỉ dùng trong trường hợp hơi
nước không chuyển động. hinh 12

g) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ngưng tụ:

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 24
 Đối với hơi chuyển động, hệ số cấp nhiệt có thể có trị số lớn hơn
hoặc nhỏ hơn so với trường hợp hơi đứng yên. Nếu như hơi
chuyển động cùng chiều với màng nước ngưng thì do độ ma sát
nên vận tốc chảy của màng nước ngưng tăng lên, chiều dày lớp
màng giảm, hệ số cấp nhiệt tăng; nếu hơi chuyển động ngược
chiều với chiều chuyển động của màng nước ngưng thì sẽ ngăn
cản phần nào sự chuyển động của màng nước, do đó chiều dày
của màng nước tăng lên, hệ số cấp nhiệt sẽ giảm đi một ít.

 Trạng thái bề mặt ngưng tụ cũng ảnh hưởng nhiều tới quá trình
cấp nhiệt. Nếu bề mặt xù xì thì hệ số cấp nhiệt sẽ nhỏ hơn bề
mặt nhẫn vì nó làm tăng trở lực chuyển động của màng nước
ngưng, do đó vận tốc chảy sẽ giảm và chiều dày lớp màng nước
ngưng sẽ tăng.

 Thành phần không khí và các chất khí không ngưng ở trong hơi
cũng ảnh hưởng đến quá trình cấp nhiệt. Lượng khí càng nhiều
hệ số cấp nhiệt càng giảm vì nó sẽ tập trung ở cạnh hoặc thành
thiết bị tạo thành một lớp đệm không khí (hoặc khí không
ngưng), làm tăng nhiệt trở cho quá trình cấp nhiệt đồng thời
cũng ngăn cản hơi đến sát thành thiết bị để ngưng tụ. Do đó
trong các thiết bị đun nóng bằng hơi nước hoặc bảo hòa đều có
đường ống tháo khí không ngưng.

3.5 Cấp nhiệt khi chất lỏng sôi


-Một chất lỏng bất kỳ nào ở trong bình chứa đều chỉ có thể đun nóng
đến nhiệt độ bão hòa. Nếu ta tiếp tục cấp nhiệt độ chất lỏng sẽ bắt đầu
sôi. Trong quá trình sôi nhiệt độ của chất lỏng giữ nguyên không đổi,
lượng nhiệt cung cấp thêm chỉ để bốc hơi chất lỏng.
-Quá trình cấp nhiệt khi chất lỏng sôi rất phức tạp. Đặc điểm của quá
trình sôi là sự tạo thành bọt hơi. Các bọt hơi tạo thành ngay trên bề mặt
đun nóng, nơi mà chất lỏng có nhiệt độ cao nhất và nó chỉ xuất hiện trên
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 25
từng điểm riêng biệt, những chỗ lồi hoặc đóng cặn của bề mặt đun nóng;
người ta gọi đó là những tâm tạo bọt.
-Khi bề mặt chất lỏng thấm ướt tốt chất lỏng, thì các bọt hơi có chân
bám nhỏ (<90°) do đó dễ tách ra khỏi bề mặt đun nóng
-Khi bề mặt thấm ướt không tốt, các bọt hơi có chân bám lớn (>90°)
do đó khó tách ra khỏi bề mặt đun nóng.
Vậy khi đun sôi chất lỏng nếu bề mặt đun nóng thấm ướt tốt thì hệ số
cấp nhiệt sẽ lớn hơn so với bề mặt thấm ướt không tốt, sự tạo thành hơi
chủ yếu là ở trong chất lỏng chứ không phải trên bề mặt đun nóng.
-Đặc tính và cường độ của quá trình sôi phụ thuộc vào hiệu số nhiệt độ
t giữa bề mặt đun nóng và chất lỏng sôi:
t = tT – ts
Trong đó: tr – nhiệt độ bề mặt đun nóng tiếp xúc chiều lỏng sôi
ts – nhiệt độ của chất lỏng sôi
Hiệu số nhiệt độ t càng lớn thì nhiệt trị riêng càng lớn:
q = .t.W/m2
Đối với nước, khi sôi ở chế độ sủi bọt, chỉ có đối lưu tự nhiên và áp
suất làm việc từ 0,2 đến 100 at, hệ số cấp nhiệt xác định theo một trong
hai công thức sau:
n = 3,14.p0,13q0,7 hoặc n = 45,3p0,5t2,33
Khi cần tính toán gần đúng cho dung dịch hoặc cho một chất lỏng bất
kỳ, ta có thể dùng công thức tính cho nước rồi nhân với hệ số hiệu chỉnh:
 = .n
Hệ số hiệu chỉnh  đối với dung dịch và chất lỏng bất kỳ bao giờ cũng
nhỏ hơn 1 và có thể tính theo công thức sau:
 = (dd/n)0,565[(dd/n)2(Cdd/Cn)(n/dd)]0,435
Trong đó:
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 26
 chỉ số dd là dung dịch.
 chỉ số n là nước.

