You are on page 1of 149

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KINH TẾ VI MÔ
(MICRO ECONOMIC)

PGS. TS. Vũ Đức Thanh


Email: vdthanh.ueb@gmail.com
vdthanh@vnu.edu.vn
DĐ: 0913.588.288
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 1
Chương 4

SẢN XUẤT, CHI PHÍ



HÀNH VI CỦA DN

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 2


Chương
Chương 4 - Sản
4 xuất, chi phí và Hành vi DN
Chương 4: Sản xuất, Chi phí và Hành vi của DN
4.1. Sản xuất
4.1.1 Hàm sản xuất
4.1.2. Sản xuất trong ngắn hạn và các thước đo SL của một đầu
vào (TP, AP, MP)
4.1.3. Quy luật sản phẩm biên giảm dần
4.2. Chi phí
4.2.1. Chi phí kế toán và chi phí kinh tế, chi phí cơ hội
4.2.2. Các thước đo chi phí: TC, AC, MC
4.2.3. Chi phí trong ngắn hạn và dài hạn
4.2.4. Tính kinh tế của quy mô
4.3. Lựa chọn đầu ra tối ưu
4.3.1. Doanh thu, lợi nhuận
4.3.2. Lựa chọn đầu ra tối đa hoá lợi nhuận
4.3.3. Lựa chọn đầu ra tối đa hoá doanh thu
4.4. Lựa chọn đầu vào tối ưu
4.4.1. Lựa chọn trong ngắn hạn
4.4.2. Lựa chọn trong dài hạn
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 3
NỘI
NỘI DUNG
DUNG CHỦ
CHỦ YẾU
YẾU Doanh nghiệp
là gì ???

II IIII III
III IV
IV

SẢN LỰA
CHI CO DÃN LỰA
XUẤT PHÍ CỦA CHỌN CHỌN
CUNG ĐẦU
VÀ RA ĐẦU VÀO
CẦU TỐI ƯU TỐI ƯU

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 4


DOANH
DOANH NGHIỆP
NGHIỆP LÀ
LÀ GÌ

Doanh nghiệp là một Là đơn vị cấp cơ sở


đơn vị kinh tế được
thành lập và hoạt động
trên cơ sở pháp luật Tập trung các YTSX
mà chức năng chủ yếu
là sử dụng các yếu tố
đầu vào một cách hiệu Đầu ra là HH-DV
quả để sản xuất ra các
hàng hoá, dịch vụ cung
cấp cho xã hội nhằm
Mục tiêu lợi nhuận
mục đích thu lợi nhuận

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 5


DOANH
DOANH NGHIỆP
NGHIỆP LÀ
LÀ GÌ

Theo sở hữu:
DNNN, DN TƯ
Theo lĩnh vực NHÂN, CÔNG TY
kinh doanh: CỔ PHẦN, vv.
DN Công
nghiệp, Các loại hình
DN Thương Doanh nghiệp
mại, DN Vận
tải, Ngân hàng
Theo quy mô:
DN LỚN VÀ CỰC
LỚN,
Và nhiều cách DN NHỎ VÀ VỪA,
phân loại khác DN VÔ CÙNG NHỎ,
vv.
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 6
DOANH
DOANH NGHIỆP
NGHIỆP LÀ
LÀ GÌ

DOANH
CÁC YẾU TỐ NGHIỆP
ĐẦU VÀO
SẢN XUẤT CÁC HÀNG
HOÁ VÀ DV

LỢI DOANH
CHI PHÍ
NHUẬN THU

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 7


DOANH
DOANH NGHIỆP
NGHIỆP LÀ
LÀ GÌ

VẤN ĐỀ: LỰA CHỌN CỦA DN

HÃNG TT
TT HÀNG
SX
YTSX HOÁ
???
TỐI ĐA
TC HOÁ LỢI TR
NHUẬN

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 8


NỘI
NỘI DUNG
DUNG CHỦ
CHỦ YẾU
YẾU

II IIII III
III IV
IV

LỰA LỰA
SẢN CHI CO DÃN
CHỌN
XUẤT PHÍ CỦA CHỌN
CUNGĐẦU
VÀ VÀO ĐẦU RA
CẦU TỐI ƯU TỐI ƯU

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 9


I - SẢN XUẤT (LÝ THUYẾT SẢN XUẤT)

Các Vấn đề 1.1. Hàm sản xuất


Then chốt 1.2. Sản xuất trong ngắn hạn và
các thước đo sản lượng của
một đầu vào
1.3. Quy luật Sản phẩm biên
Giảm dần
1. 4. Sản xuất trong dài hạn

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 10


HÀM SẢN XUẤT
CÁC KHÁI NIỆM

Sản xuất là Hàm sản xuất mô tả mối quan


quá trình sử hệ về mặt kỹ thuật giữa lượng
dụng các đầu đầu ra tối đa (Q) có thể đạt
vào nhằm chế đựơc từ tập hợp các yếu tố đầu
tạo các sản vào khác nhau tương ứng với
phẩm đầu ra một trình độ công nghệ nhất định
(trong một thời gian nhất định).

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 11


HÀM SẢN XUẤT

Một số dạng Hàm SX:


Dạng tổng  Hàm SX dạng tuyến tính:
quát của hàm Q = aK + bL
sản xuất  Hàm SX Coobb-Duoglas:
Q= f(X1, X2,..,Xn)  
Q= AK .L
Hay Q = f(L,K)
Trong đó  và  được xem là
tham số xác định tầm quan trọng
của K và L trong Tổng SP.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 12


HÀM SẢN XUẤT
CÁC XU HƯỚNG

Đầu vào tăng n lần,


Q tăng ít hơn n lần
Dạng tổng
quát của hàm Đầu vào tăng n lần,
sản xuất Q tăng đúng n lần
Q= f(X1, X2,..,Xn)

Hay Q = f(L,K) Đầu vào tăng n lần,


Q tăng hơn n lần

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 13


HÀM SẢN XUẤT

Q = f(L,K) CÁC XU HƯỚNG

Đầu vào tăng n lần, Q tăng Hiệu suất Giảm dần


ít hơn n lần theo Quy mô

Đầu vào tăng n lần, Q tăng Hiệu suất Không đổi


đúng n lần theo Quy mô
Đầu vào tăng n lần, Q tăng Hiệu suất Tăng dần
hơn n lần theo Quy mô

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 14


1.2. SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN
DƯỚI GÓC ĐỘ SẢN XUẤT

 Ngắn hạn (Short-run): là khoảng thời


gian trong đó có ít nhất một đầu vào cố
định
 Dài hạn (Long-run): là khoảng thời gian
trong đó tất cả các đầu vào đều biến đổi

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 15


MỘT
MỘT SỐ
SỐ THƯỚC
THƯỚC ĐO
ĐO SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG
TRONG
TRONG NGẮN
NGẮN HẠN
HẠN

 Tổng sản lượng (TP hoặc Q)


 Sản phẩm trung bình Hay Năng suất
bình quân (AP - Average product)
 Sản phẩm biên Hay Năng suất biên
(MP - Marginal product)

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 16


MỘT
MỘT SỐ
SỐ THƯỚC
THƯỚC ĐO
ĐO SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG
TRONG
TRONG NGẮN
NGẮN HẠN
HẠN

• Tổng sản lượng (TP, Q) là toàn bộ lượng sản phẩm được sản
xuất ra khi cho kết hợp các yếu tố đầu vào với nhau.
• Năng suất bình quân (Average product - AP)
Năng suất bình quân của một đơn vị yếu tố đầu vào là
lượng đầu ra tính trên một đơn vị đầu vào đó:
APL = Q/L hoặc APK = Q/K
• Sản phẩm biên (Năng suất biên - Marginal product - MP)
Sản phẩm biên của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tăng
thêm khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào biến đổi đó

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 17


Quy
Quy luật
luật lợi
lợi suất
suất giảm
giảm dần
dần

Nếu chúng ta liên tiếp gia tăng


những đơn vị bằng nhau của một đầu
vào biến đổi trong khi những đầu vào
khác được giữ không đổi, thì đến một
giai đọan nào đó, sản lượng tăng
thêm sẽ ngày càng giảm dần và tiến
đến 0.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 18


SẢN PHẨM BIÊN - MP
• Giả định: Hàm SX dạng Q = f(K, L) có hai yếu tố đầu vào
được sử dụng là Vốn (K) và Lao động (L). Khi tăng thêm
một đơn vị L và giữ nguyên K hoặc ngược lại, sản lượng sẽ
thay đổi (chẳng hạn tăng lên).
• Sản phẩm biên (Marginal product - MP)
Sản phẩm biên của một yếu tố sản xuất là lượng đầu ra
tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất
đó trong khi giữ nguyên các yếu tố khác
Như vậy: Sản phẩm biên của Lao động là … MPL
Sản phẩm biên của Vốn là … MPK
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 19
SẢN PHẨM BIÊN - MP

Chẳng hạn phải tính Sản phẩm biên của


Cách tính MP đơn vị lao động thứ n

Sản phẩm biên Tổng Sản phẩm Tổng Sản phẩm


1 của đơn vị lao -
= do sử dụng n do sử dụng n – 1
động thứ n đơn vị lao động đơn vị lao động

