You are on page 1of 67

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM


KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÀI BÁO CÁO


THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM

GVHD: Mạc Xuân Hòa

SVTH: Nhóm 6

Mai Thị Thiện _2005190609

Cao Hồng Ngọc_2005190399

Bùi Thanh Ngân_2005190354

Phan Thị Thùy Trang _2005190731

Đầu Huỳnh Thanh Xuân_2005191352

1
MỤC LỤC
CHƯNG CẤT...................................................................................................................5
1. Mục đích thí nghiệm..................................................................................................5
2. Cơ sở lí thuyết............................................................................................................5
3. Các bước tiến hành thí nghiệm...................................................................................7
4. Tính toán kết quả........................................................................................................8
5. Trả lời câu hỏi..........................................................................................................16
CÔ ĐẶC.......................................................................................................................... 19
1. Mục đích thí nghiệm.................................................................................................19
2. Cơ sở lí thuyết..........................................................................................................19
3. Các bước tiến hành thí nghiệm.................................................................................21
4. Tính toán kết quả......................................................................................................23
5. Trả lời câu hỏi..........................................................................................................24
CỘT CHÊM...................................................................................................................27
1. Mục đích thí nghiệm................................................................................................27
2. Cơ sở lý thuyết.........................................................................................................27
3. Các bước tiến hành thí nghiệm:................................................................................30
4.Tính toán kết quả.......................................................................................................31
SẤY ĐỐI LƯU...............................................................................................................41
1. Mục đích thí nghiệm................................................................................................41
2. Cơ sở lí thuyết..........................................................................................................41
3. Các bước tiến hành thí nghiệm.................................................................................42
4. Tính toán kết quả......................................................................................................42
LỌC KHUNG BẢN........................................................................................................56
1. Mục đích thí nghiệm.................................................................................................56
2. Cơ sở lí thuyết..........................................................................................................56
3. Các bước tiến hành thí nghiệm.................................................................................58
4. Tính toán kết quả......................................................................................................59
5. Trả lời câu hỏi..........................................................................................................64
2
LỜI CẢM ƠN

Nhóm chúng em xin cảm ơn thầy Mạc Xuân Hòa đã tận tình truyền đạt kiến thức để em
hoàn thành tốt bài báo cáo thực hành kỹ thuật thực phẩm này.

Dù đã cố gắng hoàn thiện nhưng không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận
được sự thông cảm và nhận xét của thầy.

Một lần nữa nhóm em trân trọng cảm ơn thầy!

3
CHƯNG CẤT
1. Mục đích thí nghiệm
Khảo sát ảnh hưởng của lưu lượng hoàn lưu và vị trí mâm nhập liệu lên độ tinh khiết của
sản phẩm, tính hiệu suất của quá trình chưng cất.

2. Cơ sở lí thuyết
a) Định nghĩa chưng cất
Chưng cất là quá trình dùng để tách cấu tử của một hỗn hợp lỏng cũng như hỗn hợp khí-
lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn
hợp (ở củng điều kiện).

b) Các phương pháp chưng cất


Chưng cất đơn giản: dủng để tách các hỗn hợp gồm các cấu tử có độ bay hơi rất khác
nhau.

Chưng cất bằng hơi nước trực tiếp: dùng để tách các hỗn hợp gồm các chất khó bay hơi
và tạp chất không bay hơi.

Chưng cất: dùng để tách hoàn toàn hỗn hợp các cấu tử dễ bay hơi có tính chất hòa tan
một phần hoặc hòa tan hoàn toàn vào nhau.

c) Định luật Henry:


Đối với dung dịch lý tưởng áp suất riêng phần p của khí trên chất lỏng tỷ lệ với phần mol
x của nó trong dung dịch.

y=H.p

Trong đó:

H: Hằng số Henry (khi nhiệt độ tăng thì H tăng).

d) Định luật Raoult:


Áp suất riêng phần của một cấu tử trên dung dịch bằng áp suất hơi bão hòa của cấu tử (ở
cùng nhiệt độ) nhân với nồng độ phần mol của cấu tử đó trong dung dịch.

p= p ph.x

Trong đó:

4
p: áp suất hơi riêng phần của cấu tử trong hỗn hợp hơi.
p ph: áp suất hơi bão hòa của cấu tử ở cùng nhiệt độ.

x: nồng độ phần mol của cấu tử trong dung dịch.

e) Mô hình mâm lý thuyết


Mô hình mâm lý thuyết là mô hình toán đơn giản nhất dựa trên các cơ sở sau:

Cân bằng giữa hai pha lỏng - hơi cho hỗn hợp hai cấu tử.

Điều kiện động lực học lưu chất lý tưởng trên mâm lý cho hai pha lỏng - hơi là:

+ Pha lỏng phải hòa trộn hoàn toàn trên mâm.

+ Pha hơi không lôi cuốn các giọt lỏng từ mâm dưới lên mâm trên và đồng thời có nồng
độ đồng nhất tại mọi vị trí trên tiết diện.

+ Trên mỗi mâm luôn đạt sự cân bằng giữa hai pha.

Phương trình cân bằng vật chất

F=D+W

F. x F = D. x D + W. x W

Trong đó:

F: Suất lượng nhập liệu.

D: Suất lượng sản phẩm đỉnh.

W: Suất lượng sản phẩm đáy.


x F : Nồng độ nhập liệu (của cấu tử dễ bay hơi)

x D : Nồng độ sản phẩm đỉnh (của cấu tử dễ bay hơi).

x W : Nồng độ sản phẩm đáy(của cấu tử dễ bay hơi).

F: Suất lượng nhập liệu.

f) Hiệu suất
Để chuyển từ số mâm lý thuyết sang số mâm thực ta cần phải biết hiệu suất mâm. Có ba
loại hiệu suất mâm được dùng là: Hiệu suất tổng quát, liên quan đến toàn tháp; Hiệu suất

5
mâm Murphree, liên quan đến một mâm; Hiệu suất cục bộ, liên quan đến một vị trí cụ thể
trên một mâm.

Hiệu suất tổng quát Eo: là hiệu suất đơn giản khi sử dụng nhưng kén chính xác nhất,
được định nghĩa là tỉ số giữa số mâm lý tưởng và số mâm thực cho toàn tháp.
số mâm lý tưởng
Eo =
số mâm thực

Hiệu suất mâm Murphree: là tỉ số giữa sự biến đổi nồng độ pha hơi qua một mâm với sự
biến đổi nồng độ cực đại có thể đạt được khi pha hơi rời mâm cân bằng với pha lỏng rời
mâm thứ n.
y n − y n+1
EM=
y ¿n− y n +1

Trong đó: yn: nồng độ thực của pha hơi rời mâm thứ n
y n+ 1: nồng độ thực của pha hơi vào mâm thứ n

y ¿n: nồng độ pha hơi cân bằng với pha lỏng rời ống chảy chuyền mâm thứ n.

Nói chung, pha lỏng rời mâm có nồng độ không bằng với nồng độ trung bình của pha
lỏng trên mâm nên dẫn đến khái niệm hiệu cục bộ.

Hiệu suất cục bộ được định nghĩa như sau:


y ' n− y ' n+1
EM=
y ¿en− y ' n+1

Trong đó: y ' n: nồng độ pha hơi rời khỏi vị trí cụ thể trên mâm n

y ' n +1: nồng độ pha hơi mâm n tại cùng vị trí.

y ¿en: nồng độ pha hơi cânbằng với pha lỏng tại cùng vị trí.

3. Các bước tiến hành thí nghiệm


Trình tự thí nghiệm

Bước 1: Vận hành thiết bị

Cho 50 lít cồn thô vào bình chứa nhập liệu A

6
Mở van 6, van 14, bật bơm nhập liệu B để đưa cồn khô ào nồi đun F cho đến khi dung
dịch ngập điện trở (khoảng 1/3 nồi đun) thì tắt bơm, khóa van 6, van 14

Mở van 11 thông áp bình chứa sản phẩm đỉnh và mở van 12 cho nước vào thiết bị ngưng
tụ

Khóa van 7, van 8 và van 9

Bật công tắc điện trở nồi đun. Khi dung dịch trong nồi đun sôi thì tiến hành làm thí
nghiệm

Bước 2: Chưng cất

Mở van tương ứng mâm cần khảo sát (van 1  5)

Bật bơm nhập liệu, mở từ từ van 10 để chỉnh lưu lượng nhập liệu (thông qua lư lượng kế
C)

Bật công tắc điện trở I gia nhiệt dòng hoàn lưu

Chờ hệ thống hoạt động ổn định (5 phút), bắt đầu lấy số liệu thí nghiệm

Chuyển chế độ thí nghiệm: (khảo sát ảnh hưởng thay đổi vị trí mâm nhập liệu và lưu
lượng dòng hoàn lưu)

Thay đổi vị trí mâm nhập liệu: tắt điện trở nhập liệu và điện trở hoàn lưu, tắt bơm nhập
liệu và điện trở hoàn lưu. Mở van tương ứng mâm cần khảo sát và vận hành tương tự như
trên

Thay đổi lưu lượng hoàn lưu: giữ nguyên chế độ làm việc, chỉnh từ từ van 13 đến giá trị
lưu lượng mới. Tương tự chờ ổn định (5 phút), bắt đầu lấy số liệu thí nghiệm

Bước 3: Ngừng máy

Tắt điện trở nung nóng nhập liệu và hoàn lưu

Tắt bơm nhập liệu và hoàn lưu

Tắt điện trở nồi đun

Tháo sản phẩm đỉnh

Đóng van nước cấp ngưng tụ sản phẩm đỉnh (van 12)

Tắt điện vào hệ thống chưng cất

7
4. Tính toán kết quả

Số liệu thực nghiệm:

Bảng 1. Số liệu từ phòng thí nghiệm

Lưu lượng dòng Độ chỉ phù kế Nhiệt độ đo


Vị trí
TN F L0
mâm D (ml/ph) xD xF tF tL0
(ml/ph) (l/h)
1 2 2000 2.75 250ml/5phút 65 16.2 86 50
2 2 2000 2.75 250ml/5phút 55 16.2 87 50
3 2 2000 2.75 250ml/5phút 50 16.2 87 50
4 2 2000 2.75 250ml/5phút 50 16.2 87 50
5 2 2000 2.75 250ml/5phút 48 16.2 87 50
6 2 2000 2.75 250ml/5phút 44 16.2 88 50
7 2 2000 2.75 250ml/5phút 39 16.2 88 50
8 2 2000 2.75 250ml/5phút 36 16.2 89 50
9 2 2000 2.75 250ml/5phút 30 16.2 90 50
10 2 2000 2.75 250ml/5phút 28 16.2 90 50
11 2 2000 2.75 250ml/5phút 25 16.2 90 50
12 2 2000 2.75 250ml/5phút 22 16.2 90 50
13 2 2000 2.75 250ml/5phút 18 16.2 89 50
14 2 2000 2.75 250ml/5phút 15 16.2 88 50
15 2 2000 2.75 250ml/5phút 10 16.2 89 50
16 2 2000 2.75 250ml/5phút 10 16.2 88 50
17 2 2000 2.75 250ml/5phút 9 16.2 90 50

Xử lí số liệu:

Thí nghiệm 1:

Ta phải quy đổi đơn vị của F,D, xD, xF,từ thể tích về mol, phần thể tích về phần mol rồi
mới tính W, xW.

Khối lượng riêng:

1 xF 1−x F 0,162 1−0,162 30℃ kg


30℃
= + = + → ρF =956,935( 3 )
ρF ρetanol ρH O
2
789 998 m

1 xD 1−x D 0,65 1−0,65 kg


= + = + → ρ D30 ℃=851,405( 3 )
ρD 30℃
ρetanol ρ H O 789
2
998 m
8
Trong đó:
ρetanol (kg/m3): khối lượng riêng của rượu ở 300C tra trong sổ tay QTTB tập 1-bảng I.2 –
trang 9.
ρnước (kg/m3): khối lượng riêng của nước ở 300C tra trong sổ tay QTTB tập 1-bảng I.5 –
trang 12.

Suất lượng nhập liệu F, suất lượng sản phẩm đỉnh D.