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 27
4. BÀI TẬP ĐỐI LƯU NHIỆT
Bài 1:
Bao hơi của lò đặt nằm ngang có đường kính d = 600mm. Nhiệt độ mặt
ngoài lớp bảo ôn tw = 60ºC, nhiệt độ không khí xung quanh t f = 40ºC.
Xác định lượng nhiệt tỏa ra từ 1m2 bề mặt ngoài của bao hơi tới không
khí xung quanh.
Lời giải
Từ nhiệt độ không khí tf = 40ºC tra bảng không khí ta có:
λ = 0,00276 W/m. K, v = 16,69.10-6 (m2/s), Prf = 0,699, Prw = 0,696
Ta thấy Prw ≈ Prf nên ¿
3
g. β.l .∆t
Theo tiêu chuẩn Gr: Gr f =
v
2

1 1
Ta có: g = 9,81 m2/s ; β= T f = 40+273 =0,0032 ; ∆ t=t w −t f =20℃
3 3
g . β . l . ∆ t 9 , 81.0,0032. 0 , 6 .20 8
=> Gr f =
v
2
=
16 ,69.10
−6
=4 , 87.10

Grf .Prf = 8
4 , 87.10 .0,699=3 , 4.10
8

0 , 25
Công thức: Nuf =0 , 5. ( Gr f . Pr f ) 0 ,25=0 , 5. ( 3 , 4.108 ) =68

Vậy hệ số tỏa nhiệt đối lưu:


Nuf . λ 68.0,027
α= =
d 0,6

Lượng nhiệt tỏa ra từ 1m2 bề mặt ngoài của bao hơi:


2
Q=α . ∆ t=3 , 13.20=62 , 6 W /m

Bài 2:
Tính hệ số tỏa nhiệt trung bình của dầu máy biến áp chảy trong ống có
đường kính d = 8mm, dài 1m, nhiệt độ trung bình của dầu tf = 80ºC,

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 28
nhiệt độ trung bình của vách ống tw = 20ºC. Tốc độ chảy dầu trong ống
ω=0 , 6 m/s

Lời giải
Nhiệt độ trung bình của dầu tf = 80ºC, tra bảng ta có:
λ = 0,1056 W/m.K , v = 3,66.10-6 (m2/s) ; d = 8.10-3 m ; −4
β=7 , 2.10 ° K ; Prf
= 298
Theo nhiệt độ tw = 20ºC:
−3
ω .l 0 , 6. 8.10
ℜ= = −6
=1310
v 3 , 66.10

Ref < 2300 nên chảy tầng, do đó:


0 , 25
0 , 33 0 , 43 0 ,1 Pr f
Nuf =0 , 15. ℜf . Pr f . Gr f .( )
Pr w
−4 −9
g . β . l 3 . ∆ t 9 , 81.7 , 2.10 . 8 ,01 . ( 80 − 20 )
Mà: Gr f =
v2
=
3 ,66.10− 6
=16198

=> Nuf = 0,15.13100,33. 161980,1. 59,30,4. (59,3/298)0,25 = 16,3


Nu f . λ 16 ,3.0,1056 2
Công thức: ¿ d
=
8.10
−3
=215W /m . K

Bài 3:
Biết phương trình tiêu chuẩn trao đổi nhiệt đối lưu của không khí chuyển
động trong ống Nu=0,021. ℜ0 ,5. Nếu tốc độ của không khí giảm đi 2 lần còn
các điều kiện khác không đổi, lúc này hệ số tỏa nhiệt α 2 sẽ là bao nhiêu
so với α 1. Ngược lại nếu tốc độ tăng lên 2 lần thì α 2bằng bao nhiêu?
Lời giải
α .l ω .l
Vì Nu= λ ; ℜ=
v nên ta có:
0 ,5
Nu=0,021. ℜ