MPLn = Q(Ln) - Q(Ln – 1)

Q Trong đó:
2 MPL 
L -Q là phần tăng lên của tổng SP
-L là số đơn vị lao động tăng thêm

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 20


SẢN PHẨM BIÊN - MP

Chẳng hạn phải tính Sản phẩm biên của


Cách tính MP đơn vị Vốn thứ n

Sản phẩm biên Tổng Sản phẩm Tổng Sản phẩm


1 của đơn vị Vốn -
= do sử dụng n do sử dụng n – 1
thứ n đơn vị Vốn đơn vị Vốn

MPKn = Q(Kn) - Q(Kn – 1)

Q Trong đó:
2 MPK 
K -Q là phần tăng lên của tổng SP
-K là số đơn vị Vốn tăng thêm

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 21


VÍ DỤ: Một DN sản xuất quần áo chỉ sử dụng 2 đầu
vào là lao động (L) và vốn (K)
L K Q APL MPL
0 10 0
1 10 10
2 10 30
3 10 60
4 10 80
5 10 95
6 10 108
7 10 112
8 10 112
9 10 108
10 10 100
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 22
VÍ DỤ: Một DN sản xuất quần áo chỉ sử dụng 2 đầu
vào là lao động (L) và vốn (K)
L K Q APL MPL
0 3 0 - -
1 3 10 10 10
2 3 30 15 20
3 3 60 20 30
4 3 80 20 20
5 3 95 19 15
6 3 108 18 13
7 3 112 16 4
8 3 112 14 0
9 3 108 12 -4
10
19/03/2024 3 100TS. Vũ Đức Thanh
PGS. 10 -8 23
QUY
QUY LUẬT
LUẬT SP
SP BIÊN
BIÊN GIẢM
GIẢM DẦN
DẦN

Sản phẩm biên hay Năng suất biên của bất kỳ


một đầu vào biến đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm
xuống tại một thời điểm nào đó khi có ngày càng
nhiều các yếu tố của đầu vào biến đổi đó được sử
dụng trong quá trình sản xuất (đầu vào kia cố
định)

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 24


Quy
Quy luật
luật lợi
lợi suất
suất giảm
giảm dần
dần

Nếu chúng ta liên tiếp gia tăng


những đơn vị bằng nhau của một đầu
vào biến đổi trong khi những đầu vào
khác được giữ không đổi, thì đến một
giai đọan nào đó, sản lượng tăng
thêm sẽ ngày càng giảm dần và tiến
đến 0.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 25


QUY
QUY LUẬT
LUẬT SP
SP BIÊN
BIÊN GIẢM
GIẢM DẦN
DẦN

MP
Dạng tổng quát:
Khi dần dần tăng thêm
số lao động được sử
dụng, sản phẩm biên MPL
của các đơn vị lao
động tăng thêm có xu
hướng giảm dần. 0 L
Đường MPL dốc xuống

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 26


VÍ DỤ: Một DN sản xuất quần áo chỉ sử dụng 2 đầu vào là
lao động (L) và vốn (K); K cố định và L tăng dần:
L K Q APL MPL
0 3 0 - -
1 3 10 10 10
2 3 30 15 20
3 3 60 20 30
4 3 80 20 20
5 3 95 19 15
6 3 108 18 13
7 3 112 16 4
8 3 112 14 0
9 3 108 12 -4
10 3 100 10 -8
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 27
Mối quan hệ giữa Q, AP và MP
L K Q APL MPL
0 10 0 - -
1 10 10 10 10
Khi MPL tăng, Q tăng
2 10 30 15 20
với tốc độ nhanh dần
3 10 60 20 30
4 10 80 20 20
5 10 95 19 15
Khi MPL giảm, Q tăng
6 10 108 18 13
với tốc độ chậm dần
7 10 112 16 4
8 10 112 14 0 MPL= 0, Q → Max
9 10 108 12 -4
10 10 100 10 -8 Khi MPL< 0 thì Q giảm
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 28
Mối quan hệ giữa Q, AP và MP
Q
100 Q
• MPL > 0, Q tăng
80
MPL = 0, Q max
60
MPL < 0, Q giảm
40

20 • MPL > APLAPL 


0 L MPL= APL APL max
APL, MPL
30 MPmax MPL < APL APL
20
10 APL
MPL MPL luôn đi qua điểm
0 2 4 6 8 10 L
cực đại của APL
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 29
MỐI
MỐI QUAN
QUAN HỆ
HỆ GIỮA
GIỮA Q,
Q, AP
AP VÀ
VÀ MP
MP

Thí dụ: Giả sử ta có hàm sản xuất Q = f(K,L) = 600


Để xây dựng hàm năng suất lao động trung bình và hàm năng suất
biên của lao động, ta cố định giá trị K bằng cách cho K = K0 = 10
chẳng hạn
Khi đó, hàm sản xuất trở thành: Q = f(K,L) = 60.000
MPL = = 120.000L – 3.000L2
APL = = 60.000L – 1.000L2
APL đạt tối đa khi

Tại điểm này, năng suất lao động trung bình APL = 900.000 đơn vị
sản phẩm và năng suất biên của lao động: MPL = 900.000 đơn vị
sản phẩm. Vậy, tại điểm năng suất trung bình bằng với năng suất
biên của lao động, năng suất trung bình đạt cực đại.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 30


DOANH
DOANH THU
THU SẢN
SẢN PHẨM
PHẨM BIÊN:
BIÊN: MRP
MRP

Doanh thu SP MRPL = TR/L


biên là số tiền = TR/Q : L/Q
mà DN thu
được khi bán = MR.MPL
các SP biên:
Khi DN bán SP trên TTCTHH,
MRPL = MR.MPL giá bán không đổi, MR = P:

MRPL = MVPL = P.MPL

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 31


DOANH
DOANH THU
THU SẢN
SẢN PHẨM
PHẨM BIÊN
BIÊN

MP
Đường MRPL và
MVPL dốc xuống.
MVPL
Đường MRPL có MRPL
độ dốc lớn hơn
đường MVPL
0 L

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 32


QUY
QUY LUẬT
LUẬT SP
SP BIÊN
BIÊN GIẢM
GIẢM DẦN
DẦN

Câu hỏi Tự trả lời:


 Khi nào Đường MPL hoặc
MPK dịch chuyển?
 Khi nào đường MVP hoặc
MRP dịch chuyển?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 33


1.3. SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN
NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN
DƯỚI GÓC ĐỘ SẢN XUẤT

 Ngắn hạn (Short-run): là khoảng thời


gian trong đó có ít nhất một đầu vào cố
định
 Dài hạn (Long-run): là khoảng thời gian
trong đủ dài để tất cả các đầu vào đều có
thể biến đổi
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 34
Đường Đồng lượng
Khái niệm

Giả định: Hàm SX đơn giản


Q = F(K,L).
Đường đồng lượng (Đẳng lượng) là đường
biểu thị những kết hợp khác nhau của các
yếu tố đầu vào để sản xuất ra cùng một
mức sản lượng đầu ra.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 35


Đường Đồng lượng

K
L 1 2 3 4 5
Q2 Q1 = 90
K 5

1 20 40 55 65 75 4

2 40 60 75 85 90 3

3 55 75 90 100 105 2

4 65 85 100 110 115 1


Q3
5 75 90 105 115 120
1 2 3 4 5
L
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 36
Đường Đồng lượng

 Mỗi đường đồng lượng đặc trưng


cho một mức sản lượng và đường
Tính càng xa gốc tọa độ càng biểu thị
chất cho mức sản lượng lớn hơn
 Các đường đồng lượng không cắt
nhau
 Các đường đồng lượng cong lõm
về phía gốc tọa độ và có độ dốc
giảm dần.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 37


Bản đồ Đường Đồng lượng

Hãy nghiên
K
cứu:
Các dạng
đặc biệt của
đường
Q3 đồng lượng

Q Q2
1
L
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 38
Đường Đồng lượng đặc biệt

K K

L L
Đường Đồng Lượng của hai Đường Đồng Lượng của 2 đầu
vào có thể thay thế hoàn hảo
đầu vào không thể thay thế

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 39


Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên

 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (Marginal rate of


technical substitution) của L đối với K: Là
lượng đầu vào K mà DN phải giảm để đổi
lấy việc tăng thêm một đơn vị L mà không
làm thay đổi sản lượng đầu ra Q
 MRTSL,K= MPL/MPK
 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của L đối với K sẽ
giảm dần dọc theo đường đồng lượng từ trên
xuống (Trục tung biểu thị K, …)

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 40


II
CHI PHÍ (LÝ THUYẾT CHI PHÍ)

Các vấn đề:


• Chi phí là gì? (Chi phí kinh tế và Chi
phí cơ hội, Chi phí kế toán …)
• Các thước đo Chi phí
• Chi phí ngắn hạn và Chi phí dài hạn
• Tính kinh tế của Quy mô
• Đường Đồng phí

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 41


Chi phí là gì

Nhớ lại:
Nguyên lý
của Kinh tế học

Chi phí của một Chi phí cơ hội của một


thứ là cái mà bạn vật là tất cả những vật
phải bỏ ra để có khác mà bạn phải bỏ qua
được thứ đó để có được nó

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 42


Chi phí Cơ hội

Chi phí cơ hội của sản


xuất là toàn bộ những Chi phí
mất mát doanh nghiệp đã hiện
bỏ ra hay phải hy sinh để (Biểu hiện)
sản xuất một số lượng Bao
hàng hoá nhất định gồm
Chi phí
Chi phí cơ hội của sản Chìm
xuất cũng là Chi phí (Chi phí ẩn)
Kinh tế của doanh
nghiệp
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 43
Chi phí Cơ hội Giá trị bằng tiền của tất
cả các đầu vào mà doanh
nghiệp thực sự bỏ ra,
được ghi chép trong sổ
Chi phí hiện sách kế toán (tiền công,
(Biểu hiện) vật liệu, khấu hao máy
móc, thuế, vv).