3
m
F=2000 ×60 ×10−6=120 ∙ 10−3 ( )
h
−6 3
250 ml 250. 10 .60 −3 m
D= = =3 ∙10 ( )
5 phút 5 h

Suất lượng nhập liệu:


30 ℃ −3
G F=F × ρ F =120 ∙10 ×956,935¿ 114,832 kg/h.

Suất lượng sản phẩm đỉnh:


30 ℃ −3
G D=D × ρ D =3 ∙ 10 ×851,405=¿2,554 kg/h.

Nồng độ phần mol, suất lượng mol:

Nồng độ phần khối lượng của cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng của dòng nhập liệu:
x F × M etanol 0,162 ×46
x'F = =
x F × M etanol +(1−x F ) × M H O 0,162 × 46+(1−0,162) ×18
2

= 0,331 (phần khối lượng)

Nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng của dòng nhập liệu:
x F / M etanol 0,162/ 46
x 'F = =
x F / M etanol +(1−x F )/ M H O 0,162/ 46+(1−0,162)/ 18
2

= 0,07 (phần mol)

Suất lượng mol của dòng nhập liệu:

' GF × x ' F G F ×(1−x ' F ) 114,8322 ×0,331 114,832 ×(1−0,331)


G F= + = +
M etanol MH O 2
46 18

9
= 5,094 (kmol/h)

Nồng độ phần khối lượng của cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng của dòng sản phẩm đỉnh:

' x D × M etanol 0,65 ×46


x D= =
x D × M etanol +(1−x D ) × M H O 0,65 × 46+(1−0,65)×18
2

= 0,826 (phần khối lượng)

Nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng của dòng sản phẩm đỉnh:
x D / M etanol 0,65 / 46
x'D= =
x D / M etanol +(1−x D )/ M H O 0,65/ 46+(1−0,65)/18
2

= 0,421 (phần mol)

Suất lượng mol của dòng sản phẩm đỉnh:

G D × x ' D G D ×(1−x ' D ) 2,554 ×0,826 2,554 ×(1−0,826)


G' D = + = +
M etanol MH O 2
46 18

= 0,0706 (kmol/h)

Phương trình cân bằng vật chất, tính W và x W

Giải hệ phương trình, ta có:

{
' ' '
G F =G D +G W
G F × x F =G' D × x ' D + G'W × x ' W
' '

{
'
↔ 5,094=0,0706+ G W
5,094 × 0,07=0,0706× 0,421+G' W . x ' W

{
'
↔ G'
W =5,0234 kmol/h
x W =0,0651 ph ầ n mol

Thí nghiệm 2:

Nồng độ phần mol, suất lượng mol:

Nồng độ phần khối lượng của cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng của dòng nhập liệu:
x F × M etanol 0,162 ×46
x'F= =
x F × M etanol +(1−x F ) × M H O 0,162 × 46+(1−0,162) ×18
2

10
= 0,331 (phần khối lượng)

Nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng của dòng nhập liệu:

' x F /M etanol 0,162/ 46


x F= =
x F / M etanol +(1−x F )/ M H O 0,162/46+(1−0,162)/18
2

= 0,07 (phần mol)

Suất lượng mol của dòng nhập liệu:

' GF × x ' F G F ×(1−x ' F ) 114,8322 ×0,331 114,832 ×(1−0,331)


G F= + = +
M etanol MH O 2
46 18

= 5,094 (kmol/h)

Nồng độ phần khối lượng của cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng của dòng sản phẩm đỉnh:
x D × M etanol 0,55 ×46
x'D= =
x D × M etanol +(1−x D ) × M H O 0,55 × 46+(1−0,55)×18
2

= 0,757 (phần khối lượng)

Nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng của dòng sản phẩm đỉnh:

' x D / M etanol 0,55 / 46


x D= =
x D / M etanol +(1−x D )/ M H O 0,65/ 46+(1−0,65)/18
2

= 0,324 (phần mol)

Suất lượng mol của dòng sản phẩm đỉnh:

' G D × x ' D G D ×(1−x ' D ) 2,554 ×0,826 2,554 ×(1−0,826)


G D= + = +
M etanol MH O 2
46 18

= 0,0765 (kmol/h)

Phương trình cân bằng vật chất, tính W và x W

Giải hệ phương trình, ta có:

{
' ' '
G F =G D +G W
G F × x F =G' D × x ' D + G'W × x ' W
' '

11
{
'
↔ 5,094=0,0765+G W
5,094 × 0,07=0,0765× 0,324+G ' W . x ' W

{
'
↔ G'
W =5,0175 kmol /h
x W =0,0661 ph ầ n mol

Bảng 2. Kết quả tính cân bằng vật chất.

' ' ' ' ' '


GF GD xF xD GW xW
STT
(kmol/h) (kmol/h) (%mol) (%mol) (kmol/h) (%mol)

1 5.094 0.0706 0.07 0.421 5.0234 0.0651

2 5.094 0.0765 0.07 0.324 5.0175 0.0661

3 5.094 0.0798 0.07 0.281 5.0142 0.0666

4 5.094 0.0798 0.07 0.281 5.0142 0.0666

5 5.094 0.0812 0.07 0.265 5.0128 0.0668

6 5.094 0.0842 0.07 0.235 5.0098 0.0672

7 5.094 0.0883 0.07 0.200 5.0057 0.0677

8 5.094 0.0910 0.07 0.180 5.0030 0.0680

9 5.094 0.0967 0.07 0.144 4.9973 0.0686

10 5.094 0.0988 0.07 0.132 4.9952 0.0688

11 5.094 0.1022 0.07 0.115 4.9918 0.0691

12 5.094 0.1057 0.07 0.099 4.9883 0.0694

13 5.094 0.1109 0.07 0.079 4.9831 0.0698

12
14 5.094 0.1150 0.07 0.065 4.9790 0.0701

15 5.094 0.1228 0.07 0.042 4.9712 0.0707

16 5.094 0.1228 0.07 0.042 4.9712 0.0707

17 5.094 0.1245 0.07 0.037 4.9695 0.0708


Tính R và f:
F 2000
¿ L= = =40
f D
( )
250
5

L0 2,75
¿= =0,9167
(
R D 250 ×10−3 × 60
5 )
Tính các phương trình làm việc

Phương trình đường cất:


'
R xD
y= x+
R+1 R+1

Phương trình đường chưng:


R+ f f −1
y= x− x'
R+1 R+1 W

Bảng 3. Kết quả tính đường làm việc

STT Phương trình đường cất Phương trình đường chưng


1 y=0,478 x +0,220 y=21,347 x +1,324

2 y=0,478 x +0,168 y=21,347 x +1,346

3 y=0,478 x +0,147 y=21,347 x +1,356

4 y=0,478 x +0,147 y=21,347 x +1,360

5 y=0,478 x +0,138 y=21,347 x +1,368

13
6 y=0,478 x +0,123 y=21,347 x +1,378

7 y=0,478 x +0,104 y=21,347 x +1,383

8 y=0,478 x +0,094 y=21,347 x +1,395

9 y=0,478 x +0,075 y=21,347 x +1,399

10 y=0,478 x +0,069 y=21,347 x +1,405

11 y=0,478 x +0,060 y=21,347 x +1,412

12 y=0,478 x +0,052 y=21,347 x +1,420

13 y=0,478 x +0,041 y=21,347 x +1,427

14 y=0,478 x +0,034 y=21,347 x +1,439

15 y=0,478 x +0,022 y=21,347 x +1,439

16 y=0,478 x +0,022 y=21,347 x +1,441

17 y=0,478 x +0,019 y=21,347 x +1,324

KẾT LUẬN

Nhận xét

Kết quả cho ra sai số quá lớn => không thể vẽ đồ thị được.

Kết quả thí nghiệm có sai số.

Nguyên nhân

Sai số trong quá trình tính toán, xử lý số liệu

Kết quả đo chưa chính xác

Cách khắc phục

Nắm rõ thao tác kỹ thuật trước khi làm thí nghiệm.

14
Đọc kết quả và tính toán cẩn thận, lấy sai số ở mức tối thiểu

5. Trả lời câu hỏi


a) Chưng cất là gì?
Chưng cất là quá trình tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng hay lỏng-khí thành các cấu
tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp (ở cùng điều
kiện).

Nêu một số loại thiết bị chưng cất

Có thể sử dụng các loại tháp chưng cất sau:

Tháp chưng cất dùng mâm xuyên lỗ hoặc mâm đĩa lưới.

Tháp chưng cất dùng mâm chóp.

Tháp đệm (tháp chưng cất dùng vật chêm ).

Thí nghiệm này khảo sát những yếu tố nào?

Thí nghiệm này khảo sát hiệu suất làm việc của máy, và thể hiện quan hệgiữa hiệu suất
mâm Murphree và hiệu suất mâm tổng quát.

Tỉ số hoàn lưu là tỉ số trong lượng hoàn lưu quay về tháp và sản phẩm đỉnh lấy ra.

Không có dòng hoàn lưu là không được.

b) Nêu điều kiện mô hình mâm lý thuyết?


Điều kiện mô hình mâm lý thuyết:

Pha lỏng phải hòa trộn hoàn toàn trên mâm.

Pha hơi không lôi cuốn các giọt lỏng từ mâm dưới lên mâm trên và đồng thời có nồng độ
đồng nhất tại mọi vị trí trên tiết diện.

Trên mỗi mâm luôn đạt sự cân bằng giữa hai pha.

c) Có mấy lọai hiệu suất mâm?


Có 3 loại hiệu suất mâm: hiệu suất tổng quát, hiệu suất mâm Murphree, hiệu suất cục bộ.

Nêu định nghĩa các hiệu suất mâm và mối tương quan nếu có?

15
Hiệu suất mâm tổng quát Eo: là hiệu suất đơn giản khi sử dụng nhưng kém chính xác
nhất là tỉ số giữ số mâm lí tưởng và số mâm thực cho toàn tháp.

Hiệu suất mâm Murphree: tỉ số giữa sự biến đổi nồng độ pha hơi qua một mâm vơi sự
biến đổi nồng độ cực đại có thể đạt được khi pha hơi rời mân cân bằng với pha lỏng rời
mâm thứ n.

Hiệu suất mâm cục bộ:


y ' n− y ' n+1
EM=
y ¿en− y ' n+1

Mối quan hệ giữa hiệu suất mâm Murphree và hiệu suất mâm tổng quát: hiệu suất tổng
quát của tháp không bằng với hiệu suất trung bình của từng mâm. Mối quan hệ giữa hai
hiệu suất này tùy thuộc trên độ dốc tương đối của đường cân bằng và đường làm việc.
Khi mG/L lớn hơn 1, hiệu suất tổng quát có giá trị lớn hơn và mG/L nhỏ hơn 1 thì hiệu
suất tổng quát có giá trị nhỏ hơn.

d) Trình bày trình tự thí nghiệm?


Vận hành thiết bị.

Chưng cất.

Ngừng máy.

Nêu các số liệu cần đo trong bài?

Lưu lượng dòng F, D (ml/phút).

Độ chỉ cồn kế xD, xF (%).

e) Ảnh hưởng của tỉ số hoàn lưu R đến quá trình chưng cất?
Tăng nồng độ sản phẩm đỉnh và làm cho tháp hoạt động.

Giảm số mâm lí thuyết.

Giảm chiều cao tháp.

f) Dòng hoàn lưu có tác dụng gì?


Nếu tỉ số hoàn (R) lưu tăng, nồng độ sản phẩm đỉnh tăng thì sản phẩm lấy ra ít. Nếu tỉ số
hoàn lưu ( R) thấp, nồng độ sản phẩm đỉnh giảm thì sản phẩm lấy ra nhiều.Cho nên tỷ số
hoàn lưu ( R) thích hợp đảm bảo đủ lớn để năng xuất lấy ra nhiều.

16
Viết phương trình cân bằng vật chất

Phương trình cân bằng vật chất:

F = D+W

F. x F = D. x D +W. x W

Khi thay đổi lưu lượng dòng hoàn lưu thì ảnh hưởng như thế nào đến sản phẩm?

Khi thay đổi lưu lượng dòng hoàn lưu thì nồng độ sản phẩm sẽ giảm.