( )
0 ,5
α .l ω.d
 λ
=0,021.
v

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 29
Chỉ khi tốc độ thay đổi, các thông số khác không đổi, ta có:
α ω
0 ,5
( α tỉ lệ với ω 0 ,5 )
α 1 ω1
0 ,5
; α2 0 ,5
ω2

( )
0, 5
α 2 ω2 1 1
= = ; α 2= . α1
α 1 ω1 √2 √2
Vậy hệ số tỏa nhiệt α 2 giảm đi 2 lần so với α 1
Và ngược lại, nếu tốc độ tăng lên 2 lần thì α 2 tăng lên √ 2 so với α 1
Bài 4:
Không khí ở nhiệt độ 27 ℃ có độ nhớt động học 16. 10−6 m/s 2, trao đổi nhiệt
đối lưu tự nhiên với ống trụ nằm ngang đường kính 80mm với nhiệt độ
bề mặt 67 ℃ . Xác định tiêu chuẩn đồng dạng.
Lời giải
Tiêu chuẩn đồng dạng Gr f với ống trụ nằm ngang có kích thước xác định
l=d:
3
g. β.l .∆t
Gr f = 2
v
1 1 1
Mà g = 9,81 m2/s ; β= T f = 273+27 = 300 ;

d = 80 mm = 0,8 m ; ∆ t=t w −t f =67 −27=40 ℃ ; v=16.10 −6 m/s 2


3
9 , 81. 0 , 08 .40 6
=> Gr f = 300.(16 ,.10− 6 )2 =2,616.10

Bài 5:
Một chùm ống so le gồm 10 dãy. Đường kính ngoài của ống d = 38 mm.
Dòng không khí chuyển động ngang qua chùm ống có nhiệt độ trung
bình tf = 500ºC. Tốc độ dòng không khí là 12 m/s. Xác định hệ số tỏa
nhiệt trung bình của chùm ống.
Lời giải
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 30
Kích thước xác định:d = 38mm = 38. 10−3 m
Nhiệt độ xác định: tf = 500ºC
Từ nhiệt độ tf = 500ºC tra bảng ta có:
λ = 5,74.10-2 W/m .K , v = 79,38.10-6 (m2/s) , Prf = 0,687
−3
ω . d 12.38 .10
Tính: ℜf =
v
=
79 ,38.10
−6
=5745

Tính hàng ống thứ 3:


Nuf =0 , 41. ℜ f
0 ,6
. Pr f
0 ,33
(với không khí coi Prf = Prw bỏ qua ảnh hưởng của
bước ống ε S=1)
0 ,6 0 , 33
Nuf =0 , 41. 5745 . 0,687 =65 , 2

Nuf . λ 65 ,2. 5 , 74.10−2 W


Tính α 3= d
=
38.10
−3
=98 , 5 2 . K
m

Hệ số tỏa nhiệt trung bình của chùm ống so le:


α 1+ α 2 + ( n −2 ) . α 3
α=
n
0 , 6 α 3 + 0 ,7 α 3 + ( 10 −2 ) . α 3 9 , 3. α 3 W
α= = =91 , 6 2 . K
10 10 m

Bài 6:
Xác định hệ số tỏa nhiệt và lượng hơi nhận được khi sôi trên bề mặt có
diện tích 5 m2. Biết nhiệt độ của vách tw = 156ºC và áp suất hơi p = 4,5
bar.
Lời giải
Nhiệt độ sôi (nhiệt độ bão hòa) tương ứng với p = 4,5 bar là ts = 148ºC
Nhiệt ẩn hóa hơi r = 2120,9 kJ/kg (tra bảng ta có)
Hệ số tỏa nhiệt khi sôi bọt:
2 ,33 0 ,5 2 ,33 0 ,5 2
α =46. ∆ t . p =46. 8 . 4 , 5 =12404 W /m . K

