You are on page 1of 11

BÀI 6: CHƯNG CẤT

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái niệm chung
Định nghĩa chưng cất
Chưng cất lá quá trình dùng để tách cấu tử của một hỗn hợp lỏng cũng như hỗn hợp
khí-lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong
hỗn hợp (ở củng điều kiện).
Các phương pháp chưng cất:
Chưng cất đơn giản: dủng để tách các hỗn hợp gồm các cấu tử có độ bay hơi rất khác
nhau.
Chưng cất bằng hơi nước trực tiếp: dùng để tách các hỗn hợp gồm các chất khó bay hơi
và tạp chất không bay hơi.
Chưng cất: dùng để tách hoàn toàn hỗn hợp các cấu tử dễ bay hơi có tính chất hòa tan
một phần hoặc hòa tan hoàn toàn vào nhau.
Định luật Henry:
Đối với dung dịch lý tưởng áp suất riêng phần p của khí trên chất lỏng tỷ lệ với phần
mol x của nó trong dung dịch.
y=H.p
Trong đó:
H: Hằng số Henry. (khi nhiệt độ tăng thì H tăng)
Định luật Raoult:
Áp suất riêng phần của một cấu tử trên dung dịch bằng áp suất hơi bão hòa của cấu tử
(ở cùng nhiệt độ) nhân với nồng độ phần mol của cấu tử đó trong dung dịch.
p=pbh.x
Trong đó:
p: áp suất hơi riêng phần của cấu tử trong hỗn hợp hơi.
pbh: áp suất hơi bão hòa của cấu tử ở cùng nhiệt độ.
x: nồng độ phần mol của cấu tử trong dung dịch.
2. Mô hình mâm lý thuyết
Mô hình mâm lý thuyết là mô hình toán đơn giản nhất dựa trên các cơ sở sau:
a. Cân bằng giữa hai pha lỏng – hơi cho hỗn hợp hai cấu tử
b. Điều kiện động lực học lưu chất lý tưởng trên mâm lý tưởng cho hai pha lỏng – hơi
là:
- Pha lỏng phải hòa trộn hoàn toàn trên mâm
- Pha hơi không lôi cuốn các giọt lỏng từ mâm dưới lên mâm trên và đồng thời có
nồng độ đồng nhất tại mọi vị trí trên tiết diện
- Trên mỗi mâm luôn đạt sự cân bằng giữa hai pha
3. Phương trình cân bằng vật chất
F= D+W
F.xF = D.xD + W.xW
Trong đó:
- F: Suất lượng nhập liệu.
- D: Suất lượng sản phẩm đỉnh.
- W: Suất lượng sản phẩm đáy.
- xF: Nồng độ nhập liệu (của cấu tử dễ bay hơi)
- xD: Nồng độ sản phẩm đỉnh (của cấu tử dễ bay hơi).
- xW: Nồng độ sản phẩm đáy(của cấu tử dễ bay hơi).
- F: Suất lượng nhập liệu.
- D: Suất lượng sản phẩm đỉnh.
- W: Suất lượng sản phẩm đáy.
- xF: Nồng độ nhập liệu (của cấu tử dễ bay hơi)
- xD: Nồng độ sản phẩm đỉnh (của cấu tử dễ bay hơi).
- xW: Nồng độ sản phẩm đáy(của cấu tử dễ bay hơi).
4. Hiệu suất
Để chuyển từ số mâm lý thuyết sang số mâm thực ta cần phải biết hiệu suất mâm.
Có 3 loại hiệu suất mâm được dùng là: Hiệu suất tổng quát, liên quan đến toàn tháp; Hiệu