17
CÔ ĐẶC
1. Mục đích thí nghiệm
Khảo sát hoạt động và tín hiệu suất của một thiết bị cô đặc loại nồi hai vỏ có cánh khuấy,
dung dịch để tiến hành cô đặc là nước đường, quá trình cô đặc được thực hiện ở áp suất
chân không.

2. Cơ sở lí thuyết
Cân bằng vật liệu trong hệ thống cô đặc 1 nồi

Theo phương trình cân bằng vật chất ta có:

Bảo toàn khối lượng: Gđ = G c + W

Bảo toàn chất khô: Gđ.xđ = Gc.xc

Trong đó:

Gđ : khối lượng nguyên liệu, [kg];[kg/s]

Gc : khối lượng sản phẩm, [kg]; [kg/s]

W : lượng hơi thứ, [kg]; [kg/s]

xđ : nồng độ % chất khô trong nguyên liệu, [ phần khối lượng]

xc : nồng độ % chất khô trong sản phẩm, [phần khối lượng]

Theo định luật bảo toàn vật chất:



Lượng hơi thứ: W = Gđ (1- )
xc

Gđ x đ Gđ x đ
Nồng độ sản phẩm cuối: x c= =
Gc Gc −W

Cân bằng nhiệt lượng

Theo định luật bảo toàn nhiệt:


∑ Qv =∑Q r

18
→ Gđ.cđ.tđ + D.i = Gc.cc.tc + W.i’ + D.cn.tn + Qcđ + Qmt

Với:

tđ nhiệt độ nguyên liệu, [độ]

tc nhiệt độ sản phẩm, [độ].

tn nhiệt độ nước ngưng, [độ]

cđ nhiệt dung riêng nguyên liệu, [J/kg.độ]

cc nhiệt dung riêng sản phẩm, [J/kg.độ]

cn nhiệt dung riêng nước ngưng, [J/kg.độ]

i hàm nhiệt trong hơi đốt, [J/kg]

i’ hàm nhiệt trong hơi thứ, [J/kg]

Qcđ tổn thất nhiệt cô đặc, [J]; Qcđ=0.01.∆q.Gc

∆q tổn thất nhiệt cô đặc riêng, [J/kg]

Qmt tổn thất nhiệt ra môi trường, [J].

Lượng hơi đốt tiêu tốn:


'
W . i +Gc c c t c −Gđ cđ t đ +Qcđ +Qmt
D=
i−c n t n

Tính bề mặt truyền nhiệt có thể xem cc gần bằng cđ

Tính bề mặt truyền nhiệt

Theo phương trình truyền nhiệt:

Q = K.F..∆thi= D.(i – cntn)

Trong đó:

Q: lượng nhiệt truyền, [J].

K: hệ số truyền nhiệt, [W/m2.độ].

F: diện tích bề mặt truyền nhiệt, [m2]

19
: thời gian cô đặc, [s].

∆thi: hiệu số nhiệt hữu ích, [độ].

D.(i−c n t n )
Bề mặt truyền nhiệt: F=
K . ∆ t hi

3. Các bước tiến hành thí nghiệm


Bước 1: Rửa nguội thiết bị

Kiểm tra các van: mở van 6, 10, các van còn lại đóng

Mở công tắc tổng

Chuẩn bị 20 lít nước sạch trong xô nhựa

Hút chân không khi kim áp kế chỉ 0.8 at thì tắt bơm

Mở van 1 hút hết nước sạch vào trong nồi

Mở công tắc khuấy trộn trong thời gian 5 phút

Mở van 4 xả nước trong nồi ra ngoài

Tắt máy khuấy trộn

Bước 2: Rửa nóng thiết bị

Kiểm tra các van: van 6 mở, các van còn lại đóng

Mở công tắc tổng

Chuẩn bị 20 lít nước sạch trong xô nhựa

Hút chân không khi kim áp kế chỉ 0.8 at thì tắt bơm

Mở van 1 hút hết nước sạch vào trong nồi

Kiểm tra mực nước trong vỏ áo bằng cách mở van 5 xem nước tràn ống kiểm tra chưa,
nếu chưa tràn thì châm nước thêm vào phểu

Mở công tắc điện trở (chú ý phải kiểm tra mực nước trong vỏ áo an toàn mới được mở
điện trở)

20
Mở công tắc khuấy trộn

Khi nhiệt độ nước trong nồi đạt 60oC thì mở van 4 xả nước trong nồi ra ngoài

Tắt máy khuấy trộn

Bước 3: Pha dung dịch cô đặc

Pha 5 lít dung dịch đường 15%

Bước 4: Cô đặc dung dịch

Kiểm tra các van: van 6 mở, các van còn lại đóng

Mở công tắc tổng

Hút chân không bằng cách chạy bơm chân không và mở van 10. Khi kim áp kế chân
không chỉ 0,6 - 0,8 at thì tắt bơm chú ý không được để bơm chân không chạy liên tục.
Khi máy rú lớn thì phải tắt bơm chân không bằng cách khóa van 10 và tắt bơm

Mở van 1 để hút hết 5 lít dung dịch vào trong nồi

Mở van 9 để nước vào ống xoắn

Mở công tắc khuấy trộn (5 phút khuấy 1 lần, mỗi lần mất 30s)

Kể từ lúc dug dịch trong nồi sôi (62oC) thì cứ 10 phút lấy mẫu một lần đo độ Brix, lấy
nước ngưng tụ ra đo thể tích. Cách lấy mẫu: mở van 2 trong thời gian 1s sau đó đóng van
2 lại, và mở van 3 lấy mẫu. Cách lấy nước ngưng tụ: đóng van 6, mở van 7, van 8, lấy
nước ngưng xong thao tác các van ngược lại rở về trạng thái ban đầu. Chú ý trong lúc lấy
nước ngưng tụ không được hút chân không

Khi dung dịch trong nồi đạt 65oBrix trở lên thì dừng quá trình cô đặc

Mở van 1 để cân bằng áp suất (thông áp khí trời)

Mở van 4 xả dung dịch sau cô đặc ra ngoài để cân khối lượng

Tắt máy khuấy trộn

Bước 5: Vệ sinh thiết bị

Kiểm tra các van: van 6 mở, các van còn lại đóng

Mở công tắc tổng

21
Chuẩn bị 20 lít nước sạch trông xô nhựa

Chạy bơm chân không, khi kim áp kế chỉ 0,8 at thì tắt bơm

Mở van 1 để hút hết nước sạch vào trong nồi

Mở công tắc khuấy trộn trong thời gian 5 phút

Mở van 4 xả nước trong nồi ra ngoài

Tắt máy khuấy trộn

Tắt công tắc tổng

4. Tính toán kết quả


Bảng số liệu từ phòng thí nghiệm

i Thời Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt Nồng độ Lượng


gian nước hơi thứ dung nước ra độ nước dd nước
(phút) ngoài vỏ t ht (° C) dịch t r (° C) vào đường ngưng
áo t ng (°C) t dd (° C) t v (° C ) (Brix) V (ml)
1 0 90 81 71 26 25 18,5 1290
2 5 90 78 73 28 25 19 1235
3 10 90 76 76 27 25 20 950
4 15 90 78 73 28 27 22,5 820
5 20 90 78 79 29 27 22 332,5
6 25 90 69 77 26 27 23 1225
7 30 90 79 73 28 27 26,5 750
8 35 90 77 76 27 27 26 400
9 40 90 67 84 27 27 26 100
1 45 90 78 80 30 27 27,8 365
0
Thể tích dung dịch đường nhập liệu Vđ = 15 (m3)

Thể tích dung dịch đường thu được sau quá trính thí nghiệm = 9375 (ml) =9,375 (lít) với
nồng độ 27,8 oBx.

Xử lý số liệu

Theo phương trình cân bằng vật chất ta có:


Gđ . x đ =Gc . x c

Gđ .0,185=9375.0,278  Gđ =14087,8 g

22
Nồng độ phần khối lượng của dung dịch đường nhập liệu:

Tại t=0, nồng độ đường là 18,5 độ Bx vậy x=0,185 (phần khối lượng)

Nồng độ khối lượng của dung dịch đường thu được:

Nồng độ dung dịch đường thu được sau quá trình thí nghiệm 27,8 oBx và xc=0,278 (phần
khối lượng).

Khối lượng dung dịch đường nhập liệu:

Gđ = Vđ. ρ đ (kg) = 15×10−3 . 1076,24 = 16,1436 (kg)

Trong đó:

Vđ :thể tích dung dịch đường nhập liệu (m3)


kg
ρ đ : 1076,24 ( ¿khối lượng riêng của dung dịch đường nhập liệu ở 18,5oBx (kg/m3)
m3

( được tra ở Sổ tay quá trình và thiết bị tập 1 bảng 1.86- trang 59)

Khối lượng dung dịch đường thu được:

Gc = Vc. ρ đ (kg) = 9,375.10-3. 1118,55 = 10,4864(kg)

Trong đó:

Vc : thể tích dung dịch đường thu được (m3)


kg
ρ đ : 1118,55( 3
¿ khối lượng riêng của dung dịch đường thu được ở 27,8oBx (kg/m3)
m

(được tra ở Sổ tay quá trình và thiết bị tập 1 bảng 1.86 trang 59)

Lượng nước ngưng thực tế:

W* = Vngưng. ρ ngưng (kg) = 7,4675×10−3 . 995,68 = 7,4352404 (kg)

Vngưng = 1290 +1235 +950 + 820+ 332,5+ 1225+750+400+100+365= 7467,5 ml = 7,4675


×10 (m ¿
−3 3

Tổng thể tích nước ngưng thu được trong suốt quá trình thí nghiệm (m3)
kg
ρ đ = 994,73( 3 )khối lượng riêng nước ngưng tra bảng ở 33 C (kg/m )
o 3
m

23
(được tra bảng theo Sổ tay quá trình thiết bị bảng 1.5 trang 12)

5. Trả lời câu hỏi


a) Nêu mục đích thí nghiệm?
Trình bày được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ưu nhược điểm thiết bị cô đặc gián đoạn
một nồi, hoạt động trong điều kiện chân không.

Vận hành được hệ thống cô đặc.

Tính toán được cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng và các đại lượng đặc trưng cho
quá trình cô đặc.

b) Viết cân bằng vật chất cho quá trình cô đặc?


Gđ = Gc +W

Gđ . x đ =GC . x c

Trong đó:
Gđ khối lượng nguyên liệu [kg].

Gc khối lượng sản phẩm [kg].

x đ nồng độ % chất khô trong nguyên liệu [ phần khối lượng].

x c nồng độ % chất khô trong sản phẩm [phần khối lượng].

c) Nêu các thiết bị chính của hệ thống cô đặc


Nồi cô đặc hai vỏ có cánh khuấy

Thiết bị ngưng tụ ống xoắn

Bình chứa nước ngưng

Bơm chân không

Áp kế đo độ chân không

Hệ thống điện

d) Các phương pháp đo nồng độ của dung dịch đường?


Có 2 phương pháp:

24
Phương pháp 1: sử dụng Brix kế theo nguyên tắc khúc xạ quang học (nồng độ càng lớn
góc khúc xạ càng lớn).

Bx=
∑ KLchatkhohoatan
∑ KLdd
Phương pháp 2: dùng phù kế (tỷ trọng kế) theo nguyên tắc nồng độ càng cao thì lực đẩy
càng mạnh.

e) Nêu ngắn gọn các bước tiến hành thí nghiệm?


Rửa nguội thiết bị

Rửa nóng thiết bị

Pha dung dịch cô đặc

Cô đặc dung dịch

Vệ sinh thiết bị

25
CỘT CHÊM
1. Mục đích thí nghiệm

Khảo sát đặc tính động lực học lưu chất và khả năng hoạt động của cột chêm bằng cách
xác định:

Ảnh hưởng của vận tốc dòng khí và lỏng lên tổn thất áp suất (độ giảm áp) khi đi qua cột.

Sự biến đổi của hệ số ma sát cột khô fck theo chuẩn số Reynolds (Re) của dòng khí và
suy ra các hệ thức thực nghiệm.

Sự biến đổi của thừa số  liên hệ giữa độ giảm áp của dòng khí qua cột khô và qua cột
ướt theo vận tốc dòng lỏng.