Chi phí
Kế toán

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 44


Chi
Chi phí
phí Cơ
Cơ hội
hội Những chi phí cơ hội về
sử dụng nguồn lực vào
hoạt động kinh doanh
Chi phí
Chìm Đó là giá trị lớn nhất có
(Chi phí ẩn) thể có nếu các nguồn lực
được sử dụng theo một
cách khác … nhưng doanh
Vốn cho vay lấy lãi, nghiệp đã từ chối (hy sinh)
Đất cho thuê, để tổ chức hoạt động kinh
Ông chủ có thể làm doanh.
thuê lĩnh lương … Chi phí này không ghi
trong sổ sách kế toán
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 45
Chi phí là gì

Chi phí
Kinh tế = Chi phí + Chi phí cơ
của DN kế toán hội ẩn

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 46


Bài tập
Ông A đang làm việc cho một công ty với mức lương tháng
là 5 triệu đồng, có nhà đang cho thuê 10 trđ/tháng. Ông có ý định
nghỉ việc, lấy lại nhà để mở cửa hàng sách. Dự tính sẽ thuê 4 nhân
viên bán hàng với mức lương mỗi người là 1,5trđ/tháng. Tiền điện,
nước, điện thoại hàng tháng 5 trđ. Chi phí quảng cáo hàng tháng 1
trđ. Tiền thuế dự kiến hàng tháng 4 trđ. Các chi phí khác 1
trđ/tháng. Doanh thu dự kiến mỗi tháng là 400 trđ, tiền mua sách
chiếm khoảng 90% doanh thu, tiền trả lãi vay hàng tháng chiếm 1%
doanh thu.
a. Tính chi phí kế toán, chi phí cơ hội và chi phí kinh tế hàng tháng.
b. Tính lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế hàng tháng.
c. Theo bạn, ông A có nên nghỉ việc để mở cửa hàng?
d. Nếu lãi suất dự kiến là 1,5%/tháng, tiền thuế dự kiến là 6 tr; bạn
hãy cho ông ta một lời khuyên.

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 47


2. Các thước đo Chi phí

Ba thước đo cơ bản:

 Tổng Chi phí (TC)


 Chi phí trung bình (ATC)
 Chi phí cận biên (MC)

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 48


Tổng Chi phí Tổng Chi phí (TOTAL COST – TC): là
toàn bộ những phí tổn và mất mát
mà doanh nghiệp phải gánh chịu để
sản xuất và tiêu thụ một khối lượng
hàng hoá nhất định (Chi phí kinh tế)

Chi phí
TC = f(Q) Hàm Tổng Chi phí
Tổng Chi phí phụ thuộc
(đồng biến) với số lượng
hàng hoá được sản xuất
và tiêu thụ: TC = f(Q)

TC(Q) = aQ3 + bQ2 + cQ + d


0 Sản lượng Q
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 49
Chi phí trung bình
Chi phí trung bình (ATC)
Là con số trung bình của tổng chi
phí tính trên 1 đơn vị sản lượng -
Cũng được gọi là chi phí bình
Chi phí quân.
ATC (hay AC) =
ATC =

Đường Chi phí trung bình


Chi phí trung bình cũng là
hàm của sản lượng

Sản lượng Q
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 50
Chi phí biên - MC Chi phí biên (MC – Marginal
Cost)
là chi phí tăng thêm khi sản
xuất thêm một đơn vị sản
MCn = TCn – TCn-1 lượng.

Chi phí
MC = TC/Q = VC/Q MC
MC = TC’(Q) = VC’(Q)

MC có xu hướng dốc lên


do quy luật
Hiệu quả giảm dần
Sản lượng Q
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 51
Quan hệ AC và MC

Chi phí
 Khi MC < AC, việc MC AC
tăng sản lượng làm
giảm AC
 Khi MC > AC, việc
tăng sản lượng làm
tăng AC (đẩy AC lên)
 Tại ACmin, MC =
ACmin
Sản lượng Q

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 52


Các thước đo Chi phí

Câu hỏi để suy nghĩ:


Các đường Chi phí
thay đổi như thế nào
và do nguyên nhân
gì?

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 53


33 -- Chi
Chi phí
phí ngắn
ngắn hạn
hạn và
và Chi
Chi phí
phí dài
dài hạn
hạn

• “Ngắn hạn” (Short-run) là gì?


• “Dài hạn” (Long-run) là gì?

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 54


Chi phí ngắn hạn

 Để sản xuất, mọi DN  Khi bắt đầu sản xuất và


đều phải đầu tư ban đầu tiêu thụ, doanh nghiệp
cho các điều kiện sản phải thuê nhân công,
xuất (máy móc, nhà mua nguyên vật liệu, tổ
xưởng), tiêu thụ, hệ chức bán hàng, đóng
thống quản lý, vv. thuế, vv.
 Khi không sản xuất, các  Những chi phí này tăng
điều kiện kể trên vẫn lên cùng với quy mô và
phải duy trì. khối lượng sản xuất.

Chi phí Cố định Chi phí Biến đổi


(Fixed Cost - FC) (Variable Cost - VC)

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 55


Tổng
Tổng Chi
Chi phí
phí ngắn
ngắn hạn
hạn -- STC
STC

 FC không phụ Chi phí

thuộc sản lượng


 VC là hàm (đồng + VC
F C
biến) với sản C =
ST VC
lượng
 STC = FC + VC FC
STC là hàm FC
(đồng biến) với
sản lượng
0 Sản lượng

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 56


Chi
Chi phí
phí ngắn
ngắn hạn
hạn –– Các
Các đại
đại lượng
lượng trung
trung bình
bình

• Chi phí biến đổi trung C MC SAC


bình (Average Variable
Cost):
AVC = VC/Q AVC

• Chi phí cố định trung


bình (Average Fixed
Cost):
AFC = FC/Q AFC
• Tổng chi phí trung bình
(Average Cost): Q

SAC = AFC + AVC


19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 57
CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN:

Q FC VC TC MC AC AVC AFC
0 55 0 55 Vô hạn KXĐ Vô hạn
1 55 30 85 30 85 30 55
2 55 55 110 25 55 27,5 27,5
3 55 75 130 20 43,33 25 18,33
4 55 105 160 30 40 26,25 13,75
5 55 155 210 50 42 31 11
6 55 225 280 70 46,67 37,5 9,17
7 55 315 370 90 52,86 45 7,86
8 55 425 480 110 60 53,13 6,86

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 58


Ví dụ: Hãy tính các đại lượng Chi phí - Điền ô trống

Q TFC TVC TC AFC AVC AC MC


0
1 22
2 68
3 16
4 22,75
5 18
6 5 23
7 161
8 166
9 23
10 48

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 59


Q TFC TVC TC AFC AVC AC MC

0 30 0 30 - - - -

1 30 22 52 30 22 52,00 52

2 30 38 68 15 19 34,00 16
3 30 48 78 10 16 26,00 10
4 30 61 91 7,5 15,25 22,75 13
5 30 79 109 6 15,80 21,80 18
6 30 102 132 5 17,00 22,00 23
7 30 131 161 4,29 18,71 23,00 29
8 30 166 196 3,75 20,75 24,50 35
9 30 207 237 3,33 23,00 26,33 41
10 30 255 285 3 25,50 28,50 48

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 60


Bài tập 1

Một hãng có chi phí biến đổi bình quân là


AVC = Q + 4. Chi phí cố định của hãng là 50
a. Viết phương trình biểu thị các đường
VC, TC, MC, ATC, AFC?
b. Xác định chi phí bình quân tối thiểu

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 61


C
CAÙC ÑÖÔØNG CHI PHÍ TOÅNG
550
500
TC
450
400 VC
350
300
55
250
200
150
100 55
50 ;7 5)
A (3 FC
0 55
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Q
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 62
C
110
100 MC
90
80
70
60
AC
50
AVC
40
30
20
10 AFC
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Q
Các đường chi phí trung bình và MC

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 63


C
110
MC
100
90
80
70
60 AC
50 AVC
40
30
20
10 AFC
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Q
Mối quan hệ giữa đường MC và đường AC và AVC
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 64
Chi
Chi phí
phí dài
dài hạn
hạn -- Long
Long total
total cost
cost -- LTC
LTC

Tổng
Tổng Chi
Chi phí
phí dài
dài hạn
hạn
Chi phí
Trong dài hạn, đối
với doanh nghiệp
không có yếu tố LTC
nào là cố định, và
do đó, mọi khoản
đầu tư và chi phí
cho sản xuất đều là
biến đổi.
Nghĩa là LTC = LVC.
0 Sản lượng

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 65


Chi
Chi phí
phí dài
dài hạn
hạn
Chi
Chi phí
phí trung
trung bình
bình dài
dài hạn
hạn

Đường trung phí dài hạn (LAC) là


đường thể hiện chi phí trung bình thấp
nhất ở tất cả các mức sản lượng khác
nhau mà doanh nghiệp có thể đạt được
khi họ có đủ thời gian để điều chỉnh quy
mô và công nghệ sản xuất cho phù hợp
với từng mức sản lượng đó.