suất mâm Murphree, liên quan đến một mâm; Hiệu suất cục bộ, liên quan đến một vị trí
cụ thể trên một mâm
- Hiệu suất tổng quát E0: là hiệu suất đơn giản khi sử dụng nhưng kém chính xác
nhất, được định nghĩa là tỉ số giữa số mâm lý tưởng và số mâm thực cho toàn tháp
Số mâm lý tưởng Số bậc thang−1
E0 = =
Số mâm thực Số mâm thực
- Hiệu suất mâm Murphree: là tỉ số giữa sự biến đổi nồng độ pha hơi qua một mâm
với sự biến đổi nồng độ cực đại có thể đạt được khi pha hơi rời mâm cân bằng với pha
lỏng rời lần thứ n
y n− y n+1
EM= ¿
y n − y n+1
Trong đó:
yn: Nồng độ thực tại của pha hơi rời mâm thứ n
yn+1: Nồng độ thực của pha hơi vào mâm thứ n
y*n: Nồng độ pha hơi cân bằng với pha lỏng rời ống chảy chuyền mâm thứ n
Nói chung, pha lỏng rời mâm có nồng độ không bằng với nồng độ trung bình của
pha lỏng trên mâm nên dẫn đến khái niệm hiệu cục bộ.
- Hiệu suất cục bộ được định nghĩa như sau:
y ' n− y ' n+1
EM= ' '
y en− y n+1
Trong đó:
y’n: Nồng độ pha hơi rời khỏi vị trí cụ thể trên mâm n
y’n+1: Nồng độ pha hơi mâm n tại cùng vị trí
y’en: Nồng độ pha hơi cân bằng với pha lỏng tại cùng vị trí
Mối quan hệ giữa hiệu suất mâm Murphree và hiệu suất mâm tổng quát
Hiệu suất tổng quát của tháp không bằng với hiệu suất trung bình của từng mâm.
Mối quan hệ giữa hai hiệu suất này tùy thuộc trên độ dốc tương đối của đường cân bằng
và đường làm việc. Khi mG/L > 1 hiệu suất tổng quát có giá trị lớn hơn và mG/L < 1 hiệu
suất tổng quát có giá trị nhỏ hơn. Như vậy, với quá trình trong đó có cả hi vùng như trên
(chưng cất) thì hiệu suất tổng quát E0 có thể gần bằng hiệu suất mâm E M. Tuy nhiên khi
phân tích hoạt động của tháp hay một phần của tháp thực tế, trong đó đo được biến thiên
nồng độ qua một hoặc một vài mâm sẽ xác định được giá trị đúng của E M hơn là giả sử EM
= E0.
5. Thiết bị và hóa chất
- Hệ thống cột chưng cất 5 mâm xuyên lỗ (xem hình vẽ)
- Một hệ thống đo nhiệt độ
- Một phù kế
- Một thì kế
- Hai ống khắc vạch 250ml
- 60 lít hỗn hợp rượu etanol và nước
6. Phương pháp thí nghiệm
6.1 Thực hiện thí nghiệm
6.1.1. Khởi động
1. Cho nhập liệu từ 20-60 lít vào bình chứa qua nắp C1
2. Để đưa nhập liệu vào khoảng 1/3 nồi đun, ta mở van V7 và bật bơm nhập liệu.
3. Đưa điện vào hệ thống, sau đó bật nút nồi đun (boiler) và chờ nồi đun sôi sẽ khởi
động bơm nhập liệu (nút feed pump). Quan sát nhiệt độ trong nồi qua nhiệt kế gần
ở mặt trước nồi
4. Quan sát mức chất lỏng trong nồi thông qua ống đo mức bên trái nồi đun trong