Giản đồ giới hạn khả năng hoạt động của cột (giản đồ ngập lụt và gia trọng).

2. Cơ sở lý thuyết

Độ giảm áp của dòng khí:

Độ giảm áp ∆Pck của dòng khí qua cột phụ thuộc vào vận tốc khối lượng G của dòng khí
qua cột khô (không có dòng chảy ngược chiều). khi dòng khí chuyển động trong các
khoảng trống giữa các vật chêm. Tăng dần vận tốc thì độ giảm áp cũng tăng theo. Sự gia
tăng này theo luỹ thừa từ 1,8 đến 2,0 của vận tốc dòng khí.

∆Pck= α.Gn

Với n= 1,8 -2,0

Khi có dòng lỏng chảy ngược chiều, các khoảng trống giữa những vật chêm bị thu hẹp
lại. Dòng khí do đó di chuyển khó khăn hơn vì một phần thể tích tự do giữa các vật chêm
bị lượng chất lỏng chiếm chỗ. Khi tăng vận tốc dòng khí lên, ảnh hưởng cản trở của dòng
lỏng tăng đều đặn cho đến một trị số tới hạn của vận tốc khí, lúc đó độ giảm áp của dòng
khí tăng vọt lên. Điểm ứng với trị số tới hạn của vận tốc khí này được gọi là điểm gia
trọng. Nếu tiếp tục tăng vận tốc khí quá trị số tới hạn này, ảnh hưởng cản trở hỡ tương
giữa dòng lỏng và dòng khí rất lớn, ∆Pc tăng mau chóng không theo phương trình trên
nữa. Dòng lỏng lúc này chảy xuống cũng khó khăn, cột ở điểm lụt.

Đường biểu diễn log(∆Pc/Z) (độ giảm áp suất của dòng khí qua một đơn vị chiều cao của
phần chêm trong cột) dự kiến như trình bày trên.

Hệ số ma sát fck theo Rec khi cột khô

26
Trở lực tháp khô:
2 2
h w 0 ρ k f ck ha ρk w 0
∆ p=f ck =
d td 2 8ε

w . ρk d td
ℜk =
μk

Trong đó:

h : chiều cao lớp đệm, [m]

wo: vận tốc pha khí, [m/s]

a: bề mặt riêng, [m2/m3]

: độ xốp, [m3/m3]

k: khối lượng riêng của không khí, [kg/m3]

Fck: hệ số ma sát cảu dòng chảy qua lớp hạt, phụ thuộc vào Rek.
40
Khi Rek < 40: f ck =
ℜk

16
Khi Rek > 40: f ck = 0,2
ℜk

Độ giảm áp ∆Pcư khi cột ướt

Liên hệ giữa độ giảm áp cột khô ∆Pck và cột ướt ∆Pcư có thể biểu diễn như sau:
∆ Pcư =σ ∆ Pck

Do đó có thể dự kiến f cư =σ . f ck

Với : hệ số phụ thuộc vào mức độ xối tưới của dòng lỏng L, [kg/m2s]

Leva đề nghị ảnh hưởng cảu L lên  như sau:


ΩL
σ =10

Hay log σ =Ω L

27
Giá trị  tuỳ thuộc vào loại, kích thước, cách thức sắp xếp vật chêm (xếp ngẫu nhiên hay
theo thứ tự) và độ lớn của lưu lượng lỏng L. Thí dụ với vật chêm là vòng sứ Raschig
12,7mm, chêm ngẫu nhiên, độ xốp  = 0,586; giá trị L từ 0,39 đné 11,7 kg/m2s và cột
hoạt động trong vùng dưới điểm gia trọng.

= 0,084
∆ Pcư
Một số tài liệu còn biểu diễn sự phụ thuộc giữa tỉ số với hệ số xối tưới như sau:
∆ P ck

A=3

3 1,75 GL
( ) q
ℜL F ρ L 2 g ε 2

Khi A <0.3 cho vật chêm bằng sứ có d < 30 mm, ta có:


∆ Pcư q
=
∆ P ck (1− A)3

4G
ℜL =
F . a . μL

Điểm lụt của cột chêm

Khi cột chêm bị ngập lụt, chất lỏng chiếm toàn bộ khoảng trống trong phần chêm, các
dòng chảy bị xáo trộn mãnh liệt, hiện tượng này rất bất lợi cho sự hoạt động của cột
chêm. Gọi giá trị của GL tương ứng với trạng thái này là GL.

Zhavoronkov kết luận rằng trạng thái ngập lụt xảy ra khi hai nhóm số sau có sự lien hệ
nhất định với nhau cho mỗi cột.

❑1= (❑ )
f ck . a
3
.
v 2 ❑kk 0,2
. .µ
2 g ❑ L td


❑2=
L ❑kk
.
G ❑L √
Với :

fck: hệ số ma sát cột khô

v: vận tốc dài của dòng khí ngay trước khi vào cột, m/s

28
μl
µtd: độ nhớt tương đối của chất lỏng so với nước. μtd= , nếu chất lỏng là nước thì
μnước
µtd= 1.

Do đó sự liên hệ giữa 1,2 trên giản đồ log1- log2 sẽ xác định một giản đồ lụt của
cột chêm, phần giới hạn hoạt động cảu cột chêm ở dưới đường này.

3. Các bước tiến hành thí nghiệm:


Khởi động thiết bị:

Khóa lại tất cả các van lỏng (từ 4 đến 8).

Mở van 2 và khóa van 1,3.

Cho quạt chạy trong 5 phút để thổi hết ẩm trong cột. Tắt quạt.

Mở van 4 và 7. Sau đó, cho bơm chạy.

Mở van 5 và từ từ khóa van 4 để chỉnh mức lỏng ở đáy cột ngang bằng với ống định mức.
Tắt bơm và khóa van 5.

Đo độ giảm áp của cột khô:

Khóa tất cả các van lỏng lại, mở van1 còn 2 vẫn đóng. Cho quạt chạy rồi từ từ mở van 2
để chỉnh lưu lượng khí vào cột.

Ứng với mỗi giá trị lưu lượng khí đã chọn ta đọc ∆P ck trên áp kế U theo mmH2O. Đo
xong tắt quạt, nghỉ 5 phút.

Đo độ giảm áp khi cột ướt:

Mở quạt và điều chỉnh lưu lượng khí qua cột khoảng 15 – 20%.

Mở van 4 và cho bơm chạy. Dùng van 6 tại lưu lượng kế để chỉnh lưu lượng lỏng. Nếu 6
đã mở tối đa mà phao vẫn không lên thì dùng van 4 để tăng lượng lỏng.

Ứng với lưu lượng lỏng đã chọn cố định, ta chỉnh lưu lượng khí và đọc độ giảm áp ∆P cư
giống như ∆Pck trước đó. Chú ý là tăng lượng khí đến điểm lụt thì thôi.

Chú ý

Trong quá trình đo độ giảm áp của cột ướt, sinh viên cần canh giữ mức lỏng ở đáy cột
luôn ổn định ở ¾ chiều cao đáy bằng cách chỉnh van 7. Nếu cần, tăng cường van 8 để
nước trong cột thoát về bình chứa.

29
Khi tắt máy phải tắt bơm lỏng trước, mở tối đa van 8 sau đó tắt quạt.

4.Tính toán kết quả


Số liệu từ phòng thí nghiệm:

Cột thủy tinh:

Đường kính d=0,09 m

Chiều cao H= 0,805 m

Chiều cao phần chêm Z= 0,6 m

Vật chêm xếp ngẫu nhiên, vòng Raschig đường kinh 16 mm, bề mặt riêng a= 350 m 2/m3,
độ xốp ε = 0,67

Bảng 1. Cột khô

Lưu Lần 1 Lần 2 Trung


lượng Cao Thấp ∆P Cao Thấp ∆P bình ∆P
(ft3/s)
1 31 30 1 31 30 1 1
2 30,8 31,1 0,3 30,8 31 0,2 0,25
3 29,9 32 2,8 31,5 30 1,5 2,15
4 28,5 32,5 4 29,5 31,5 2 3
5 30 32 2 30 32 2 2
6 34 27 7 35 26 9 8

1 2 3 4 5 6
Khí Cao Thấp ∆P Cao Thấp ∆P Cao Thấp ∆P Cao Thấp ∆P Cao Thấp ∆P Cao Thấp ∆P
Lỏng
1,8 31 30 1 31 30 1 32 30 2 33 28 5 33 28 5 34 27 7
3 29,5 32,3 2,8 29,2 32,6 3,4 29,4 32,3 2,9 30,1 31,6 1,5 29,7 32,1 2,4 28,9 32,8 3,9
6 31 30,5 0,5 31,5 30 1,5 32 29,5 2,5 31,5 30 1,5 31 30,5 0,5 31,5 30 1,5
9 30 31 1 29,5 31 1,5 25,5 35 9,5 29 31,5 2,5 27 33,7 6,7 22,5 38 15,5
12 29 32 3 29 32 3 21,5 39 17,5 23,5 37,5 14 26 35 9 20 41 21
15 28 34 6 37 24 13 43 17 26 43 19 24 41 20 21 36 26 10
Bảng 2. Cột ướt

30
Xử lý số liệu:
2
πd ε
S= =π . ¿ ¿4,2624.10−3 (m2)
4

Tính cột khô tại L=0:

- Tính khối lượng không khí G:

Cột khô đang vận hành ở nhiệt độ 50℃ ở đó ρkk = 1,093 (kg/m3)

2,83.10−2
1 fit3/phút = 2,83.10−2 (m3/phút) = (m3/s)
60

V . ρkk 1.2,83. 10−2 .1,093 kg


G1 = = −3 = 0,1209 ( 2)
S 60.4,2624 . 10 s.m

2,83.10−2
1 fit3/phút = 2,83.10 −2
(m /phút) =
3
(m3/s)
60

V . ρkk 2.2,83 .10−2 .1,093 kg


G2 = = −3 = 0,2419 ( 2)
S 60.4,2624 . 10 s.m

(Các số liệu G còn lại tính tương tự)

- Tính ∆ Pck:

∆ Pck = (Số lớn – Số nhỏ). 98,1

∆ Pck2 = ∆P2.98,1 = 0,25.98,1 = 24,525 (N/m2)

1 cm H2O = 10 mm H2O = 9,81 N/m2

(Các số liệu còn lại tính tương tự)

- Tính chuẩn số Reck:

Cột khô đang vận hành ở nhiệt độ 50℃ ở đó μ = 1,96.10−5 (kg/m.s)


4G
Reck =
a.μ

4. G1 4.0,1209
Reck1 = = −5 = 70,4956
a.μ 350.1,96 .10

31
4. G2 4.0,2419
Reck2 = = = 141,0495
a.μ 350.1,96 .10−5

- Tính fck

Khi Reck> 40
16 3,8
fck1 = 0,2 = = 1,622
ℜck 1 ¿ ¿

16 3,8
fck2 = = = 1,412
ℜ0,2
ck 2 ¿¿

(Các số liệu còn lại tính tương tự)

Bảng 3. Các trị số kết quả của cột khô L=0

V G ∆ PCK PCK P CK log G Re fck log f ck log ℜ


∆ log
Z Z
4,717.10-4 0.1209 98.1 163.5 2,214 -0.917 70,4956 1,622 0,210 1.848
9,43.10-4 0.2419 24.525 40.875 1,612 -0.616 141.05 1.412 0.150 2.149
1,415.10-3 0.3628 210.92 351.53 2,546 -0.440 211,57 1.302 0.115 2.352
1,887.10-3 0.4838 294.3 490.5 2.691 -0.315 282,10 1.229 0.090 2.450
2,358.10-3 0.6047 196.2 327 2.515 -0.218 352,59 1.176 0.070 2.547
2,83.10-3 0.7257 784.8 1308 3,117 -0.139 423,15 1.134 0.055 2.626
Tính cột ướt tại L = 1.8, 3, 6, 9, 12, 15:

- Tính khối lượng không khí G:

Cột ướt đang vận hành ở nhiệt độ 30℃ ở đó ρ cư = 1,165 (kg/m3) ; μ = 1,86.10−5 (kg/m.s)

