You are on page 1of 96

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KINH TẾ VI MÔ
(MICRO ECONOMIC)

PGS. TS. Vũ Đức Thanh


Mail: vdthanh.ueb@gmail.com
vdthanh@vnu.edu.vn
ĐT: 0913.588.288

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 1


Chương 6

THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH


KHÔNG HOÀN HẢO

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 2


Chương 6

6.1. Đặc điểm và nguồn gốc CTKHH


6.1.1. Đặc điểm chung của các thị trường
cạnh tranh không hoàn hảo
6.1.2. Nguồn gốc các thị trường cạnh tranh
không hoàn hảo
6.2. Thị trường độc quyền thuần túy
6.3. Thị trường độc quyền nhóm
6.4. Thị trường cạnh tranh có tính độc
quyền

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 3


NỘI II
NỘI DUNG
DUNG CHỦ
CHỦ YẾU
YẾU
Đặc điểm và
nguồn gốc của
TT - CTKHH

IIII III
III IV
IV

Thị Thị Thị


trường trường trường
Độc Độc Cạnh
quyền quyền tranh Độc
Thuần tuý Nhóm quyền

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 4


I-
I- THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG CẠNH
CẠNH TRANH
TRANH KHH
KHH

Tiếp cận theo


NHỚ LẠI đặc trưng số lượng
 người tham gia thị trường

Thị trường 2 CẤU TRÚC Thị trường


CTKHH CTHH

Thị trường Thị trường Thị trường


CTĐQ ĐQ NHÓM ĐỘC QUYỀN

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 5


ÔN
ÔN LẠI
LẠI THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG CTHH
CTHH

 Có rất nhiều người mua và người bán


 Sản phẩm đồng nhất
 Thông tin hoàn hảo
 Tự do nhập/xuất ngành
 Doanh nghiệp là người chấp nhận giá
 Điều kiện: P = MC = MR
 Doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế = 0
trong dài hạn

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 6


ÔN
ÔN LẠI
LẠI THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG CTHH
CTHH

P Thị trường P Mỗi doanh nghiệp


D S
LMC LAC

P0 P0
d = MR = AR

Q0 Q q0 q
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 7
THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG CẠNH
CẠNH TRANH
TRANH KHH
KHH

là hình thái thị Giả định: Thị trường bán


trường mà mỗi (Thị trường đầu ra của DN)
người bán (DN)
riêng biệt ít nhiều
DN không phải là người
có khả năng chấp nhận giá mà là
kiểm soát hay chi người có khả năng chi
phối giá cả hàng phối giá ở những mức
hóa độ khác nhau

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 8


PHÂN LOẠI CÁC THỊ TRƯỜNG

. Loại S.lượng
Chủng loại
Sức Trở ngại
CT
thị người mạnh ra vào Ví dụ
trường sản phẩm phi giá
bán TT TT
Nông
CTHH Vô số Đồng nhất Không Không Không
sản
Quảng Mỹ
CTĐQ Nhiều Phân biệt Thấp Thấp
cáo phẩm
Đồng nhất Quảng Xăng
ĐQTĐ Một số Cao Cao
Phân biệt cáo dầu
Rất Đường
ĐQ Một Duy nhất Rất cao Không
cao sắt
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 9
THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG CẠNH
CẠNH TRANH
TRANH KHH
KHH

Đặc điểm: 1- DN đối diện P


với một đường cầu có độ
P1
dốc đi xuống.

P2
dd
 Muốn tăng lượng bán,
DN phải giảm giá;
0 Q1 Q2 Q
 DN có thể thay đổi lượng
bán để làm thay đổi giá
Đường cầu trong nhận thức của DN
cả thị trường.
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 10
THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG CẠNH
CẠNH TRANH
TRANH KHH
KHH

Đặc điểm P
2- Doanh thu cận biên MR:
 Tăng lượng bán phải
giảm giá, Doanh thu cận
biên giảm dần. dd
MRn ˂ Pn MR
 Đường MR nằm bên
trong đường cầu. 0 Q

Đường Doanh thu cận biên MR

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 11


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG CẠNH
CẠNH TRANH
TRANH KHH
KHH

Nguồn gốc: Rất


 Lợi thế nhờ quy mô thường
gặp.
 Tính khác biệt của sản phẩm
CTKHH
 Những nguyên nhân ngăn cản tự là một
do cạnh tranh hay nhập ngành: dạng
- Hạn chế Cấp phép kinh doanh phổ
- Bản quyền sáng chế/công nghệ biến
- Vv.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 12


II-
II- THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN THUẦN
THUẦN TUÝ
TUÝ

ĐỘC ĐỘC
QUYỀN ‡ QUYỀN
BÁN MUA

 Là doanh  Là doanh
nghiệp duy nghiệp duy
nhất cung nhất thuê một
ứng hàng hoá thứ YTSX nào
cho thị trường đó