suốt thời gian làm thí nghiệm. Nếu mực chất lỏng giảm dưới mức 1/3 phải cấp
thêm nhập liệu, nếu nồi đun quá đầy phải tháo bớt chất lỏng trong nồi
5. Trong khi hệ thống đang đun nóng mở van chảy tràn của sản phẩm đỉnh, van V2,
để thông hơi với bình chứa, các van sau sẽ đóng.
- Van V3 xả sản phẩm đỉnh
- Van hoàn lưu V1 dẫn sản phẩm đỉnh lại cột
6. Mở van WI cho nước hoặc dòng làm lạnh đủ để hóa lỏng tất cả các hơi qua bộ
phận ngưng tụ
7. Nối đầu ống dẫn nhập liệu vào một mâm nhập liệu thích hợp trên cột. Điều chỉnh
lưu lượng nhập liệu bằng van V6 (đóng van V7) ở trị số thích hợp trên lưu lượng
kế
8. Sản phẩm đỉnh thu được sẽ hoàn lưu về đỉnh cột qua lưu lượng kế. Điều chỉnh lưu
lượng dòng hoàn lưu bằng van V4
9. Đun nóng dòng nhập liệu và dòng hoàn lưu
10. Để rút sản phẩm đỉnh thay vì cho chảy về bình chứa nhập liệu, đóng van V2, hứng
sản phẩm đỉnh ngay dưới van V3 trong khi mở van này
11. Khi phải thay đổi vị trí mâm, tháo đầu ống dẫn nhập liệu ở mâm cũ và gắn vào
mâm mới. Trong khi tháo không cần điều chỉnh lưu lượng kế
12. Theo dõi thường xuyên mức chất lỏng trong nồi. Nếu vì một lý do nào mức chất
lỏng trong nồi xuống dưới điện trở, dòng điện tự động ngắt, khi nhiệt độ trong nồi
giảm bớt cho điện trở hoạt động trở lại
6.1.2. Ngưng máy
1. Tắt điện trở nồi đun
2. Tắt điện trở nung nóng nhập liệu và hoàn lưu và tắt các bơm
3. Tháo sản phẩm đỉnh mở van R2, van R1 đóng. Khi không còn hơi ngưng tụ mở
van R3 để rút một phần sản phẩm đỉnh còn lại (hứng vào ly thủy tinh), van R3 vẫn mở
để hệ thống ngưng hơi khi nguội.
4. Đóng van WI khi không còn sản phẩm đỉnh
5. Ngắt điện vào hệ thống chưng cất
6.2. Số liệu
- Số liệu cân bằng pha x-y và t-x-y cho hệ rượu etylic-nước ở 1atm (xem phần tham
khảo).
- Giản đồ tỉ trọng và nhiệt dung rượu etylic theo phân mol ở các nhiệt độ
- Giản đồ của nhiệt bốc hơi theo nhiệt độ của rượu etylic và nước
7. Nội dung thí nghiệm
a. Ảnh hưởng của dòng hoàn lưu: giữ lưu lượng dòng nhập liệu ở một độ đọc tại vị trí
mâm số 4 (hoặc mâm bất kỳ nào khác) không đỏi. Thí nghiệm với 3 trị số khác nhau của
dòng hoàn lưu
b. Ảnh hưởng của vị trí mâm nhập liệu: thay đổi hai vị trí mới của nhập liệu vào mâm
số 5 và mâm số 2 (hoặc 2 mâm khác với thí nghiệm 1). Giữ nguyên lưu lượng dòng nhập
liệu và dòng hoàn lưu
Đo nhiệt độ nhập liệu tF trước khi vào mâm nhập liệu và nhiệt độ dòng hoàn lưu tLo
Trong mỗi thí nghiệm lần lượt lấy mẫu để đo nồng độ nhập liệu x F, sản phẩm đỉnh
xD.
II. TÍNH TOÁN
1. Kết quả
Bảng 1: Dữ kiện đo