V . ρc ư 1.2,83. 10−2 .1,165 kg


G1 = = −3 = 0,1289 ( 2)
S 60.4,2624 . 10 s.m

V . ρc ư 2.2,83. 10−2 .1,165 kg


G2 = = −3 = 0,25783 ( )
S 60.4,2624 . 10 s . m2

- Tính ∆ Pcư:

∆ Pcư = (Số lớn – Số nhỏ).98,1

∆ Pcư1 (3) = ∆P.98,1 = 274,68 (N/m2)

(Các số liệu còn lại tính tương tự)

32
- Tính chuẩn số Recư:

4G 4.0,1289
Recư1 = = = 79,2012
a . μ 350.1,86 .10−5

4G 4.0,25783
Recư2 = = = 158,424
a . μ 350.1,86 .10−5

(Các số liệu còn lại tính tương tự)

- Tính σ :
∆ Pcư 3,4
σ 2(3) = = = 13,6
∆ P ck 0,25

- Tính fcư:

fcư = σ .fck = 13,6.1,412 = 19,2032

Bảng 4. Các trị số kết quả của cột ướt L=1,8

Pcư P cư
V (m3/s) G ∆ Pcư ∆ log log G σ Recư fcư log f cư log ℜ
Z Z
4,717.10-4 0.1289 98.1 163.5 2.214 -0.890 1 79.201 1.622 0.210 1.899
9,43.10-4 0.2578 98.1 163.5 2.214 -0.589 4 158.402 5.648 0.752 2.200
0.930 1.211
1,415.10-3 0.38675 196.2 327 2.515 -0.413 237.636 0.083 2.376
2 1
1.666 2.048
1,887.10-3 0.51567 490.5 817.5 2.912 -0.288 316.848 0.311 2.501
7 3
2,358.10-3 0.64458 490.5 817.5 2.912 -0.191 2.5 396.055 2.94 0.468 2.598
0.992
2,83.10-3 0.7735 686.7 1144.5 3.059 -0.112 0.875 475.269 -0.003 2.677
3
Bảng 5. Các trị số kết quả của cột ướt L=3

Pcư P cư
V (m3/s) G ∆ Pcư ∆ log log G σ Recư fcư log f cư log ℜ
Z Z
4,717.10-4 0.1289 274.68 457.8 2.661 -0.890 2.8 79.201 4.5416 0.657 1.899
9,43.10-4 0.2578 333.54 555.9 2.745 -0.589 13.6 158.402 19.203 1.283 2.200
1,415.10-3 0.38675 284.49 474.15 2.676 -0.413 1.3488 237.636 1.7561 0.245 2.376
1,887.10-3 0.51567 147.15 245.25 2.390 -0.288 0.5 316.848 0.6145 -0.211 2.501
2,358.10-3 0.64458 236.44 394.07 2.596 -0.191 1.2051 396.055 1.4172 0.151 2.598
2,83.10-3 0.7735 382.59 637.65 2.805 -0.112 0.4875 475.269 0.5528 -0.257 2.677
Bảng 6. Các trị số kết quả của cột ướt L=6

33
Pcư P cư
V (m3/s) G ∆ Pcư ∆ log log G σ Recư fcư log f cư log ℜ
Z Z
4,717.10-4 0.1289 49.05 81.75 1.9125 -0.890 0.5 79.201 0.811 -0.091 1.899
9,43.10-4 0.2578 147.15 245.25 2.3896 -0.589 6 158.402 8.472 0.928 2.200
1,415.10-3 0.38675 245.25 408.75 2.6115 -0.413 1.1628 237.636 1.5139 0.180 2.376
1,887.10-3 0.51567 147.15 245.25 2.3896 -0.288 0.5 316.848 0.6145 -0.211 2.501
2,358.10-3 0.64458 49.05 81.75 1.9125 -0.191 0.25 396.055 0.294 -0.532 2.598
2,83.10-3 0.7735 147.15 245.25 2.3896 -0.112 0.1875 475.269 0.2126 -0.672 2.677
Bảng 7. Các trị số kết quả của cột ướt L=9

Pcư P cư
V (m3/s) G ∆ Pcư ∆ log log G σ Recư fcư log f cư log ℜ
Z Z
4,717.10-4 0.1289 98.1 163.5 2.214 -0.890 1.00 79.201 1.62 0.21 1.899
9,43.10-4 0.2578 147.15 245.25 2.390 -0.589 6.00 158.402 8.47 0.93 2.200
1,415.10-3 0.38675 931.95 1553.25 3.191 -0.413 4.42 237.636 5.75 0.76 2.376
1,887.10-3 0.51567 245.25 408.75 2.611 -0.288 0.83 316.848 1.02 0.01 2.501
2,358.10-3 0.64458 657.27 1095.45 3.040 -0.191 3.35 396.055 3.94 0.60 2.598
2,83.10-3 0.7735 1520.55 2534.25 3.404 -0.112 1.94 475.269 2.20 0.34 2.677
Bảng 8: Các trị số kết quả của cột ướt L=12

Pcư P cư
V (m3/s) G ∆ Pcư ∆ log log G σ Recư fcư log f cư log ℜ
Z Z
4,717.10-4 0.1289 294.3 490.5 2.691 -0.890 3 79.201 4.866 0.687 1.899
16.94
9,43.10-4 0.2578 294.3 490.5 2.691 -0.589 12 158.402 1.229 2.200
4
10.59
1,415.10-3 0.38675 1716.75 2861.3 3.457 -0.413 8.1393 237.636 1.025 2.376
7
5.735
1,887.10-3 0.51567 1373.4 2289 3.360 -0.288 4.6667 316.848 0.759 2.501
3
2,358.10-3 0.64458 882.9 1471.5 3.168 -0.191 4.5 396.055 5.292 0.724 2.598
2.976
2,83.10-3 0.7735 2060.1 3433.5 3.536 -0.112 2.625 475.269 0.474 2.677
8
Bảng 9. : Các trị số kết quả của cột ướt L=15

Pcư P cư
V (m3/s) G ∆ Pcư ∆ log log G σ Recư fcư log f cư log ℜ
Z Z
4,717.10-4 0.1289 588.6 981 2.992 -0.890 6 79.201 9.732 0.988 1.899
9,43.10-4 0.2578 1275.3 2125.5 3.327 -0.589 52 158.402 73.424 1.866 2.200
1,415.10-3 0.38675 2550.6 4251 3.628 -0.413 12.093 237.636 15.745 1.197 2.376
1,887.10-3 0.51567 2354.4 3924 3.594 -0.288 8 316.848 9.832 0.993 2.501

34
2,358.10-3 0.64458 2060.1 3433.5 3.536 -0.191 10.5 396.055 12.348 1.092 2.598
2,83.10-3 0.7735 981 1635 3.214 -0.112 1.25 475.269 1.4175 0.152 2.677
Tính cột lụt:

Tính π 1:

f ck . a V 12 ρkk 0,2
π1 = ( )∙ ∙ ∙μ
ε3 2 g ρ L tđ

Trong đó: ρkk = 1,093 (kg/m3)

ε = 0,67

d = 0,09 m

g = 9,81 (m/s2)
ρlỏng = 1000 (kg/m3)

a = 350 (m2/m3)
μtđ = 1

V
V1= S (Vận tốc dòng khí qua cột)
1

Nếu tính cho hàng thứ nhất thì:


2 2
πd 3,14. ( 0,09 )
S1= (Tiết diện ngang của cột) => S1= = 6,3585.10-3 m2
4 4

2,358.10−3
V1 = =0,3708 m/s
6,3585.10−3
2
1,176.350 0,3708 1,093
π1 = ( )∙ ∙ ∙ 10,2 =0.0101
0,67
3
2.9,81 1000

log π 1= -1.995

Tính π 2:

ρ
π 2 = L ∙ kk
V ρL √
Ở đây đang tính cho bảng L = 8 (l/p)

35
−3
10
L = 8 (lít/phut) = 8. = 1,33.10-4 (m3/s)
60


−4
π 2 = 1,33. 10 −3 ∙ 1,165 = 1.925.10-3
2,358.10 1000

log π 2 = -2.7156

Bảng 10. Các trị số kết quả khi cột lụt

L
fck V (m3/s) π1 π2 log π 1 log π 2
(l/p)

1.17 2,358.10-3 0.0101 1,925.10-3 -1.995 -2.716


8
6

1.13 2,83.10-3 0.0146 1,604.10-3 -1.836 -2.795


8
4

1.17 2,358.10-3 0.0101 2,171.10-3 -1.995 -2.663


9
6

1.13 2,83.10-3 0.0146 1,809.10-3 -1.836 -2.743


9
4

1.17 2,358.10-3 0.0101 2,413.10-3 -1.995 -2.617


10
6

1.13 2,83.10-3 0.0146 2,01.10-3 -1.836 -2.697


10
4

ĐỒ THỊ:

36
37
38
KẾT LUẬN

Nhận xét:

Kết quả thí nghiệm có sai số.

Nguyên nhân

Thao tác các van còn lúng túng, chưa chuẩn xác

Đọc kết quả đo còn chậm.

Cách khắc phục:

Thao tác thực hành nhịp nhàng, nhanh và chính xác.

Nắm rõ các thao tác trước khi thí nghiệm

39
SẤY ĐỐI LƯU

1. Mục đích thí nghiệm

Khảo sát quá trình sấy đối lưu vật liệu là giấy lọc trong thiết bị sấy bằng không khí được
nung nóng nhằm:
Xác định đường cong sấy X=f(τ )
dX
Xác định đường cong tốc độ sấy =g(X)

Giá trị độ ẩm tới hạn, tốc độ sấy N đẳng tốc, hệ số sấy K.

Khảo sát sự biến đổi thông số không khí ẩm và vật liệu sấy của quá trình sấy lý thuyết.
Xác định lượng không khí khô cần sử dụng và lượng nhiệt cần thiết cho quá trình sấy lý
thuyết.
So sánh và đánh giá sự khác nhau giữa quá trình sấy thực tế và quá trình sấy lý thuyết.

2. Cơ sở lí thuyết
Quá trình sấy gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn đốt nóng vật liệu: nếu ban đầu nhiệt độ của vật liệu thấp hơn nhiệt độ
bay hơi đoạn nhiệt của không khí thì giai đoạn đốt nóng vật liệu tăng lên. Trong giai đoạn
này hàm ẩm của vật liệu thay đổi rất chậm và thời gian diễn tiến giai đoạn này nhanh kết
thúc. Nếu vật liệu có độ dày nhỏ thì thời gian diễn ra giai đoạn này không đáng kể.
Giai đoạn sấy đẳng tốc: Sau giai đoạn sấy đốt nóng, hàm ẩm của vật liệu giảm
tuyến tính theo thời gian. Hàm ẩm của vật liệu giảm theo đơn vị thời gian là tốc độ sấy
dX
=const trong giai đoạn này. Giai đoạn này kéo dài cho đến khi hàm ẩm của vật liệu đạt

giá trị X K nào đấy thì kết thúc.

Giai đoạn giảm tốc: khi độ ẩm của vật liệu đạt giá trị tới hạn Wk thì tốc độ sấy bắt
đầu giảm dần và đường cong sấy bắt đầu chuyển từ đường thẳng sang đường cong tiệm
cận dần tiến đến độ ẩm cân bằng của vật liệu trong điều kiện của quá trình sấy. Khi độ
ẩm
của vật liệu đạt tới độ ẩm W thì hàm ẩm của vật liệu không giảm nữa và tốc độ sấy kết
thúc, tốc độ sấy bằng 0. Quá trình sấy kết thúc. Tốc độ sấy trong giai đoạn này thay đổi
khác nhau tùy thuộc vào tính chất và dạng vật liệu. Trong giai đoạn này Jm khác const,
hệ
số trao đổi ẩm thay đổi theo hàm ẩm và nhiệt độ bề mặt vật liệu để dễ dàng cho việc tính
toán, người ta thay đường cong tốc độ sấy bằng đường thẳng và phải đảm bảo sao cho
40
việc
sai số này là bé nhất, khi này giá trị độ ẩm tới hạn sẽ dịch chuyển về điểm tới hạn quy
ước, Wkqư là giao điểm của đường đẳng tốc và đường giảm tốc.

3. Các bước tiến hành thí nghiệm


Bật công tắc tổng.