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 66


AC Chi
Chi phí
phí dài
dài hạn
hạn Chi
Chi phí
phí trung
trung bình
bình dài
dài hạn
hạn

SAC2
SAC1 SAC3

LAC

0 Q1 Q2 Q3 Q
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 67
Chi
Chi phí
phí dài
dài hạn
hạn
Chi phí
LMC

LAC

LAC =
LMC

Q* Q
Mối quan hệ giữa chi phí biên dài hạn
và chi phí trung bình dài hạn.
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 68
Chi phí SMC LMC
SAC
SAC1
SAC3 LAC
LAC1
LAC2=SAC2
LAC3

Q1 Q2 Q3 Q
Mối quan hệ giữa biến phí dài hạn và biến phí ngắn hạn

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 69


4- Hiệu quả và Quy mô DN

AC

LAC

Quy mô hiệu quả


là mức sản lượng
tại đó chi phí bình
quân dài hạn
ngừng đi xuống

O Q* Q

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 70


Hiệu quả và Quy mô DN

AC

LAC

Hiệu quả tăng lên Hiệu quả giảm đi vì


nhờ qui mô tăng qui mô tăng
O Q* Q

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 71


Hiệu quả và Quy mô DN
Chi phi

Hiệu quả tăng lên theo quy mô LATC

Chi phi
Q

LATC
Hiệu quả giảm dần theo quy mô

Chi phi Q

Hiệu quả không đổi theo quy mô LATC

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 72


Q
5- Đường đồng phí
K
TC = wL + rK
Khái niệm:
Là tập hợp các cách kết hợp K1 A
đầu vào khác nhau mà doanh B
K2
nghiệp có thể mua được với
cùng một tổng chi phí cho
trước.
Phương trình tuyến tính: 0 L1 L2 L
TC = wL + rK
hay K = TC/r – (w/r) L Đường Đồng phí
Độ dốc đường đồng phí: -w/r

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 73


Đường đồng phí

K
K

A
TC2 TC3
TC3
TC1

L
L
B E F
Dịch chuyển đường Đồng phí Dịch chuyển đường Đồng
do thay đổi giá của cả hai đầu phí do thay đổi giá của lao
vào. động.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 74


III
LỰA CHỌN ĐẦU RA TỐI ƯU

DN lựa chọn đầu ra tối ưu trông 3 tình huống:


• Theo đuổi mục tiêu Tối đa hoá Lợi nhuận
• Theo đuổi mục tiêu Tối đa hoá Doanh thu
• Theo đuổi mục tiêu Hòa vốn

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 75


1-
1- DOANH
DOANH THU,
THU, CHI
CHI PHÍ
PHÍ VÀ
VÀ LỢI
LỢI NHUẬN
NHUẬN

TỔNG DOANH THU


 Total Revenue - TR TR
là tổng số tiền mà TR = f(Q)
doanh nghiệp thu
được nhờ bán một
lượng hàng nhất
định
 Khi tính tổng doanh
thu theo khối lượng
hàng hóa Q được 0 Q
tiêu thụ, ta có:
TR = TR(q) = P.Q TR là hàm của sản lượng
khi mức giá không đổi

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 76


DOANH
DOANH THU
THU -- TR
TR
TỔNG DOANH THU

 Theo hàm TR
TR = P.Q
Tổng doanh thu cũng TR = f(Q)
phụ thuộc mức giá P.
 Mức giá P cũng là một
hàm số của sản lượng
Q: khi đến một
ngưỡng nhất định,
việc tăng sản lượng
bán ra buộc phải giảm
0 Q
giá, do đó tăng sản
lượng sẽ làm giảm
Tăng lượng bán + Giảm
tổng doanh thu
giá làm TR giảm dần

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 77


DOANH
DOANH THU
THU BIÊN
BIÊN -- MR
MR

 Doanh thu biên là DOANH THU BIÊN


doanh thu tăng thêm (Marginal revenue)
khi bán thêm một đơn R, P
vị sản lượng.
 Cách tính:
• MR(n+1) = TR(n+1) – TRn
• MR = TR/Q MR

 MR = TR’(Q)
Q
Khi P phụ thuộc Q, lượng
bán tăng làm MR giảm dần

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 78


DOANH
DOANH THU
THU –– TRUNG
TRUNG BÌNH
BÌNH -- AR
AR

DOANH THU TRUNG BÌNH DOANH THU BIÊN


(Average Revenue) (Marginal Revenue)

Doanh thu trung bình Doanh thu biên là


là doanh thu tính trên
một đơn vị sản lượng
ǂ doanh thu tăng thêm
khi bán thêm một
bán ra: đơn vị sản lượng:
AR = TR/Q MR = TR/Q

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 79


DOANH
DOANH THU
THU BIÊN
BIÊN -- MR
MR

Khi giá độc lập với lượng Khi giá giảm do tăng lượng
bán (P không đổi), MR = P, bán, MR < P và giảm dần,
đường MR nằm ngang tại đường MR dốc xuống
mức giá bán (trường hợp điển hình)

R, P R, P

MR1 = P1 MR < P
P1

0 Q 0 Q
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 80
Quan hệ giữa P, TR và MR P

 Khi Q < Q1, việc


giảm giá làm MR
giảm, nhưng lượng TR
bán tăng mạnh,
khiến TR tăng. Q1 Q
 Khi Q > Q1, lượng P
bán tăng không đủ
bù đắp giảm giá, MR
giảm và TR cũng
giảm.
(Tại Q1, MR1 = 0, (D), (AR)
TR max) MR
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 81 Q
DOANH
DOANH THU,
THU, CHI
CHI PHÍ
PHÍ VÀ
VÀ LỢI
LỢI NHUẬN
NHUẬN

 Lợi nhuận là phần LỢI NHUẬN (Pr = Π)


chênh lệch giữa tổng
doanh thu và tổng chi TR – Chi phí kế toán =
phí ứng với mỗi mức Lợi nhuận kế toán
sản lượng.
 Nếu ký hiệu Π(q) là lợi
Hai Cách Tiếp cận
nhuận mà DN thu
được khi sản xuất
một sản lượng hàng
hóa q, ta có:
Lợi nhuận kinh tế
= TR – Chi phí kinh tế
Π(q) = TR(q) – TC(q)

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 82


DOANH
DOANH THU,
THU, CHI
CHI PHÍ
PHÍ VÀ
VÀ LỢI
LỢI NHUẬN
NHUẬN

Lỗ: Lợi nhuận kinh tế ÂM


Lỗ, <0
Lãi

Hoà vốn Hoà vốn: Lợi nhuận kinh tế
theo bằng KHÔNG:  = 0
quan TC = TR hay AC = P
điểm
kinh tế
Lợi nhuận kinh tế DƯƠNG
П>0
(Siêu lợi nhuận)

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 83


4.2.
4.2. MÔ
MÔ HÌNH
HÌNH TỔNG
TỔNG QUÁT
QUÁT
P
VỀ
VỀ LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG
TỐI TC
TỐI ƯUƯU CỦA
CỦA DN
DN Lãi
Lỗ Lỗ

TR
 Mục tiêu của DN là
tối đa hóa lợi nhuận.
P Πmin Πmax
Thực chất của tối đa
hoá lợi nhuận là tối Lỗ
thiểu hoá các khoản
MC
lỗ … tiến tới lợi MR
nhuận dương.
Lãi Lỗ

Πmin Πmax Q
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 84

MÔ HÌNH
HÌNH TỔNG
TỔNG QUÁT
QUÁT VỀ
VỀ LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN
SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG TỐI
TỐI ƯU
ƯU CỦA
CỦA DN
DN

1- Điều Bài toán tối đa hóa lợi nhuận:


kiện πQ = TR – TC
lựa
chọn  πQ max khi (π)’Q = (TR – TC)’ = 0
sản  TR’ – TC’ = 0 → MR – MC = 0
lượng  MR = MC
tối đa
hoá lợi Nếu MR > MC: (π)’Q > 0, tăng Q sẽ tăng 
nhuận: Nếu MR < MC: (π)’Q < 0, tăng Q sẽ giảm 
MR = MC Nếu MR = MC: (π)’Q = 0, Q là tối ưu,  max