Lưu lượng dòng Độ chỉ phù kế Thời gian


Vị trí
TN F D xD xF
mâm
(L/h) (ml) (%mol) (mol)

1 1 10 200 50 0.1 5 phút 23 giây

2 3 10 200 45 0.1 5 phút 57 giây

6 phút 37 giây
3 5 10 200 40 0.1

Lưu lượng dòng Độ chỉ phù kế


Vị trí
TN F D xD
mâm xF (mol)
(L/h) (l/h) (%mol)

1 1 10 2.229 50 0.1

2 3 10 2.017 45 0.1

3 5 10 1.814 40 0.1

2. Tính toán
 Tính cân bằng vật chất và xác định các thông số còn lại của phương trình
F= D + W
F. x F =D . x D +W x W
Suất lượng nhập liệu F, suất lượng sản phẩm đỉnh D được quy đổi như sau:

F ( mol /h )=
F ( hl ) . ρ rượu
=
10.10−3 .789 .1000
=379,33(mol /h)
M hh 0,1.46+ (1−0,10 ) .18
D1 (mol /h)=
D1 ( hl ). ρ rượu
=
2,229.10−3 .789 .1000
=54,959(mol /h)
M hh 0,50.46+ ( 1−0,50 ) .18

D3 (mol /h)=
D3 ( hl ) . ρ rượu
=
2,017.10−3 .789 .1000
=52,007(mol /h)
M hh 0,45.46+ (1−0,45 ) .18

D5 (mol /h)=
D5 ( hl ) . ρ rượu
1,814.10−3 .789 .1000
=49,015(mol/ h)
=
M hh 0,40.46+ (1−0,40 ) .18
Từ đó suy ra được W và x W
W 1=379.33−54,959=324,371
W 3 =379,33−52,007=327,323
W 5 =379,33−49,015=330,315
379,33.0,1−54,959.0,5
xW = =0,032
1
324,371
379,33.0,1−52,007.0,45
xW = =0.044
3
327,323
379,33.0,1−49,015.0,4
xW = =0,055
5
330,315
Ta có x F =0,1
¿
=> y F=0,442 từ số liệu bảng IX.2a (sổ tay QTTB tập 2.trang 148)
x D − y¿F 0,50−0,442
Rmin 1= 1
= =0.1696
¿
y F −x F 0,442−0,1
x D − y ¿F 0,45−0,442
Rmin 3= 3
= =0,023
¿
y −x F
F 0,442−0,1
x D − y ¿F 0,40−0,442
Rmin 5= 5
= =−0,123
y ¿F −x F 0,442−0,1
Mà R=1,3. R xmin+0,3
=>
R1=1,3.0,1695+ 0,3=0,52048
R3=1,3.0,023+ 0,3=0,3299
R5=1,3.(−0.123)+ 0,3=0.1401
Bảng 2: Bảng kết quả tính cân bằng vật chất

Vị trí W
F (mol/h) D (mol/h) XF (mol) XD (mol) Xw (mol)
mâm (mol/h)

1 379.33 54,959 0.1 0,5 324,371 0,032

3 379.33 52,007 0.1 0,45 327,323 0,044

5 379.33 49,015 0.1 0,4 330,315 0,055

- Tính các phương trình đường làm việc

Phương trình làm việc đoạn cất


R xD
y= . x+
R+1 R+1
Phương trình làm việc đoạn chưng
R+ f f −1
y= . x− .x
R+1 R+1 W
F
Với f =
D
Bảng 2.3 Bảng kết quả tính đường làm việc