Làm ẩm đều các tờ vật liệu.

Kiểm tra thiết bị sấy: đổ nước vào chổ đo nhiệt độ bầu ướt.

Điều chỉnh tốc độ quạt ở nút điều chỉnh tốc độ ở mức 5 bật công tắc quạt ( chờ 1
phút cho phòng sấy khô).

Cài đặt mức điện trở ở mức 7, bật công tắc điện trở để gia nhiệt.

Khi thiết bị sấy hoạt động ổn định (nhiệt độ bầu khô không đổi) khoảng 10 phút mở cửa
phòng sấy, đặt nhẹ nhàng các tờ giấy lọc lên giá đỡ, đóng cửa phòng sấy.

Ghi nhận các giá trị: chỉ số cân khối lượng vật liệu ban đầu G0, nhiệt độ bầu khô,
nhiệt độ bầu ướt của không khí trong phòng sấy tại thời điểm ban đầu (=0).

Ghi nhận các giá trị: chỉ số cân, nhiệt độ bầu khô, nhiệt độ bầu ướt trong phòng sấy sau
mỗi thời gian 5 phút. Khi khối lượng vật liệu không đổi sau 3 lần đo thì ngừng ghi số
liệu.

Tăng mức điện trở lên mức 8, tiến hành sấy thêm khoảng 30 phút ghi nhận chỉ số
cân xác định Gk

Ngừng thiết bị: chuyển các nút diều chỉnh (điện trở, quạt) về mức “ 0”, đóng công
tắc điện trở gia nhiệt, đóng công tắc quạt.

4. Tính toán kết quả


Số liệu thực nghiệm:

Ở 50oC

i (oC) (oC) (g)


(phút) (oC) (oC)
1 5 66 45 62 48 69
2 10 62 49 59 51 66
3 15 69 50 67 55 61
4 20 60 49 59 53 56

41
5 25 77 53 74 58 52
6 30 74 56 67 59 48
7 35 63 49 61 55 39
8 40 70 49 65 55 39
9 45 60 45 58 52 33
10 50 59 45 57 51 30
11 55 60 45 58 51 29
12 60 59 44 57 51 28
13 65 77 49 73 57 26
14 70 83 53 78 62 25
15 75 86 54 82 65 24
16 80 87 55 83 66 23
17 85 88 55 84 67 22
18 90 88 55 85 67 22
19 95 90 55 87 69 21
20 100 91 56 87 69 21
21 105 92 56 88 69 21
22 110 92 57 89 69 21

Tính toán kết quả


Gi−G 0
Độ ẩm vật liệu: W i = ×100 %
G0

Ta có: G0= 21g


G 1−G0 69−21
W 1= × 100 %= × 100 %=228,57 %
G0 21

G 2−G0 66−21
W 2= ×100 %= × 100 %=214,29 %
G0 21

G 3−G 0 61−21
W 3= ×100 %= × 100 %=190,48 %
G0 21

G 4−G 0 56−21
W 4= ×100 %= ×100 %=166,67 %
G0 21

G 5−G 0 52−21
W 5= ×100 %= × 100 %=147,62 %
G0 21

42
G 6 −G0 48−21
W 6= ×100 %= ×100 %=128,57 %
G0 21

G 7 −G 0 39−21
W 7= ×100 %= ×100 %=85,71 %
G0 21

3
G 8 −G 0 39−21
W 8= ×100 %= ×100 %=85,71 %
G0 21

G 9 −G 0 33−21
W 9= ×100 %= ×100 %=57,14 %
G0 21

G10−G 0 30−21
W 10= × 100 %= ×100 %=42,86 %
G0 21

G 11−G 0 29−21
W 11= ×100 %= ×100 %=38,1 %
G0 21

G12−G 0 28−21
W 12= ×100 %= ×100 %=33,33 %
G0 21

G 13−G 0 26−21
W 13= × 100 %= × 100 %=23,81%
G0 21

G14 −G0 25−21


W 14 = ×100 %= ×100 %=19,05 %
G0 21

G 15−G 0 24−21
W 15= × 100 %= × 100 %=14,29 %
G0 21

G16−G 0 23−21
W 16= × 100 %= × 100 %=9,52 %
G0 21

G 17−G 0 22−21
W 17= × 100 %= ×100 %=4,76 %
G0 21

G18−G0 22−21
W 18= × 100 %= ×100 %=4,76 %
G0 21

G 19−G 0 21−21
W 19= × 100 %= ×100 %=0 % (W 19=W 20=W 21 =W 22 ¿
G0 21

43
dw W i−W (i+1)
Tốc độ sấy: N i+1 = = ( %h )
dt T (h)

dw W 1 −W 2 228,57−214,29
N 2= = = =171,36 ( % /h )
dt T (h) 5/ 60

dw W 2−W 3 219,29−190,48
N 3= = = =345,72 ( % /h )
dt T (h) 5/60

dw W 3−W 4 190,48−166,67
N4= = = =285,72 ( % /h )
dt T (h) 5/60

dw W 4−W 5 166,67−147,62
N 5= = = =228,6 ( %/h )
dt T (h ) 5 /60

dw W 5−W 6 147,62−128,57
N 6= = = =228,6 ( % /h )
dt T (h) 5/ 60

dw W 6−W 7 128,57−85,71
N 7= = = =514,32 ( % /h )
dt T (h) 5/60

dw W 7−W 8 85,71−85,71
N 8= = = =0 ( %/h )
dt T (h) 5/60

dw W 8−W 9 85,71−57,14
N 9= = = =342,84 ( % /h )
dt T (h) 5 /60

dw W 9 −W 10 57,14−42,86
N 10= = = =171,36 ( %h )
dt T (h) 5/60

dw W 10−W 11 42,86−38,1
N 11= = = =57,12 ( %h )
dt T (h ) 5/60

dw W 11−W 12 38,1−33,33
N 12= = = =57,24 ( %h )
dt T (h ) 5/60

dw W 12−W 13 33,33−23,81
N 13= = = =114,24 ( %h )
dt T (h) 5/60

dw W 13 −W 14 23,81−19,05
N 14= = = =57,12 ( %h )
dt T (h) 5 /60

44
dw W 14 −W 15 19,05−14,29
N 15= = = =57,12 ( %h )
dt T (h) 5 /60

dw W 15−W 16 14,29−9,52
N 16= = = =57,24 ( %h )
dt T (h) 5 /60

dw W 16−W 17 9,52−44,76
N 17= = = =57,12 ( %h )
dt T (h) 5/60

dw W 17−W 18 4,76−4,76
N 18= = = =0 ( %h )
dt T (h) 5/60

dw W 18−W 19 4,76−0
N 19=
dt
=
T (h)
=
5 /60
= 57,12 ( %h )

dw W 19 −W 20 0−0
N 20=¿ = = =¿ 0 ( %h ) ( N 20=N 21=N 22)
dt T (h ) 5/60

Ta tra Pb và Phtrên giản đồ H-d

Pb (mmHg) : Áp suất riêng phần hơi ẩm trên bề mặt vật liệu điều kiện đoạn nhiệt

Ph (mmHg) : Áp suất hơi ẩm trong tác nhân sấy

Gi Wi N=dw/dt Tk TB
Tư TB
Pb Ph
(phút) (g) (%) (%h) (0C) (0C) (mmHg) (mmHg)
5 69 228,57 0 64 46,5 58,02 67,35
10 66 214,29 171,36 60,5 50 76,79 88,05
15 61 190,48 345,72 68 52,5 80,8 94,98
20 56 166,67 285,72 59,5 51 82 93,68
25 52 147,62 228,6 75,5 55,5 91,25 109,31
30 48 128,57 228,6 70,5 57,5 105,3 124,31
35 39 85,71 514,32 62 52 84,7 97,7
40 39 85,71 0 67,5 52 81,52 95,43
45 33 57,14 342,84 59 48,5 68.86 78,73
50 30 42,86 171,36 58 48 66.48 79,2
55 29 38,1 57,24 59 48 68,86 78,73
60 28 33,33 114,24 58 47,5 65,4 74,58
65 26 23,81 52,12 75 53 81,3 97,43
70 25 19,05 57,12 80 57,5 98,71 119,93
75 24 14,29 57,24 84 59,5 107,46 132,02
80 23 9,52 57,12 85 60,5 112,75 138,90
85 22 4,76 57,24 86 61 118,24 146,07
45
90 22 4,76 0 86,5 61 118,24 146,07
95 21 0 57,12 88,5 62 123,25 153,09
100 21 0 0 89 62,5 122,58 152,67
105 21 0 0 90 62,5 121,90 152,26
110 21 0 0 90,5 63 128,45 160,43

760
Cường độ ẩm: J m =am .(Pb (TB) −P h(TB)). (kg/m2.h)
B

(1 05,59−93,77 )∗760
¿ ( 0,0229+0,0174∗1,6 ) .
760

¿ 0,5997 (kg/m2.h)

Trong đó:

Jm : Cường độ ẩm.

B: Áp suất phòng sấy; B = 760mmHg.

am : Hệ số trao đổi ẩm tính theo chênh lệch áp suất ( kg/m2.h.mmHg).

am = 0,0229 + 0,0174.Vk

Vk : Tốc độ khí trong phòng sấy Vk = 1,6 (m/s).


Pb (TB)=¿93,77 mmHg

Ph (TB)=¿ 105,59 mmHg

F
Tốc độ sấy đẳng tốc: N đ t =100. J m . G
o

0,072
¿ 100. 0 ,5997 . =¿ 205,61 (%/h)
21 x 10−3

F: diện tích bề mặt vật liệu, m2

Kích thướt vật liệu: 26,5cm x 13,5 cm

(Diện tích bề mặt khăn (2 mặt): F = 0,265. 0,135.2= 0,072 m2)


W1 228,57
Độ ẩm tới hạn: W th= + W c= + 3=129,98
1,8 1,8

46
W1 : Độ ẩm ban đầu trước khi sấy (%)

Wc : Độ ẩm cân bằng (3%)

Thời gian sấy


W 1−W th 228,57−129,98
Thời gian sấy đẳng tốc:T 1= = =¿ 0,48 (h)
N đt 205,61

W th −W c W −W c
Thời gian sấy giảm tốc:T 2= . ln th
N đt W cuoi−W c

129,98−3 129,89−3
= . ln = 2,63 (h)
205,61 4,8−3

Thời gian tổng cộng quá trình sấy gần đúng:

T sấy =T 1 +T 2=0,48+2,63=3,11(h)

Tính sai số

SSTsấy = | T ¿ −T TN
T¿ |.100% = |
129,98−67,97
129,98 |
.100% = 47,7 %

Thời gian tổng cộng quá trình sấy gần đúng:

T sấy =T 1 +T 2=0,48+2,63=3,11(h)

Tính sai số

SSTsấy = | T ¿ −T TN
T¿ |.100% = |
129,98−67,97
129,98 |
.100% = 47,7 %

 Đồ thị

47
Ở 60oC

i (oC) (oC) (g)


(phút) (oC) (oC)
1 5 69 48 67 58 65
2 10 69 48 66 56 60

48
3 15 69 48 66 55 54
4 20 68 48 66 55 49
5 25 68 48 63 55 44
6 30 68 48 65 55 39
7 35 67 47 65 54 34
8 40 69 48 66 55 30
9 45 68 51 65 54 26
10 50 68 58 65 54 24
11 55 68 63 65 54 22
12 60 68 65 65 54 21
13 65 68 65 65 54 20