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 85



MÔ HÌNH
HÌNH TỔNG
TỔNG QUÁT
QUÁT VỀ
VỀ LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN
SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG TỐI
TỐI ƯU
ƯU CỦA
CỦA DN
DN

Nguyên tắc lựa chọn sản lượng tối đa hoá


lợi nhuận:
Mọi doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng đầu ra
chừng nào MR còn lớn hơn MC, cho tới khi MR = MC
thì dừng lại. Tại đây doanh nghiệp lựa chọn được mức
sản lượng tối ưu Q* để tối đa hóa lợi nhuận (πmax).
Cụ thể (Điều kiện biên):
Nếu MR > MC: tăng Q sẽ tăng 
Nếu MR < MC: tăng Q sẽ giảm 
Nếu MR = MC: sản lượng là tối ưu Q*,  max

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 86



MÔ HÌNH
HÌNH TỔNG
TỔNG QUÁT
QUÁT VỀ
VỀ LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN
SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG TỐI
TỐI ƯU
ƯU CỦA
CỦA DN
DN

1- Tối đa hoá lợi nhuận:


a- Điều kiện cần (Điều kiện biên):
 Khi MRn > MCn: Sản phẩm thứ Qn mang lại LN,
nên sản xuất
 Khi MRn < MCn: Sản phẩm thứ Qn Lỗ, không
nên sản xuất
 Khi MRn = MCn: Sản phẩm thứ Qn Hoà Vốn, sản
xuất tốt
Vậy: Khi MR = MC  Q* là sản phẩm được chọn
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 87

MÔ HÌNH
HÌNH TỔNG
TỔNG QUÁT
QUÁT VỀ
VỀ LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN
SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG TỐI
TỐI ƯU
ƯU CỦA
CỦA DN
DN

Tại K, MR = MC,
P, C, R
hãng chọn Q*
để tối đa hoá lợi MC
nhuận
K
Câu hỏi: Điều gì MR
=
xảy ra khi: MC
-Giá đầu ra thay đổi? MR
-Giá đầu vào thay đổi?
0 Q* Q

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 88



MÔ HÌNH
HÌNH TỔNG
TỔNG QUÁT
QUÁT VỀ
VỀ LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN
SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG TỐI
TỐI ƯU
ƯU CỦA
CỦA DN
DN

b- Điều kiện Đủ (Điều kiện Chi phí - Giá cả):


- Khi MRn = MCn  Qn (Q*) là sản phẩm được chọn
không bị lỗ (HV) nhưng chưa thể khẳng định Tổng
sản phẩm Qn mang lại Lợi nhuận và do đó chưa
thể ra quyết định SX.
- Muốn ra quyết định sản xuất hay không, cần tiếp
tục xem xét: Tại mức sản lượng Qn (Q*), các
đại lượng Chi phí so với Giá cả thực tế
như thế nào?
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 89

MÔ HÌNH
HÌNH TỔNG
TỔNG QUÁT
QUÁT VỀ
VỀ LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN
SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG TỐI
TỐI ƯU
ƯU CỦA
CỦA DN
DN

b- Điều kiện Đủ (Điều kiện Chi phí - Giá cả):


- Nhưng Chi phí của DN có sự khác biệt
giữa NGẮN HẠN & DÀI HẠN
- Vì vậy việc xem xét để ra quyết định SX Qn
cần đánh giá cụ thể trong NGẮN HẠN &
DÀI HẠN

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 90



MÔ HÌNH
HÌNH TỔNG
TỔNG QUÁT
QUÁT VỀ
VỀ LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN
SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG TỐI
TỐI ƯU
ƯU CỦA
CỦA DN
DN

b- Điều kiện Đủ (Điều kiện Chi phí - Giá cả):


 Trong NGẮN HẠN, Tại Q* nếu:
-SAC < P: TC < TR, π > 0  SX TỐT
-SAC = P: TC = TR, π = 0 HOÀ VỐN, SX TỐT
-SAC > P > AVC: π < 0  SX & chấp nhận lỗ
ngắn hạn
-P ≤ AVC: π < 0, SX Vô nghĩa  ĐÓNG CỬA
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 91

MÔ HÌNH
HÌNH TỔNG
TỔNG QUÁT
QUÁT VỀ
VỀ LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN
SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG TỐI
TỐI ƯU
ƯU CỦA
CỦA DN
DN

Tổng sản lượng Q* (cả


lô hàng) LỖ, HOÀ VỐN P, C, R
SAC
HAY CÓ LỢI NHUẬN là MC
tuỳ thuộc vào Mức giá P1
thị trường và Tình SAC*
trạng Chi phí của hãng
Với P1 > SAC*, Sản MR K
xuất Sản lượng Q*, =
MC
hãng có Lợi nhuận MR
DƯƠNG
0 Q* Q

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 92



MÔ HÌNH
HÌNH TỔNG
TỔNG QUÁT
QUÁT VỀ
VỀ LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN
SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG TỐI
TỐI ƯU
ƯU CỦA
CỦA DN
DN

Tổng sản lượng Q*


P, C, R
(cả lô hàng) LỖ, HOÀ SAC
VỐN HAY CÓ LỢI MC
NHUẬN là tuỳ thuộc
vào Mức giá thị P2 = SAC*
trường và Tình trạng
Chi phí của hãng MR K
Với P2 = SAC*, =
MC
Sản xuất Sản MR
lượng Q*, hãng
HOÀ VỐN 0 Q* Q

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 93



MÔ HÌNH
HÌNH TỔNG
TỔNG QUÁT
QUÁT VỀ
VỀ LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN
SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG TỐI
TỐI ƯU
ƯU CỦA
CỦA DN
DN

Tổng sản lượng Q*


(cả lô hàng) LỖ, HOÀ P, C, R
SAC
VỐN HAY CÓ LỢI MC
NHUẬN là tuỳ thuộc
vào Mức giá thị SAC*
P3 AVC
trường và Tình trạng
Chi phí của hãng AVC*
MR = K
Với P3 > AVC*, MC
Sản xuất Sản MR
lượng Q*, hãng
LỖ. CHẤP NHẬN 0 Q* Q

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 94


Tối đa hóa lợi nhuận :

- Tối đa hóa doanh thu: TR max khi TR’


=0  MR =0.

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 95



MÔ HÌNH
HÌNH TỔNG
TỔNG QUÁT
QUÁT VỀ
VỀ LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN
SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG TỐI
TỐI ƯU
ƯU CỦA
CỦA DN
DN

Tổng sản lượng Q*


(cả lô hàng) LỖ, HOÀ P, C, R
SAC
VỐN HAY CÓ LỢI MC
NHUẬN là tuỳ thuộc
SAC*
vào Mức giá thị
AVC
trường và Tình trạng P4 = AVC*
Chi phí của hãng
MR = K
Với P4 = AVC*, MC

Sản xuất Sản MR


lượng Q*, hãng
LỖ. ĐÓNG CỬA 0 Q* Q

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 96



MÔ HÌNH
HÌNH TỔNG
TỔNG QUÁT
QUÁT VỀ
VỀ LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN
SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG TỐI
TỐI ƯU
ƯU CỦA
CỦA DN
DN

b- Điều kiện Đủ (Điều kiện Chi phí - Giá cả):

 Trong DÀI HẠN, Tại Q* nếu:


-LAC < P: TC < TR, π > 0  SX TỐT
-LAC = P: TC = TR, π = 0 HOÀ VỐN, SX TỐT
-LAC > P: π < 0: Chuyển lĩnh vực KD – RÚT
LUI khỏi ngành KD (nếu có thể)

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 97



MÔ HÌNH
HÌNH TỔNG
TỔNG QUÁT
QUÁT VỀ
VỀ LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN
TR = P.Q
SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG TỐI
TỐI ƯU
ƯU CỦA
CỦA DN
DN TRmax khi TR’(Q) = 0
MR = 0

2 – Tối đa hoá R
doanh thu
Trong một số trường TR
hợp, doanh nghiệp có
thể chọn mục tiêu là tối
0 Q
đa hóa doanh thu.
R
Chẳng hạn: Tận dụng
tính kinh tế nhờ quy mô, MR
Chiếm lĩnh thị trường,
“Hớt phần ngon”, vv.
0 Q1 Q
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 98

MÔ HÌNH
HÌNH TỔNG
TỔNG QUÁT
QUÁT VỀ
VỀ LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN
SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG TỐI
TỐI ƯU
ƯU CỦA
CỦA DN
DN

3 – Hòa vốn Điểm hòa vốn


Hòa vốn là trạng thái DN (Break Even Point, -
không lỗ, nhưng cũng BEP) là điểm mà tại
không có lợi nhuận kinh đó tổng doanh thu
tế - Hay LN kinh tế bằng tổng chi phí.
bằng KHÔNG. Tại Điểm hòa vốn,
Xác định Sản lượng
Π=0 hòa vốn QH và Mức
Muốn thế: TR = TC giá hòa vốn PH.
Hoặc P = AC

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 99


HÒA
HÒA VỐN
VỐN

Hai mức
sản lượng
hòa vốn

19/03/2024 PGS. TS Vũ Đức Thanh 100


BÀI
BÀI TOÁN
TOÁN VỀ
VỀ LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG TỐI
TỐI ƯU
ƯU CỦA
CỦA DN
DN

Một doanh nghiệp có hàm tổng chi phí ngắn


hạn như sau: STC = 0,1Q² + 10Q + 1000. Giá
bán mà doanh nghiệp nhận được phụ thuộc
vào sản lượng mà hãng sản xuất ra và có dạng
P = 50 - 0,1Q.
Hỏi
1- DN sẽ sản xuất mức sản lượng là bao nhiêu để
tối đa hóa lợi nhuận và khi đó lợi nhuận thu
được là bao nhiêu?