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 31
Nhiệt lượng bề mặt vách truyền cho nước:
Q=α . F . ( t w −t s ) =12404.5 . ( 156 − 148 )=496160 W

Lượng hơi nhận được sau 1 giờ:


496160.3600
G= 3
=842 kg/ℎ
2120 , 9.10

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 32
PHẦN 2: BÀI TẬP RIÊNG
Tóm tắt : STT : 16
Dòng nóng :
t1đ=100°C
t1c= 70°C
G1= 26 (L/P)
Dòng lạnh:
t2đ= 30°C
t2c= 60°C
thiết bị ống chùm:
=17,5 W/m°C
d = 16x1 mm = 0,016 m
D = 200x1 mm = 0,2 m
n = 20
Giải
- Xác định tlog:
( 100− 60 ) +(70− 30)
tlog= = 40°C
2

- Xác định Q:
Ta có: Q = C1.G1.(t1đ-t1c)
Trong đó:
−3
26. 10 .
G1= 26 (l/p) = (kg/s)
60

t 1 đ +t 1 c 100+70
Có t 1 = = 2 = 85°c, tra bảng được 1= 968,55 (kg/m3)
2
−3
26 .10 .968 ,55
 G 1= = 0,419705 (kg/s)
60

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 33
C1= 4,2015 (kJ/kg.°C)= 4201,5 (J/kg.°C)
 Q = 4201,5.0,419705.(100-70)= 52901,72 (W)
- Tìm K
1
K = 1 +❑ + 1
α1 ❑ α2
Có : =20 (W/m°C)Type equation ℎere .
 = 1mm = 0,001 m
d1= 0,014 m
d2 = 0,016m
- Tìm α1,α2
a) Giả sử tT1= 66,6°C
b) Tìm α1
l N u .❑1
Nu1 = α1. ❑1 => α1 = l1
1

1 = 0,6777 (W/m°C)
l1 = 4f/U
2
.(d 1 . n) .(0,014 2 .20)
f= = = 0,00308 (m2)
4 4
U = .d1.n = .0,014.20 = 0,87965 (m)
4.0,00308
 l1 = 0,87965 = 0,014 (m)
 Nu=?
 xét Re1 :
❑1 . v1 . l1
Re1 = ❑1
Trong đó :
−3
2 6. 10
0,000 4 3
G1 60
v1 = n . s = 2 = . 0,014 = 0,140738(m/s)
2

1 . d 1 20.
20. 4
4
1 = 0,00035 (N.s/m2)
968 , 55.0,140738 .0,014
 Re1 = 0,00035
= 5696,626
 Chảy quá độ
 Nu1=0,008. ε K . ℜ01 , 8 . Pr 01 ,43
k =1

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 34
t 1 = 85°C => Pr1 = 2,08

 Nu1 = 0,008.1. 5696,6260 , 8 . 2 , 080 , 43= 11,075


11.0751 .0,6777
 α1 = 0,014
= 536,1185 (W/m2°C)
c) Tìm q1:
q1 = α1.(t 1 −t T 1 ¿ =536,1185.(85-66,6) = 9864,58(W/m2)
d) Tìm tT2:
qT . 9864 , 58 .0,001
qT = ❑
❑ T 1 T 2 => tT2= tT1 -
.(t −t ) = 66,6 - 20
= 66,106°C

e) Tìm α2:
α .l Nu2 .❑2
Nu2 = ❑ 2 2
=> α2= l
2 2

Ta có 2= 45°C
t
2 = 0,6415 (W/m°C)
2 = 0,000601 (N.s/m2)
2 = 990,15 (kg/m3)
C2 = 4174 (J/Kg°C)
Pr2 = 3,925
PrT2 = 2,7174
D2 = 0,2-0,002 = 0,198 (m)
l2 = 4f2/U2
f2 = . ¿ ¿ ¿ = . ¿ ¿ = 0,02677 (m2)
U2 = .(D2+n.d2)=.(0,198+20.0,016)= 1,627 (m)
4.0,02677
 l2 = 1,627
= 0,0658 (m)

lưu thể chạy ngang bên ngoài ống chùm nên ta có :

Nu2 = 0,23.p. ℜ02 ,65 . Pr 02 ,33 .¿


❑ v l2
Re2= ❑
2 2

Q 52901 ,72
Q2 = C2.G2.(t2c-t2đ) => G2 = C .(t −t ) = 4174.(60 − 30) = 0,42247 (kg/s)
2 2c 2đ