 Tính toán kết quả


G i−G 0
Độ ẩm vật liệu: W i = ×100 %
G0

Ta có: G0= 21g


G 1−G0 65−21
W 1= × 100 %= × 100 %=209,52%
G0 21

G 2−G0 60−21
W 2= ×100 %= × 100 %=185,71%
G0 21

G 3−G 0 54−21
W 3= ×100 %= ×100 %=157,14 %
G0 21

G4−G 0 49−21
W 4= ×100 %= ×100 %=133,33 %
G0 21

G 5−G 0 44−21
W 5= ×100 %= × 100 %=109,52%
G0 21

G 6 −G0 39−21
W 6= ×100 %= ×100 %=85,71 %
G0 21

G 7 −G 0 34−21
W 7= ×100 %= ×100 %=61,9 %
G0 21

G 8 −G0 30−21
W 8= ×100 %= ×100 %=42,86 %
G0 21

49
G 9 −G0 26−21
W 9= ×100 %= ×100 %=23,81 %
G0 21

G 10−G 0 24−21
W 10= × 100 %= × 100 %=14,29 %
G0 21

G11−G 0 22−21
W 11= ×100 %= ×100 %=4,76 %
G0 21

G 12−G 0 21−21
W 12= ×100 %= ×100 %=0 %
G0 21

G12−G 0 20−21
W 13= × 100 %= ×100 %=−4,76 %
G0 21

 Tính toán kết quả


Gi−G 0
Độ ẩm vật liệu: W i = ×100 %
G0

Ta có: G0= 21g


G 1−G0 65−21
W 1= × 100 %= × 100 %=209,52%
G0 21

G 2−G0 60−21
W 2= ×100 %= × 100 %=185,71%
G0 21

G 3−G 0 54−21
W 3= ×100 %= ×100 %=157,14 %
G0 21

G 4−G 0 49−21
W 4= ×100 %= ×100 %=133,33 %
G0 21

G5−G 0 44−21
W 5= ×100 %= × 100 %=109,52%
G0 21

G 6 −G 0 39−21
W 6= ×100 %= ×100 %=85,71 %
G0 21

G7 −G0 34−21
W 7= ×100 %= ×100 %=61,9 %
G0 21

50
G 8 −G0 30−21
W 8= ×100 %= ×100 %=42,86 %
G0 21

G 9 −G 0 26−21
W 9= ×100 %= ×100 %=23,81 %
G0 21

G10−G 0 24−21
W 10= × 100 %= × 100 %=14,29 %
G0 21

G 11−G 0 22−21
W 11= ×100 %= ×100 %=4,76 %
G0 21

G12−G0 21−21
W 12= ×100 %= ×100 %=0 %
G0 21

G 12−G 0 20−21
W 13= × 100 %= ×100 %=−4,76 %
G0 21

dw W 8−W 9 42,86−23,81
N 9= = = =228,6 ( % /h )
dt T (h) 5 /60

dw W 9 −W 10 23,81−14,29
N 10= = = =114,24 ( %h )
dt T (h) 5 /60

dw W 10−W 11 14,29−4,76
N 11= = = =114,36 ( %h )
dt T (h ) 5/60

dw W 11−W 12 4,76−0
N 12= = = =57,12 (%h )
dt T (h ) 5/60

dw W 11−W 12 0−(−4,76)
N 12= = = =57,12 ( %h )
dt T (h ) 5/60

Ta tra Pb và Ph trên giản đồ H-d

Pb (mmHg) : Áp suất riêng phần hơi ẩm trên bề mặt vật liệu điều kiện đoạn nhiệt

Ph (mmHg) : Áp suất hơi ẩm trong tác nhân sấy

Gi Wi N=dw/dt Tk TB
Tư TB
Pb Ph
(phút) (g) (%) (%h) (0C) (0C) (mmHg) (mmHg)
5 65 209,52 0 68 53 85,67 100,58
10 60 185,71 285,72 67,5 52 95,43 81,52
15 54 157,14 342,84 67,5 51,5 90,04 76,91
51
20 49 133,33 285,72 67 51 76,91 90,04
25 44 109,52 285,72 65,5 55,5 97,78 113,76
30 39 85,71 285,72 66,5 57,5 108,05 126,06
35 34 61,9 285,72 66 52 82,15 95,88
40 30 42,86 228,48 67,5 52 81,52 95,43
45 26 23,81 228,6 66,5 48,5 64,67 75,5
50 24 14,29 114,24 66,5 48 64,67 75,5
55 22 4,76 114,36 66,5 58,5 113,83 132,8
60 21 0 57,12 66,5 48 64,67 75,5
65 20 −4,76 57,12 66,6 47,5 60,7 70,87

760
Cường độ ẩm: J m =am .(Pb (TB) −P h(TB)). (kg/m2.h)
B

( 93,1−83,54 )∗760
¿ ( 0,0229+0,0174∗1,6 ) . =0,49 (kg/m2.h)
760

Trong đó:

Jm : Cường độ ẩm.

B: Áp suất phòng sấy; B = 760mmHg.

am : Hệ số trao đổi ẩm tính theo chênh lệch áp suất ( kg/m2.h.mmHg).

am = 0,0229 + 0,0174.Vk

Vk : Tốc độ khí trong phòng sấy Vk = 1,6 (m/s).


Pb (TB)=¿ 83,54 mmHg

Ph (TB)=¿ 93,1 mmHg

F 0,072
Tốc độ sấy đẳng tốc: N đ t =100. J m . G =100 . 0,49 . =¿ 168 (%/h)
o 21. 10−3

F: diện tích bề mặt vật liệu, m2

Kích thướt vật liệu: 26,5cm x 13,5 cm

(Diện tích bề mặt khăn (2 mặt): F = 0,265. 0,135.2= 0,072 m2)


W1 209,52
Độ ẩm tới hạn: W th= + W c= +3=119,4
1,8 1,8

52
W1 : Độ ẩm ban đầu trước khi sấy (%)

Wc : Độ ẩm cân bằng (3%)

Thời gian sấy


W 1−W th 209,52−119,4
Thời gian sấy đẳng tốc:T 1= = =¿ 0,54 (h)
N đt 168

W th −W c W −W c
Thời gian sấy giảm tốc: T 2= . ln th
N đt W cuoi −W c

119,4−3 119,4−3
= . ln =¿ 2,97 ( h)
168 4,8−3

Thời gian tổng cộng quá trình sấy gần đúng:

T sấy =T 1 +T 2=0,54+ 2,97=3,51( h)

Tính sai số

SSTsấy = | T¿|
T ¿ −T TN
|
.100% =
119,4−78,73
119,21 |
.100% = 34,06 %

 Đồ thị

53
KẾT LUẬN

Đồ thị

54
Đồ thị W-τ là một đường cong.

Độ ẩm của vật liệu giảm dần theo thời gian.

Đồ thị đường cong tốc độ sấy khác biệt khá nhiều, so với lí thuyết do sai số

Đường đẳng tốc không rõ ràng.

Kết quả thí nghiệm: có sai số

Nguyên nhân:

Thời gian sấy chưa thật sự chính xác và ổn định.

Sai số trong quá trình tính toán, xử lý số liệu.

55
LỌC KHUNG BẢN
1. Mục đích thí nghiệm
- Khảo sát quá trình hoạt động của máy lọc khung bản.
- Xác định vận tốc lọc trung bình, chu kỳ lọc và năng suất lọc.
- Xác định các hệ số lọc và phương trình lọc, mối liên hệ giữa động lực quá trình lọc
và năng suất của máy lọc.
2. Cơ sở lí thuyết
a) Nguyên lí làm việc
Mục đích của quá trình lọc là phân riêng pha liên tục và pha phân tán cùng tồn tại trong
một hỗn hợp. Hai pha có thể là lỏng – khí; rắn – khí; rắn – lỏng hoặc hai pha lỏng không
tan lẫn cùng tồn tại trong hỗn hợp.

b) Khái niệm:
lọc là quá trình được thực hiện để phân riêng các hỗn hợp nhờ một vật ngăn xốp. Một
pha đi qua vật ngăn xốp còn pha kia được giữ lại. Vật ngăn có thể là dạng hạt: cát, đá,
than; dạng sợi như tơ nhân tạo, sợi bông, đay, gai; dạng tấm lưới kim loại; dạng vật ngăn
như sứ xốp, thủy tinh xốp vv... Chênh lệch áp suất hai bên vách ngăn lọc được gọi là
động lực của quá trình lọc nghĩa là: P = P1 - P2

Động lực của quá trình lọc có thể tạo ra bằng ba cách sau:
- Dùng áp lực của cột chất lỏng (áp suất thủy tĩnh).
- Dùng máy bơm hay máy nén đưa huyền phù vào (lọc áp suất).
- Dùng bơm chân không (lọc chân không).

c) Phương pháp lọc


Tốc độ lọc và các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian lọc
Lượng nước lọc thu được trên một đơn vị diện tích bề mặt vách ngăn lọc trên một
đơn vị thời gian gọi là tốc độ lọc.
dV
W= , m/s
Fdτ
Trong đó:
V - Thể tích nước lọc thu được, m3
F - Diện tích bề mặt vách lọc, m2
 - thời gian lọc, s

56
Quá trình lọc huyền phù phụ thuộc vào các yếu tố sau: Tính chất huyền phù: độ nhớt,
kích thước và hình dạng pha phân tán; động lực quá trình lọc; trở lực bã và vách ngăn;
diện tích bề mặt vách lọc.

Theo DAKSI, tốc độ lọc có thể biểu diễn dưới dạng phương trình sau:
dV ∆P
W= = (1.2)
Fdτ μ ¿ ¿

Trong đó:
 - độ nhớt của pha liên tục, Ns/m2
Rb = Pb - trở lực của bã lọc (tổn thất áp suất qua lớp bã), 1/m
Rv = Pv - trở lực của vách lọc (tổn thất áp suất qua vách lọc), 1/m

Gọi:

r0 - trở lực riêng theo thể tích của bã lọc (1/m2): trở lực của bã dày 1m
h0 - chiều dày lớp bã lọc, m
Va
X 0= - tỉ số giữa thể tích bã ẩm thu được và lượng nước lọc
V

Va V
Vậy: Rb =r 0 . h0=r 0 . =r 0 . X 0 . (1.3)
F F

Thay (1.3) vào phương trình (1.2) ta được:


∆ PF
dv =
V
μ(r 0 . X 0 . + R v )
+ dτ (1.4)
F

Khi nghiên cứu quá trình lọc, để đơn giản người ta chỉ tiến hành ở hai chế độ là lọc với
áp suất không đổi và lọc với tốc độ lọc không đổi.

Lọc với áp suất không đổi, P = const

Gọi q = V/F - lượng nước lọc riêng: là lượng nước lọc thu được trên 1m 2 bề mặt vách lọc,
m3/m2
Từ phương trình (1.4), với điều kiện bã lọc và vách lọc không chịu nén ép nghĩa là: r 0=
const và Rv = const, biến đổi và tích phân hai vế phương trình trên ta được:

57
v τ
μr0X0
∫ ( F ¿VdV + μ R v dV ) ¿ = ∫ F ∆ Pdτ (1.5)
0 0

Hay: .r0.X0.V2 + 2. .Rv.F.V = 2.F2.P. (1.6)

Chia hai vế phương trình (1.6) cho .r0.X0/F2 ta được


2 RV V 2∆P
¿) + . = τ
r0 X 0 F μ r0 X 0

 q2 + 2.C.q = Kτ (1.7)

Đây là phương trình lọc với áp suất không đổi


Rv 2∆ P
Trong đó: C= ; K= μ r X là các hằng số lọc, đặc trưng cho một quá trình lọc xác
r0 X 0 0 0

định

Vi phân hai vế phương trình (1.7) theo dq ta được:



2q + 2C = k
dq

dτ 2 2C
= . q+
dq K K

∆τ
Từ phương trình (1.8) ta nhận thấy: mối quan hệ giữa – q là đường thẳng có hệ số
∆q
góc là 2/K và tung độ gốc là 2C/K. Như vậy khi làm thí nghiệm lọc, dựng đồ thị mối
quan hệ giữa hai đại lượng này, nếu quan hệ này là đường thẳng thì kết luận được rằng
đây là quá trình lọc với áp lực không đổi đồng thời ta cũng xác định được các hằng số lọc
C và K.
Lọc với tốc độ lọc không đổi (w=const)

Do tốc độ lọc là không đổi nên sự biến thiên thể tích nước lọc trong một đơn vị thời gian
là hằng số. Do đó phương trình (1.4) được viết dưới dạng.
∆P
V
W= = V
Fτ μ (r 0 X 0 + R v )
F

58
Nhận thấy rằng: P = Pb + Pv = .r0.X0.w2. + Rv.w
Vậy: P = A. + B; (A=.r0.X0.w2; B=.Rv.w); A, B là các hằng số.
Nghĩa là động lực quá trình lọc biến thiên tuyến tính treo thời gian.