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 101


BÀI
BÀI TOÁN
TOÁN VỀ
VỀ LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG TỐI
TỐI ƯU
ƯU CỦA
CỦA DN
DN

STC = 0,1Q² + 10Q + 1000.


P = 50 - 0,1Q.
1- DN sẽ sản xuất mức sản lượng là bao nhiêu để
tối đa hóa lợi nhuận và khi đó lợi nhuận thu
được là bao nhiêu?
GỢI Ý:
• Tính Các “đại lượng BIÊN”: MR, MC
• Đặt MR = MC
• Tính Chi phí, Doanh thu và Lợi nhuận

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 102


BÀI
BÀI TOÁN
TOÁN VỀ
VỀ LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG TỐI
TỐI ƯU
ƯU CỦA
CỦA DN
DN

2- DN sẽ sản xuất mức sản lượng là bao nhiêu để


tối đa hóa doanh thu và khi đó lợi nhuận
thu được là bao nhiêu?
GỢI Ý: Đặt MR = 0
3- Tại mức sản lượng nào DN Hòa vốn?
GỢI Ý: Đặt TR = TC
Suy ra: QHV = ;

Có thể tính ra PHV

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 103


IV
LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU

Các vấn đề:


3.1. Lựa chọn trong ngắn hạn
3.2. Lựa chọn trong dài hạn

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 104


3.1. Lựa chọn của DN trong ngắn hạn

Câu hỏi đặt ra: Khi chỉ có một đầu


vào biến đổi,
 DN sẽ thuê bao nhiêu đơn vị cho một
YTSX?
 Hay: Khi nào DN sẽ dừng lại và không
thuê thêm một YTSX nào đó?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 105


Lựa chọn của DN trong ngắn hạn

Chi phí để thuê một đơn vị


YTSX (MFC) là tiền thuê/mua
QUY TẮC đơn vị yếu tố đó trên thị trường
CÂN BẰNG YTSX: Tiền công cho LĐ hoặc
Tiền thuê Vốn – W hoặc r
CHI PHÍ VÀ
LỢI ÍCH
Lợi ích của một đơn vị YTSX
được thuê thêm là Thu nhập do
sử dụng thêm đơn vị YTSX đó:
MRP

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 106


Lựa chọn của DN trong ngắn hạn

Giả sử DN đang cân nhắc


QUY TẮC việc thuê thêm đơn vị LĐ
CÂN BẰNG thứ n. DN suy nghĩ như
CHI PHÍ VÀ thế nào?
LỢI ÍCH
- Khi MRPLn ˃ Wn?
- Khi MRPLn ˂ Wn?
- Khi MRPLn = Wn?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 107


Lựa chọn của DN trong ngắn hạn

Quy tắc: Một DN sẽ ngừng thuê


QUY TẮC thêm một YTSX khi thu nhập do
CÂN BẰNG đơn vị cuối cùng của YTSX đó
CHI PHÍ VÀ mang lại nhỏ hơn chi phí để thuê
nó.
LỢI ÍCH
Điều kiện: MRP = MFC
MRPL = MFCL = W
MRPK = MFCK = r

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 108


Lựa chọn của DN trong ngắn hạn

P, W, R
MRPL Tăng LĐ
QUY TẮC để tăng
thu nhập
CÂN BẰNG
CHI PHÍ VÀ E1
MFCL1
W1
LỢI ÍCH

0 L1 L

Tối ưu hoá số LĐ cần thuê

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 109


Lựa chọn của DN trong ngắn hạn

P, W, R
ĐƯỜNG CẦU VỀ MRPL
YTSX CỦA DN E2 MFCL2
W2
E1 MFCL1
W1
Hãy tưởng tượng:
Khi tiền công thay đổi ...
Số LĐ tối ưu là ...?
0 L2 L1 L
Và quan sát: Các điểm lựa chọn tối ưu – E
sẽ di chuyển dọc theo đường MRPL

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 110


Lựa chọn của DN trong ngắn hạn

ĐƯỜNG CẦU VỀ P, W, R
YTSX CỦA DN
E2
W1
Đường MRPL chính là E1
đường cầu về LĐ của DN. W1 DDL
MRPL
Đường DDL cho biết số
LĐ tối ưu mà DN muốn
thuê ứng với mỗi mức 0 L2 L1 L
tiền công.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 111


Lựa chọn của DN trong ngắn hạn

ĐƯỜNG CẦU VỀ P, W, R
YTSX CỦA DN
E2
W1
Cầu về YTSX là Cầu thứ phát
E1
Các hãng có cầu về yếu tố W1 DDL
SX vì họ muốn làm ra sản
phẩm. Quyết định cung về
sản lượng đầu ra kéo theo
0 L2 L1 L
quyết định mua/thuê bao
nhiêu đầu vào.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 112


Lựa chọn của DN trong ngắn hạn

ĐƯỜNG CẦU VỀ P, r, R
YTSX CỦA DN
E2
r1
Chú ý: E1
r1 DDK
 Những gì nói về LĐ MRPK
cũng đúng với K;
 Hãy suy nghĩ: Khi nào
đường cầu YTSX dịch 0 K2 K1 K

chuyển?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 113


3.2. Lựa chọn của DN trong Dài hạn

TRONG DÀI HẠN: MỌI YTSX


ĐỀU CÓ THỂ THAY ĐỔI

Hai phương pháp tiếp cận:


- Phân tích Chi phí và Lợi ích;
- Phân tích hình học: Kết hợp các
Đường Đồng phí và Đồng lượng

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 114


Lựa chọn của DN trong Dài hạn

1
Phân tích Chi phí và Lợi ích

Trước hết, DN phải duy trì


đồng thời hai điều kiện:
Nếu thị trường yếu tố
MRPL = MFCL (1)
là CTHH:
MRPK = MFCK (2)
MRPL = W (3)
MRPK = r (4)

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 115


Lựa chọn của DN trong Dài hạn

Chúng ta đã biết:
MPL/MPK = w/r
MRPL = MPL. MR Suy ra:
Hay
MRPK = MPK. MR
MPL/w = MPK/r
Do đó: MPL. MR = W
và MPK. MR = r

QUY TẮC: Hiệu quả như nhau đối với


mỗi đơn vị YTSX được sử dụng
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 116
Lựa chọn của DN trong Dài hạn

2
Phân tích hình học: Kết hợp các
Đường Đồng phí và Đồng lượng

Đường Đường Kết hợp


Đồng
Đồng & Đồng lượng và
phí lượng Đồng phí

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 117


Kiểm tra 21 - 10

Trình bày khái quát về Đường đồng


lượng, Đường đồng phí và Điểm lựa
chọn tối ưu về một yếu tố sản xuất
của hãng trong dài hạn.
Cho biết đặc điểm của điểm lựa chọn
tối ưu đó?

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 118


Lựa chọn tối ưu của DN

Tối đa hoá sản lượng với K TC1


Q2 Q3 Q1
chi phí cho trước.
 B và C không được B
chọn vì sản lượng D
thấp. K3 A
 D là phương án không
thể vì không đủ chi
C
phí.
 A là phương án được L3 L
chọn với Chi phí TC1 Kết hợp đường Đồng phí và
và sản lượng Q3 đường Đồng lượng để chọn
phương án tối ưu

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 119


Lựa chọn tối ưu của DN

K TC1
Tại điểm cân Q2 Q3
bằng tối ưu: B
D
MPL/MPK = w/r K3 A
Q1
hoặc
MPL/w = MPK/r C
L3 L
Tại A, độ dốc đường đồng
lượng bằng độ dốc đường
đồng phí: MRTS = w/r
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 120
Đường cầu YTSX của DN trong Dài hạn

Giả sử
Nhớ lại: Trong dài hạn, mọi
tiền
công (W) yếu tố đều có thể thay đổi
giảm

MFCL Tăng Vốn MPL MRPL DDL


giảm LĐ Tăng Tăng Tăng Tăng

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 121


Đường cầu YTSX của DN trong Dài hạn

MRPL1 là đường cầu LĐ


ngắn hạn. Tại W1, theo W MRPL1
MRPL1, hãng thuê L1
(điểm A).
W1
A
Khi tiền công là W2, hãng
sẽ thuê L2 nếu không tăng
vốn K. W2 C
B
Nhưng LĐ tăng buộc phải
tăng K, K tăng làm MPL
tăng khiến cầu LĐ tăng.
Như thế, tại W2, cầu LĐ là
L3 (điểm C).
L1 L2 L3 L

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 122


Đường cầu YTSX của DN trong Dài hạn

Tại W1, theo MRPL1, hãng W MRPL1


thuê L1 (điểm A).
MRPL2
Khi tiền công là W2, hãng A
sẽ thuê L2 nếu không tăng W1
vốn K.
Nhưng LĐ tăng buộc phải W2 C
B
tăng K, K tăng làm MPL
tăng khiến cầu LĐ tăng.
MRPL dịch chuyển sang
phải (MRPL2)
Như thế, tại W2, cầu LĐ là L
L1 L2 L3
L3 (điểm C).