Phương trình đoạn Phương trình đoạn


STT R f
cất chưng

1 0,52048 6,902 y = 0,342x + 0,329 y = 4,882 x - 0,124

2 0,3299 7,294 y = 0,248x + 0,338 y = 5,733x - 0,208

5 0,1401 7,739 y = 0,123x + 0,351 y = 6,911x - 0,325

3. Vẽ biểu đồ
Mâm 1
1
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

Mâm 3
1

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

Mâm 5
1

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

I. KẾT LUẬN, NHẬN XÉT


Kết quả thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm có sai số.
Nguyên nhân:
Các giá trị đo được lấy sai số.
Sai số trong quá trình tính toán, xử lý số liệu.
Sai số do thiết bị thí nghiệm
Cách khắc phục:
Nắm rõ các thao tác kỹ thuật trước khi làm thí nghiệm.
Đọc kết quả và tính toán cẩn thận, lấy sai số ở mức tối thiểu.
Trả lời câu hỏi chuẩn bị
1. Chưng cất là gì?
Chưng cất là quá trình tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng hay lỏng-khí thành các
cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp (ở cùng điều
kiện).
2. Nêu một số loại thiết bị chưng cất
Có thể sử dụng các loại tháp chưng cất sau:     
-Tháp chưng cất dùng mâm xuyên lỗ hoặc mâm đĩa lưới     
-Tháp chưng cất dùng mâm chóp     
-Tháp đệm (tháp chưng cất dùng vật chêm )
3. Thí nghiệm này khảo sát những yếu tố nào?
Thí nghiệm này khảo sát hiệu suất làm việc của máy, và thể hiện quan hệgiữa hiệu suất
mâm Murphree và hiệu suất mâm tổng quát.
4. Tỉ số hoàn lưu là gì? Không có dòng hoàn lưu được không ?
Tỉ số hoàn lưu là tỉ số trong lượng hoàn lưu quay về tháp và sản phẩm đỉnh lấy ra.
Không có dòng hoàn lưu là không được.
5. Nêu điều kiện mô hình mâm lý thuyết?
Điều kiện mô hình mâm lý thuyết:
Pha lỏng phải hòa trộn hoàn toàn trên mâm
Pha hơi không lôi cuốn các giọt lỏng từ mâm dưới lên mâm trên và đồng thời có nồng
độ đồng nhất tại mọi vị trí trên tiết diện.
Trên mỗi mâm luôn đạt sự cân bằng giữa hai pha
6. Có mấy lọai hiệu suất mâm?
Có 3 loại hiệu suất mâm: hiệu suất tổng quát, hiệu suất mâm Murphree, hiệu suất cục
bộ.
7. Nêu định nghĩa các hiệu suất mâm và mối tương quan nếu có?
Hiệu suất mâm tổng quát E 0: là hiệu suất đơn giản khi sử dụng nhưng kém chính xác
nhất là tỉ số giữ số mâm lí tưởng và số mâm thực cho toàn tháp.
Hiệu suất mâm Murphree: tỉ số giữa sự biến đổi nồng độ pha hơi qua một mâm vơi sự
biến đổi nồng độ cực đại có thể đạt được khi pha hơi rời mân cân bằng với pha lỏng rời
mâm thứ n.
Hiệu suất mâm cục bộ:
y 'N − y 'n+1
EM=
y 'en− y 'n+1
Mối quan hệ giữa hiệu suất mâm Murphree và hiệu suất mâm tổng quát: hiệu suất tổng
quát của tháp không bằng với hiệu suất trung bình của từng mâm. Mối quan hệ giữa hai
hiệu suất này tùy thuộc trên độ dốc tương đối của đường cân bằng và đường làm việc.
Khi mG/L lớn hơn 1, hiệu suất tổng quát có giá trị lớn hơn và mG/L nhỏ hơn 1 thì hiệu
suất tổng quát có giá trị nhỏ hơn.
8. Trình bày trình tự thí nghiệm?
Vận hành thiết bị
Chưng cất
Ngừng máy
9. Nêu các số liệu cần đo trong bài?
Lưu lượng dòng F, D (ml/phút)
Độ chỉ cồn kế xD, xF (%)
10. Ảnh hưởng của tỉ số hoàn lưu R đến quá trình chưng cất?
Tăng nồng độ sản phẩm đỉnh và làm cho tháp hoạt động.
Giảm số mâm lí thuyết
Giảm chiều cao tháp
11. Dòng hoàn lưu có tác dụng gì?
Nếu tỉ số hoàn (R) lưu tăng, nồng độ sản phẩm đỉnh tăng thì sản phẩm lấy ra ít. Nếu tỉ
số hoàn lưu ( R) thấp, nồng độ sản phẩm đỉnh giảm thì sản phẩm lấy ra nhiều.Cho nên tỷ
số hoàn lưu ( R) thích hợp đảm bảo đủ lớn để năng xuất lấy ra nhiều.
12. Viết phương trình cân bằng vật chất
Phương trình cân bằng vật chất:
F=D+W
F.xF = D.xD+W.xW
13. Khi thay đổi lưu lượng dòng hoàn lưu thì ảnh hưởng như thế nào đến sản phẩm?
Khi thay đổi lưu lượng dòng hoàn lưu thì nồng độ sản phẩm sẽ giảm.

You might also like