G2 0,42247
v2 = ❑2 = 990 ,15 = 0,015939 (m/s)
f 0,02677

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 35
990 , 15.0 , 0 15939 .0,0658
 Re2 = 0,000601
= 1727,828

Nu2 = 0,23.p. ℜ02 ,65 . Pr 02 ,33 .¿ = 50,33013


50,33013 .0,6415
 α2 = 0,0658
= 490,6862 (W/m2°C)
f) Tính q2:
q2 = α2(tt2-t2) = 490,6862.(66,106-45)= 10356,8 (W/m2)
g) So sánh :
|q 1 − q2| |9864 , 58− 10356 , 8|
= 9864 , 58+10356 , 8 = 0,048=4,8% <5%
qtb
2
1
Hệ số truyền nhiệt : K = 1
+
0,001
+
1 = 252,9
536,1185 20 490,6862
- Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt :
Q 52901, 72
Q=K.F.tlog => F = K . t = 252 , 9 .40 = 5,2 (m2)
log

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. SÁCH THAM KHẢO

1. Phạm Văn Bôn, Nguyễn Đình Thọ. Quá trình và thiết bị truyền
nhiệt tập 5. không biết chủ biên : Nhà xuất bản Đại học Bách khoa
TP.HCM, 2004.
2. Phạm Văn Toản. Quá trình thiết bị truyền nhiệt tập 3. không biết
chủ biên : Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2005.
3. Lý Ngọc Minh. Quá trình thiết bị truyền nhiệt. không biết chủ
biên : Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
4. Hoàng Đình Tín. Cơ sở truyền nhiệt và thiết kế thiết bị trao đổi
nhiệt. s.l. : Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCm.
5. Đào Thanh Khê. Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt. không
biết chủ biên : Đại học Công nghiệp Thực phẩm, 2013 - 2014.

B. LINK THAM KHẢO

1. https://text.123docz.net/document/4337658-chuong-7-khai-niem-co-
ban-ve-truyen-nhiet.htm

2. https://hex-boilers.com/nguyen-ly-truyen-nhiet.html#:~:text=Truy
%E1%BB%81n%20nhi%E1%BB%87t%20l%C3%A0%20qu
%C3%A1%20tr%C3%ACnh,th%C6%B0%E1%BB%9Dng%20g
%E1%BA%B7p%20trong%20th%E1%BB%B1c%20t%E1%BA%BF.

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 37
3. https://apolytech.com/su-truyen-nhiet-la-gi-tim-hieu-nguyen-ly-
truyen-nhiet/#:~:text=H%E1%BB%87%20s%E1%BB%91%20truy
%E1%BB%81n%20nhi%E1%BB%87t%20l%C3%A0,)%20%2F
%20%C4%91%C6%A1n%20v%E1%BB%8B%20d%C3%A0y%201m.

4. https://athenatech.com.vn/thiet-bi-trao-doi-nhiet-dang-ong-chum-va-
ung-dung-trong-cong-nghiep/#:~:text=Thi%E1%BA%BFt%20b
%E1%BB%8B%20trao%20%C4%91%E1%BB%95i%20nhi%E1%BB
%87t%20d%E1%BA%A1ng%20%E1%BB%91ng%20l%C3%A0%20m
%E1%BB%99t%20thi%E1%BA%BFt,h%E1%BB%A3p%20kim%20nh
%C3%B4m%2C%20v.v.).

5. https://thietbitraodoinhiet.com.vn/thiet-bi-trao-doi-nhiet-xoan-oc/
#:~:text=l%C3%BD%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20th%E1%BA
%A3i%20%E2%80%A6-,Thi%E1%BA%BFt%20b%E1%BB%8B
%20trao%20%C4%91%E1%BB%95i%20nhi%E1%BB%87t%20d
%E1%BA%A1ng%20t%E1%BA%A5m%20xo%E1%BA%AFn
%20%E1%BB%91c%20hay,%C4%91%E1%BB%99%20nh%E1%BB
%9Bt%20cao%2C%20kh%C3%B3%20ch%E1%BA%A3y.

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 38
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh pg. 39

You might also like