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 123


Đường cầu YTSX của DN trong Dài hạn

Tại W1, theo MRPL1, hãng


thuê L1 (điểm A). W
Khi tiền công là W2, hãng MRPL1
sẽ thuê L2 nếu không tăng MRPL2
vốn K. W1
A
Nhưng LĐ tăng buộc phải
tăng K, K tăng làm MPL
tăng khiến cầu LĐ tăng. W2 C
B
MRPL dịch chuyển sang DDL
phải (MRPL2)
Như thế, tại W2, cầu LĐ là
L3 (điểm C).
Nối A và C, có đường L1 L2 L3 L
cầu DDL
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 124
Bài tập
Ông A đang làm việc cho một công ty với mức lương hàng
tháng là 5 triệu đồng, có nhà đang cho thuê 10 trđ/tháng. Ông có ý
định nghỉ việc, lấy lại nhà để mở cửa hàng sách. Dự tính sẽ thuê 4
nhân viên bán hàng với mức lương mỗi người là 1,5trđ/tháng. Tiền
điện, nước, điện thoại hàng tháng 5 trđ. Chi phí quảng cáo hàng
tháng 1 trđ. Tiền thuế dự kiến hàng tháng 4 trđ. Các chi phí khác 1
trđ/tháng. Doanh thu dự kiến mỗi tháng là 400 trđ, tiền mua sách
chiếm khoảng 90% doanh thu, tiền trả lãi vay hàng tháng chiếm 1%
doanh thu.
a. Tính chi phí kế toán, chi phí cơ hội và chi phí kinh tế hàng tháng.
b. Tính lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế hàng tháng.
c. Theo bạn, ông A có nên nghỉ việc để mở cửa hàng?
d. Nếu lãi suất dự kiến là 1,5%/tháng, tiền thuế dự kiến là 6 tr; bạn
hãy cho ông ta một lời khuyên.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 125


Bài tập 2
Giả sử người công nhân cuối cùng do một hãng đồ chơi
cạnh tranh hoàn hảo thuê có thể sản xuất được 60 ô tô
nhựa trong 1 ngày. Mỗi ô tô nhựa bán với giá 5 nghìn đồng
và mỗi công nhân nhận được 200 nghìn đồng một ngày.
Nếu chính phủ buộc hãng đồ chơi phải trả công nhân 250
nghìn đồng/ngày thì hãng sẽ
a. Phải sa thải người công nhân cuối cùng
b. Không giảm số lượng công nhân mà nó đang thuê
c. Phải sa thải nhiều hơn 1 công nhân
d. Bị phá sản

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 126


Bài tập 3
• Giả sử một hãng bán sản phẩm của mình trên một thị
trường cạnh tranh không hoàn hảo và có thể sản xuất ở
các mức sản lượng: 300, 400, 500, 600, hoặc 700 mỗi
ngày. Bảng dưới cho thấy đường cầu về lao động và
lượng lao động tương ứng với mỗi mức sản lượng. Tính
doanh thu sp biên của lao động MRPL
P Q Lao động
$10 300 5

$9 400 9

$8 500 15

$7 600 22

$6 700 30
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 127
Bài tập 4
Một hãng có hàm cầu về sản phẩm của mình là
P = 100 – 0,01Q.
Hàm tổng chi phí của hãng là TC = 50Q + 30.000.
a. Viết phương trình biểu diễn tổng doanh thu, doanh thu
cận biên và chi phí cận biên.
b. Xác định giá bán, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận? Lợi
nhuận?
c. Khi nào thì doanh thu của hãng là tối đa? Lợi nhuận?

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 128


Bài tập 6

Một doanh nghiệp nhỏ bán hàng theo giá thị


trường có hàm tổng chi phí ngắn hạn:
TC = + 20Q + 800
Xác định sản lượng và lợi nhuận của doanh
nghiệp khi giá thị trường là: P1 = 20; P2 = 40;
P3 = 60

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 129


Bài tập 7
Giả sử hàm sản xuất của một doanh nghiệp là
Q = 12L - L2, với L biến đổi từ 0 - 6. Trong đó, L
là số lao động sử dụng trong ngày và Q là sản
lượng mỗi ngày.
a. Hãy thiết lập hàm cầu đối với lao động của doanh
nghiệp nếu sản phẩm của doanh nghiệp bán với giá
10 USD trên thị trường cạnh tranh.
b. Doanh nghiệp đó sẽ thuê bao nhiêu lao động khi
mức tiền công là 30 USD/ngày, 60 USD/ngày?

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 130


Bài tập 8

Hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng:


Q = F(K,L) = 2,5KL.
Doanh nghiệp vừa ký được hợp đồng tiêu thụ 31.250 sản
phẩm. Đơn giá của vốn là r = 5 đơn vị tiền, đơn giá của
lao động là w = 4 đơn vị tiền.
a. Hãy xác định phối hợp tối ưu đối với hai yếu tố sản
xuất trên đây.
b. Chi phí thấp nhất để sản xuất mức sản lượng trên là
bao nhiêu?
c. Nếu đơn giá sản phẩm ở hợp đồng trên là 0,04 đơn vị
tiền thì lợi nhuận doanh nghiệp đạt được là bao nhiêu?

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 131


Bài tập 8
Gợi ý:
Q = F(K,L) = 2,5KL = 31.250 r = 5 , w = 4. (1)
a- Phối hợp tối ưu của hai yếu tố sản xuất với bất kỳ mức sản lượng
cho trước nào cũng phải thoả điều kiện: MPK/r = MPL/w:
2,5L/5 = 2,5K/4  L = (5/4)K (2)
Thế (2) vào (1): 2,5K(5/4)K = 31.250  K2 = 31.250 x 4/12,5 = 10.000
 K = 100 và L = 125
b- Chi phí thấp nhất để sản xuất mức sản lượng trên là:
TC = rK + wL = 5x100 + 4x125 = 1.000 đơn vị tiền
c- Tổng doanh thu = 31.250 x 0,04 = 1.250 đơn vị tiền
Tổng lợi nhuận = 1.250 - 1.000 = 250 đơn vị tiền

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 132


Bài tập 8
Gợi ý:
Q = F(K,L) = 2,5KL = 31.250 r = 5 , w = 4. (1)
a- Phối hợp tối ưu của hai yếu tố sản xuất với bất kỳ mức sản lượng
cho trước nào cũng phải thoả điều kiện: MPK/r = MPL/w:
2,5L/5 = 2,5K/4  L = (5/4)K (2)
Thế (2) vào (1): 2,5K(5/4)K = 31.250  K2 = 31.250 x 4/12,5 = 10.000
 K = 100 và L = 125
b- Chi phí thấp nhất để sản xuất mức sản lượng trên là:
TC = rK + wL = 5x100 + 4x125 = 1.000 đơn vị tiền
c- Tổng doanh thu = 31.250 x 0,04 = 1.250 đơn vị tiền
Tổng lợi nhuận = 1.250 - 1.000 = 250 đơn vị tiền

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 133


Bài tập 8

Một hãng đứng trước đường cầu P = 50 - 2Q.


Chi phí biên của hãng là MC = Q + 5.
Để tối đa hoá lợi nhuận hãng phải sản xuất
bao nhiêu sản phẩm và đặt giá nào?

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 134


Kiểm tra 21 - 10

Trình bày khái quát về Đường đồng


lượng, Đường đồng phí và Điểm lựa
chọn tối ưu về một yếu tố sản xuất
của hãng trong dài hạn.
Cho biết đặc điểm của điểm lựa chọn
tối ưu đó?

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 135


II-
II- DOANH
DOANH THU,
THU, CHI
CHI PHÍ
PHÍ VÀ
VÀ LỢI
LỢI NHUẬN
NHUẬN

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 136


KIỂM
KIỂM TRA
TRA –– 22-10
22-10

1- Một doanh nghiệp có hàm tổng chi phí


ngắn hạn: TC = + 20Q + 800
a. Xác định FC, VC?
b. Tính các đại lượng: AFC, AVC, ATC
2- Hãy cho biết “Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên”
là gì?

