You are on page 1of 2

XÁC ĐỊNH SỐ ĐĨA LÝ THUYẾT CỦA CỘT CHƯNG CẤT 

1. Điều kiện để có thể phân tách hỗn hợp bằng phương pháp chưng
cất là gì?  

 Nhiệt độ của các cấu tử trong hỗn hợp khác nhau  


  Thành phần của các cấu tử trong hỗn hợp ở pha hơi và pha lỏng khác nhau ở nhiệt
độ xác  định  
  Thành phần của các cấu tử trong hỗn hợp ở pha hơi và pha lỏng giống nhau ở nhiệt
độ xác  định  
  Nhiệt độ, áp suất riêng phần của các cấu tử trong hỗn hợp giống nhau  
2. Đĩa lý thuyết là gì?  
  Là phần tưởng tượng của cột tách, tại đó xảy ra quá trình trao đổi chất và trao đổi
nhiệt  giữa dòng hơi và dòng lỏng  
  Là phần tưởng tượng của cột tách, tại đó không xảy ra cân bằng trao đổi chất và trao
đổi  nhiệt giữa dòng hơi và dòng lỏng  
 Là tỷ số giữa chiều cao cột và chiều cao một đĩa lý thuyết  
  Là phần tưởng tượng của cột tách, tại đó xảy ra cân bằng trao đổi chất và trao đổi
nhiệt  giữa dòng hơi và dòng lỏng  
2. Cân bằng pha trong hệ chưng cất thường được xác định tại điều
kiện nào:  
 Đẳng áp  
  Đẳng nhiệt  
  Đẳng tích  
  Đẳng thế  
5. Mục đích của việc sử dụng chất nhồi trong cột chưng cất là:  
  Tăng diện tích bề mặt trao đổi chất và trao đổi nhiệt giữa các cấu tử trong cột
cất  
 Giảm số lần đạt cân bằng nhiệt động học  
  Không ảnh hưởng đến hiệu quả tách của cột  
  Giảm diện tích bề mặt trao đổi chất và trao đổi nhiệt giữa các cấu tử trong cột
cất 
6. Giải thích sự thay đổi về chiết suất của phần trên cột và phần dưới cột trong bài
thực tập  
 Chiết suất phần trên cột tăng lên là do chứa chủ yếu các cấu tử nặng hơn  
  Chiết suất phần đáy cột tăng lên là do chứa chủ yếu các cấu tử nặng hơn  
  Chiết suất phần trên cột tăng lên là do chứa chủ yếu các cấu tử nhẹ hơn  
  Chiết suất phần trên cột giảm đi là do chứa chủ yếu các cấu tử nặng hơn 
 10. Phương pháp chưng cất đơn được sử dụng trong trường hợp nào?  
  Khi độ bay hơi tương đối của các cấu tử tương đương nhau  
  Khi sản phẩm đòi hỏi độ tinh khiết cao  
  Khi độ bay hơi tương đối của các cấu tử khác nhau nhiều  
  Khi nhiệt độ sôi của các cấu tử không khác nhau nhiều  
11. Phương pháp chưng cất hồi lưu được sử dụng trong trường hợp nào?  
  Khi độ bay hơi tương đối của các cấu tử tương đương nhau  
  Khi sản phẩm không đòi hỏi độ tinh khiết cao  
  Khi tách sơ bộ hỗn hợp lỏng  
  Khi nhiệt độ sôi của các cấu tử khác nhau nhiều  
12. Giản đồ nhiệt độ - thành phần cho biết thông tin gì  
  Nhiệt độ sôi của hỗn hợp lỏng có thành phần xác định  
  Thành phần pha lỏng tại một nhiệt độ xác định  
  Nhiệt độ ngưng tụ hỗn hợp hơi có thành phần xác định  
  Tất cả các đáp án trên  
13. Giản đồ cân bằng lỏng – hơi cho biết thông tin gì  
  Thành phần pha hơi là hàm của thành phần pha lỏng của cấu tử nặng  
  Thành phần mol của cấu tử nhẹ ở pha lỏng và pha hơi  
  Thành phần mol của cấu tử nặng ở pha lỏng và pha hơi  
  Thành phần pha hơi là hàm của thành phần pha lỏng của cấu tử nhẹ  
14. Giản đồ chiết suất – thành phần hệ methanol – ethanol tại nhiệt độ xác định
có dạng:  
 y = ax + b  
  y = ax2 + bx + c  
  y = ax3 + bx2 + cx + d  
  y = x  
15. Ý nghĩa của các điểm trên đường phân giác trong giản đồ cân bằng lỏng –
hơi  
 Các điểm này có nồng độ mol của cấu tử nhẹ ở pha lỏng và pha hơi bằng
nhau 
 Các điểm này có nồng độ mol của cấu tử nặng ở pha lỏng và pha hơi bằng
nhau  
 Các điểm này có nồng độ mol của cấu tử nhẹ ở pha lỏng và pha hơi khác
nhau  
 Các điểm này có nồng độ mol của cấu tử nặng ở pha lỏng và pha hơi bằng
nhau 
16. Quá trình chưng cất được thực hiện khi:  
 Bay hơi toàn bộ phần lỏng  
 Bay hơi một phần lỏng  
 Bay hơi cấu tử nhẹ  
 Bay hơi cấu tử nặng  

You might also like