3. Các bước tiến hành thí nghiệm


3.1. Tiến hành thí nghiệm với áp suất lọc không đổi

Các bước tiến hành thí nghiệm:

Kiểm tra tổng quát thiết bị, cho huyền phù vào bể chứa nguyên liệu, lắp vách ngăn lọc
vào trong các khung bản và ép chặt khung và bản bằng tay quay.

Kiểm tra nguồn điện, khóa van v2, v6; mở hoàn toàn van v1, v4; mở ¼ van v3, bật công
tắc bơm.

Thay đổi áp suất trên áp kế P1 bằng cách điều chỉnh van số 3, đọc các giá trị áp suất trên
áp kế P1, P2 và thời gian thu được một thể tích nước lọc cố định.

Dừng máy, tháo các tấm ngăn lọc, rữa bã đồng thời đo thời gian rữa bã và các thời gian
thao tác phụ để xác định chu kỳ lọc.

3.2. Tiến hành thí nghiệm với tốc độ lọc không đổi

Các bước tiến hành thí nghiệm:

Kiểm tra tổng quát thiết bị, cho huyền phù vào bể chứa nguyên liệu, lắp vách ngăn lọc
vào trong các khung bản và ép chặt khung, bản bằng tay quay.

Kiểm tra nguồn điện, khóa van v2, v6; mở hoàn toàn van v1, v4; mở van v3, bật công tắc
bơm. Điều chỉnh van v4 sao cho lưu lượng không đổi ở một giá trị nhất định, đọc các giá
trị áp suất trên áp kế P1, P2 trong những thời điểm khác nhau.

Dừng máy, tháo các tấm ngăn lọc, rữa bã.

4. Tính toán kết quả


Số liệu thực nghiệm:
∆ P1=0,25
τ (s) 5 10 15 20 25
V(I) 1.15 2 2.75 3.65 4.5
∆ P1=0,5
τ (s) 5 10 15 20 25
V(I) 1,51 2,49 3.5 4.26 5.2

59
∆ P1=0,75
τ (s) 5 10 15 20 25
V(I) 1.9 3 4.25 5.25 6.3
Tính toán:

Diện tích bề mặt lọc

F = 2 .n .a2 = 2 .10 .252 = 7500 (cm2) = 0,75 (m2)

Trong đó :

n: số mặt lọc

a : kích thước bề mặt lọc (cm)

Lượng nước lọc riêng


V
q=
S

Trong đó:

V thể tích nước lọc thu được (m3)

F diện tích bề mặt lọc (m2)

Năng suất của quá trình lọc


V
Q=
τ

V thể tích nước lọc thu được (m3)

τ thời gian lọc thực (m2)

∆ τ = τ sau −τ trước

∆ q = qsau – qtrước

 ∆ P = 0,25

kg
∆ P1=0,25 ( )=2500¿)
cm 2
V 1,15 2 2,75 3,65 4,5
Q 2,3.10-4 2.10-4 1,83.10-4 1,82.10-4 1,8.10-4

60
∆τ 5 5 5 5 5
q 1,53. 10-3 2,7.10-3 3,7.10-3 4,9.10-3 6.10-3
∆q 1,17.10-3 1.10-3 1,2.10-3 1,1. 10-3
∆τ 4273,5 5000 4166,7 4545,5
∆q

Phương trình đường bình phương cực tiểu :

y =-6322x +4476,1

Ta có : y=0  x = -b/a = (-4476,1/-6322) =0,708

 C = -x = -0,708

x =0  y = b = (2.C)/K

 K = (2.C)/b =2*(-0,708)/4476,1 =-0.0003

 ∆ P = 0,5

kg
∆ P1=0,5 ( )=5000¿)
cm 2
V 1,51 2,49 3,5 4,26 5,2
Q.10-4 3.10-4 2,49.10-4 2,33.10-4 1,23.10-4 2,08.10-4
∆τ 5 5 5 5 5
q 2.10-3 3,32.10-3 4,7.10-3 5,68.10-3 6,9.10-3
∆q 1,32.10-3 1,38.10-3 0,98.10-3 1,22.10-3
∆τ 3787,8 3623,18 5102 4098,36
∆q

61
Phương trình đường bình phương cực tiểu :

y =214534x +3310,8

Ta có : y=0  x = -b/a = (-3310,8/214534) =-0,0154

 C = -x = 0,0154

x =0  y = b = (2.C)/K

 K = (2.C)/b =2*(0,0154)/3310,8 =9,3.10-6

 ∆ P = 0,75

kg
∆ P1=0,75 ( )=7500¿)
cm 2
V 1,9 3 4,25 5,25 6,3
Q.104 3,8.10-4 3.10-4 2,83.10-4 2,62.10-4 2,52.10-4
∆τ 5 5 5 5 5
q 2,53.10-3 4.10-3 5,7.10-3 7.10-3 8,4.10-3
∆q 1,47.10-3 1,7.10-3 1,3.10-3 1,4.10-3

62
∆τ 3401,36 2941,17 3846,15 3571,42
∆q

Phương trình đường bình phương cực tiểu :

y =99752x +2960,5

Ta có : y = 0  x = -b/a = (-2960,5/99752) = -0.0296

 C = -x = 0,0296

x = 0  y = b = (2.C)/K

 K = (2.C)/b =(2*0,0296)/2960= 2.10-5

Vì trong suốt quá trình ta đều sử dụng nước lọc không lẫn bã nên ta sẽ không có trỡ lực
của bã.

2 ΔP
r o=
Bảng : Giá trị C, K và ro theo P, với μ . K . Xo

P C K ro

0,25 -0,708 -0.0003 0

0,5 0,0154 9,3.10-6 0


63
0,75 -0,0296 2.10-5 0

5. Trả lời câu hỏi


a. Nêu mục đích bài thí nghiệm?
Trả lời:

- Làm quen với cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị lọc khung bản.

- Biết chế độ vận hành, kiểm tra trước khi vận hành thiết bị.

- Vận hành thí nghiệm lọc huyền phù CaCO3 trong nước với áp suất không đổi.

- Xác định các hệ số lọc theo số liệu thí nghiệm thu được.

b. Lọc sử dụng dùng để làm gì? Cho ví dụ?


Trả lời: lọc sử dụng để phân riêng hay tách các hỗn hợp không đồng nhất (lỏng – rắn) hay
nhũ tương thành hai hệ rắn lỏng khác nhau.

Ví dụ: lọc nước rau má sau khi xay, lọc dầu sau khi ép,…

c. Nêu các phương pháp tạo chênh lệch áp suất khi lọc?
Trả lời: các phương pháp tạo chênh lệch áp suất khi lọc là: Làm dày hay làm mỏng vách
lọc bằng lớp bã lọc,Thay đổi vận tốc chảy của lưu chất.Tạo áp lực bên lọc hay đặt máy
hút bên sản phẩm

d. Lọc có máy chế độ, được đặc trưng bằng đại lượng nào?
Trả lời: lọc có 2 chế độ lọc: lọc chân không và lọc ép được đặt trưng bằng bề mặt lọc.

Lọc chân không thì bề mặt lọc được đổi mới liên lục (cạo bã liên tục). Lọc ép thị phải tạo
lớp bã đủ dày để tạo thành áo lọc

e. Nêu cấu tạo nguyên lý họat động, ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của lọc
khung bản?
Trả lời:

Cấu tạo: Máy lọc khung bản gồm có một dãy các khung và bản cùng kích thước xếp liền
nhau, giữa khung và bản có vải lọc.Huyền phù được đưa vào rảnh dưới tác dụng của áp

64
suất rồi vào khoảng trống của khung. Chất lỏng qua vải lọc sang các rãnh của bản rồi
theo van ra ngoài. Các hạt rắn được giữ lại tạo thành bã chứa trong khung.

Nguyên lý hoạt động: cho huyền phù vào 1 bên vách ngăn rồi tạo ra trên bề mặt lớp
huyền phù áp suất P1, lỗ dẫn huyền phù nhập liệu của khung và bản được nối liền tạo
thành ống dẫn nhô ra để ghép với hệ thống cấp liệu. Nước lọc chảy ra từ bản qua hệ
thống đường ống và lấy ra ngoài. Bã được giữ lại trên bề mặt vách ngăn lọc và được chứa
trong khung. Khi bã trong khung đầy thì dừng quá trình lọc để tiến hành rửa và tháo bã.

Ưu điểm: Bề mặt lọc lớn. Dịch lọc trong và loại bỏ được nấm men. Tấm đỡ có thể thay
thế dễ dàng. Lọc được cặn bẩn. Không cần người có chuyên môn cao.

Nhược điểm: Cần nhiều thời gian vệ sinh. Phải thay thế tấm đỡ theo chu kỳ. Giá thành
tấm đỡ cao. Dịch chảy nhiều, phân bố không đồng đều.Phải tháo khung bản khi cần giảm
áp suất.

f. Trình tự tiến hành thí nghiệm?


Trả lời: Thí nghiệm lọc 1 cấp

Bước 1: Pha 510g bột CaCO3 vào 17 lít nước vào xô nhựa để có huyền phù CaCO 3 3%
khối lượng.

Bước 2: đóng van V1, V2.

Bước 3: cho dung dịch đã pha vào bồn chứa dung dịch.

Bước 4: bật công tắc máy khuấy, khuấy đều hỗn hợp CaCO3.

Bước 5: mở van V3,V4, V5, V6.

Bước 6: mở bơm điều chỉnh V4 khi đồng hồ áp suất chỉ mức mong muốn.

Bước 7: hứng dung dịch lọc ở đầu C1 và ghi thời gian cho mỗi 1000ml. Đặc biệt ghi chú
thời gian không ổn định.

Bước 8: lặp lại thí nghiệm cho nhiều làn áp suất khác nhau (3 lần). Lọc cấp 2 tương tự
nhưng mở van V3, V4, V5, V8 đóng van V6, V7. Và hứng dung dịch lọc ở đầu C2

g. Kể tên một vài loại thiết bị lọc ngoài lọc khung bản?
Thiết bị lọc ép sử dụng cột lọc

Thiệt bị lọc chân không dạng thùng quay

65
Thiết bị lọc ly tâm.

Thiết bị lọc ép,…

h. Nêu các phương pháp để tăng năng suất lọc?


Trả lời: các phương pháp để tăng năng suất lọc là

Tăng áp lực lọc.

Tăng tốc độ lọc

Gia nhiệt trong quá trình lọc để giảm độ nhớt

i. Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình lọc?


Trả lời: các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình lọc:

Vận tốc lưu chất lọc.

Áp suất lọc.

Lớp bã lọc, tính chất của vách ngăn.

Lớp vải lọc.

Hệ thống lọc hay thiệt bị lọc.

Trạng thái của chất lọc, tính chất của huyền phù.

Nhiệt độ lọc

j. Trình bày phương trình lọc khi áp suất không đổi và ý nghĩa của các đại
lượng?
Trả lời:phương trình lọc Khi áp suất không đổi

V 2 .r0 . X 0  2 Rv .S .V
P  
2S 2 .

Trong đó

μ độ nhớt (kg/ms)

V thể tích nước lọc (m3)

S diện tích bề mặt lọc (m2)

66
 thời gian lọc được ấn đính trước

r0 trở lực riêng (1/m2), trở lực lớp bã tạo thành (1kg bã khô/1m2 bề mặt)

X0= Va/V0: tỉ số giữa lượng bã ẩm (m3/ lượng nước lọc (m3))

Rv: trở lực vách ngăn (1/m)

Nêu phương trình lọc khi tốc độ không đổi và ý nghĩa của các đại lượng?

Trả lời: phương trình lọcvới tốc độ không đổi: W=const (kém hiệu quả)

V 2 .r0 . X 0  Rv .S .V
P  
S 2 . (N/m2)

μ độ nhớt (kg/ms)

V thể tích nước lọc (m3)

S diện tích bề mặt lọc (m2)


 thời gian lọc được ấn đính trước

r0 trở lực riêng (1/m2), trở lực lớp bã tạo thành (1kg bã khô/1m2 bề mặt)

X0= Va/V0: tỉ số giữa lượng bã ẩm (m3/ lượng nước lọc (m3))

RV: trở lực vách ngăn (1/m).

HẾT.

67

You might also like