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 137


Chương 4: Sản xuất và chi phí
4.1. Sản xuất
4.1.1 Hàm sản xuất
4.1.2. Sản xuất trong ngắn hạn và các thước đo sản lượng của một đầu vào
(TP, AP, MP)
4.1.3. Quy luật sản phẩm biên giảm dần
4.1.3. Sản xuất trong dài hạn và các đường đồng lượng
4.2. Chi phí
4.2.1. Chi phí kế toán và chi phí kinh tế, chi phí cơ hội và chi phí chìm
4.2.2. Các thước đo chi phí: TC, AC, MC
4.2.3. Chi phí trong ngắn hạn và dài hạn
4.2.4. Tính kinh tế của quy mô
4.2.5. Đường đồng phí
4.3. Lựa chọn đầu vào tối ưu
4.3.1. Lựa chọn trong ngắn hạn
4.3.2. Lựa chọn trong dài hạn
Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
5.1. Điều kiện tổng quát về lựa chọn đầu ra tối đa hóa lợi nhuận
5.1.1. Mục tiêu của doanh nghiệp
5.1.2. Lựa chọn mức sản lượng đầu ra tối ưu

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 138


II-
II- DOANH
DOANH THU,
THU, CHI
CHI PHÍ
PHÍ VÀ
VÀ LỢI
LỢI NHUẬN
NHUẬN

Nếu chính phủ đánh thuế t = 10 đối với mỗi con chuột
máy tính không dây mà người mua muốn mua:
Hàm cầu sau thuế sẽ là P = 90 – Q  MR = 90 – 2Q
Hãng tối đa hóa lợi nhuận khi MR = MC  90 - 2Q = 2Q +
4
• Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận sẽ giảm còn Q* = 22;
• Giá người bán nhận được giảm còn P* = 68,
• Giá người mua phải trả là Pm = 78.
• Như vậy người mua phải chịu phần thuế = 2 và
người bán chịu nhiều hơn = 8.
• Lợi nhuận tối đa giảm xuống còn = TR – TC
• = 22*68 – 22*(22+4) – 200 = 724

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 139


Luyện tập SỰ LỰA CHỌN CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG
Bài 1:
Một người dành một khoản thu nhập I = 600 ngàn đồng,
chi tiêu hết cho 2 loại sản phẩm X và Y với PX = 10 ngàn
đồng/sp; PY = 30 ngàn đồng/sp, hàm tổng lợi ích (hữu
dụng) của người này phụ thuộc vào số lượng X và Y tiêu
dùng TU(x,y) = 2xy.
Tại phương án tiêu dùng tối ưu, tổng hữu dụng là:

TU(x,y) = 2400
TU(x,y) = 1200
TU(x,y) = 600
TU(x,y) = 300
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 140
Luyện tập SỰ LỰA CHỌN CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG
Bài 1:
Gợi ý:
Từ hàm TU(x,y) = 2xy tính được: MUX = TU/(X) = 2Y;
MUY = TU/(Y) = 2X
Điều kiện MUX/PX = MUY/PY Do đó: X = 3Y (1)

Ngân sách: 10X + 30Y = 600 (2)


Giải hệ tìm mức tiêu dùng tối ưu: X = 10
Y = 30
Tổng mức thoả dụng: TU = 2XY = 2.10.30 = 600

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 141


Luyện tập SỰ LỰA CHỌN CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG
Giải pháp Góc
Khi Giá cả một thứ tăng mạnh hoặc thu nhập thấp hơn
nhiều khiến khó có thể mua cả hai thứ với mức như tinh
huống trên đây. Khi đó, phải sử dụng “giải pháp góc”,
tức là cho 1 thứ = 0 để tìm phương án lựa chọn.
Giả sử I = 100 ngàn.
Giải pháp góc:
Đặt Y = 0  X = 10 (vì Px = 10); hoặc:
Đặt X = 0,  Y = 3. Nhưng PY = 30 nên còn 10 ngàn mua
được 1X. Do đó: Y = 3; X = 1

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 142


Luyện tập SỰ LỰA CHỌN CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG
Bài 2:
Ông Bình có độ thoả dụng biên đối với 2 hàng hoá là
Bánh và Rượu như sau:
Bánh: MUB = 40 – 5B ; Rượu: MUR = 30 – R
(MUB chỉ phụ thuộc khối lượng bánh - B; MUR chỉ
phụ thuộc khối lượng rượu - R)
Giá thị trường: PB = 5 , PR = 1 . Ngân sách I = 40
a- Tìm phương án lựa chọn tối ưu của ông Bình?
b- Nếu I = 10 thì phương án lựa chọn tối ưu sẽ như thế
nào?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 143


Luyện tập SỰ LỰA CHỌN CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG
Bài 2:
a- Tìm phương án lựa chọn tối ưu của ông Bình?
Ta có MUB /MUR = PB /PR = 5/1
 (40 - 5B)/(30 – R) = 5  R = 22 + B
và 5B + 1R = 40,
Giải hệ được R = 25, B = 3
b- Nếu I = 10 thì phương án lựa chọn tối ưu sẽ như
thế nào?
Khi I = 10 thì ta có R = 22 +B
và 5B +1R = 10
Giải hệ được R = 20 và B = -2 (kết quả âm, không thể)
ÔNG BÌNH CHỌN GIẢI PHÁP GÓC: B = 0 và R = 10

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 144


Kiểm tra 23 – 12 - 20
Họ và tên: KIỂM TRA KINH TẾ VI MÔ
Sinh ngày tháng năm Ngày 23 – 12 - 2020
LỚP: KINH TẾ 4 Thời gian: 30 phút

LÝ THUYẾT:
Trình bày các khái niệm và cách tính (không cần vẽ hình) các đại lượng:
 Sản phẩm biên của một yếu tố sản xuất là lượng đầu ra tăng thêm
khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố sản xuất
 Doanh thu biên là số tiền thu khi bán thêm 1 đơn vị sản phẩm
 Doanh thu sản phẩm biên là số tiền doanh nghiệp thu được khi bán
các sản phẩm biên.
BÀI TẬP:
Hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng: Q = F(K,L) = 2,5KL.
Doanh nghiệp dự kiến sản xuất 31.250 sản phẩm. Đơn giá của vốn là r = 5
đơn vị tiền, đơn giá của lao động là w = 4 đơn vị tiền.
Yêu cầu: Hãy xác định phối hợp tối ưu đối với hai yếu tố K và L để sản
xuất mức sản lượng đã chọn?
Có mặt: 29 SV

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 145


Bài Kiểm tra

Gợi ý:
Q = F(K,L) = 2,5KL = 31.250 r = 5 , w = 4. (1)
a- Phối hợp tối ưu của hai yếu tố sản xuất với bất kỳ mức sản lượng
cho trước nào cũng phải thoả điều kiện: MPK/r = MPL/w:
Ta có: 2,5L/5 = 2,5K/4  L = (5/4)K (2)
Thế (2) vào (1): 2,5K(5/4)K = 31.250  K2 = 31.250 x 4/12,5 = 10.000
 K = 100 và L = 125

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 146


Bài tập 8
Gợi ý:
Q = F(K,L) = 2,5KL = 31.250 r = 5 , w = 4. (1)
a- Phối hợp tối ưu của hai yếu tố sản xuất với bất kỳ mức sản lượng
cho trước nào cũng phải thoả điều kiện: MPK/r = MPL/w:
2,5L/5 = 2,5K/4  L = (5/4)K (2)
Thế (2) vào (1): 2,5K(5/4)K = 31.250  K2 = 31.250 x 4/12,5 = 10.000
 K = 100 và L = 125
b- Chi phí thấp nhất để sản xuất mức sản lượng trên là:
TC = rK + wL = 5x100 + 4x125 = 1.000 đơn vị tiền
c- Tổng doanh thu = 31.250 x 0,04 = 1.250 đơn vị tiền
Tổng lợi nhuận = 1.250 - 1.000 = 250 đơn vị tiền

19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 147


Kiểm tra 230– 12 - 20
Họ và tên: KIỂM TRA KINH TẾ VI MÔ
Sinh ngày tháng năm Ngày 30 – 12 - 2020
LỚP: KTPT 1 Thời gian: 30 phút
LÝ THUYẾT:
Trình bày các khái niệm và cách tính (không cần vẽ hình) các đại lượng:
 Tỷ lệ Thay thế biên là lượng hàng hóa y phải hi sinh để có thêm 1
đơn vị hàng hóa x mà không làm thay đổi mức đọ thỏa mãn

 Tỷ lệ Thay thế Kỹ thuật biên là lượng đầu vào k mà doanh nghiệp


phải giảm để có thêm 1 đơn vị l mà không làm thay đổi lượng đầu ra
Q
BÀI TẬP:
Giả sử hàm sản xuất của một doanh nghiệp là Q = 12L - L2, với L
biến đổi từ 0 - 6. Trong đó, L là số lao động sử dụng trong ngày và
Q là sản lượng mỗi ngày.
a. Hãy thiết lập hàm cầu đối với lao động của DN nếu sản phẩm của
DN bán với giá 10 USD trên thị trường cạnh tranh.
b.19/03/2024 PGS.
DN đó sẽ thuê bao nhiêu LĐ khiVũmức
Đức Thanh
tiền công là 60 USD/ngày? 148
Kiểm tra 230– 12 - 20 MVP = P. MP

GỢI Ý BÀI TẬP:


a- Lần lượt tính:
MPL =
MVPL =
Hàm Cầu LĐ:
b- Xác định cầu LĐ tại mức lương
60USD:
60 = 120 – 20L
L=…
19/03/2024 PGS. Vũ Đức Thanh 149

You might also like