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 13


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN THUẦN
THUẦN TUÝ
TUÝ

 Là dạng thị trường CTKHH, nhưng


ĐỘC chỉ có một người bán duy nhất;
QUYỀN
 Sản lượng của ĐQ là cung của
BÁN ngành;
 Đường cầu thị trường là đường cầu
đối diện với nhà ĐQ
 Không có sản phẩm thay thế;
 Không có cạnh tranh hay nhập
ngành (do các rào cản thị trường)

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 14


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN THUẦN
THUẦN TUÝ
TUÝ

Các rào cản thị trường hay lý do tồn


ĐỘC
tại độc quyền:
QUYỀN
BÁN  Độc quyền phát minh, sáng chế
 Kiểm soát được các đầu vào
 Điều kiện tự nhiên ưu đãi
 Tính kinh tế của quy mô (độc quyền
tự nhiên)
 Chính sách của Chính phủ
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 15
THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN THUẦN
THUẦN TUÝ
TUÝ

Các vấn đề nghiên cứu:


ĐỘC
QUYỀN  Lựa chọn sản lượng và giá cả của ĐQ
BÁN  Quyết định ngắn hạn
- Tối đa hoá lợi nhuận
- Tối đa hoá Doanh thu
- Tối đa hoá lượng bán

 Quyết định dài hạn


19/03/2024
 Những
PGS.nhận xét
TS. Vũ Đức Thanh 16
1-
1- LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG VÀ
VÀ GIÁ
GIÁ CẢ
CẢ CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

P, C, R MC
Điều kiện lựa E
chọn sản lượng P*
Tối ưu của nhà
ĐQ MR = K
 Trước hết, ĐQ tuân MC
thủ điều kiện tổng DD
MR
quát: MR = MC;
 Tiếp đó, tuân thủ điều Q*
kiện của thị trường:
Tại K, MR = MC ˂ P, Q* là sản
Pn ˃ MRn lượng được chọn

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 17


LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN SẢN
SẢN LƯỢNG
LƯỢNG VÀ
VÀ GIÁ
GIÁ CẢ
CẢ CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

P, C, R MC
NHỚ LẠI: E

ĐQ có thể quyết P*
định sản xuất Q*
hay chưa? MR = K
MC

DD
MR

Q*

Tại K, MR = MC và ˂ P, Q* là
sản lượng được chọn

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 18


2-
2- QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CUNG
CUNG ỨNG
ỨNG CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

P, C, R MC
E
TRẢ LỜI: PE
Chưa.
Cần xem xét tình MR = K
trạng Chi phí tại MC
Q*. DD
MR
Do đó, phải xem xét
Q*
trong Ngắn và Dài
hạn. Tại K, MR = MC và ˂ P, Q* là
sản lượng được chọn

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 19


2.1
2.1 -- QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN TRONG
TRONG NGẮN
NGẮN HẠN
HẠN

2.1. Quyết định ngắn hạn:


 Tối đa hoá lợi nhuận:
- Lợi nhuận tối đa
- Hoà vốn
- ĐQ Lỗ
 Tối đa hoá Doanh thu
 Tối đa hoá lượng bán

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 20


QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN TRONG
TRONG NGẮN
NGẮN HẠN
HẠN

2.1.1. Пmax P, C, R MC
E
(1) P* SAC

Với Q*, P*˃SAC*. SAC1


MR = K
ĐQ quyết định MC
sản xuất và DD
thu Lợi MR

nhuận kinh tế Q*
dương (Lợi
Tại K, MR = MC và ˂ P*, Q* là
nhuận độc sản lượng được chọn
quyền)
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 21
QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN TRONG
TRONG NGẮN
NGẮN HẠN
HẠN

Пmax P, C, R MC
E
P* = SAC
(2) SAC*
Với Q*, P* = SAC*.
ĐQ quyết định MR = K
MC
sản xuất và thu
DD
Lợi nhuận kinh MR
tế = 0. Q*
ĐQ Hoà vốn Tại K, MR = MC và ˂ P*, Q* là
sản lượng được chọn

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 22


QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN TRONG
TRONG NGẮN
NGẮN HẠN
HẠN

Пmax P, C, R
F
MC
SAC* SAC
E
(3) P*
AVC* AVC
Với Q*, P* ˂ SAC*.
MR =
ĐQ chỉ thu Lợi MC
K

nhuận kinh tế
DD
Âm. MR

0 Q*
ĐQ lỗ ngắn hạn.
Sản xuất hay Tại K, MR = MC và ˂ P*, Q* là
không? (Tự trả sản lượng được chọn
lời)
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 23
QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN TRONG
TRONG NGẮN
NGẮN HẠN
HẠN

P, C, R MC
F
Пmax SAC*
E SAC
P*
(3)
MR =
Lỗ: ĐQ cung MC
K

cấp cho một thị


DD
trường quá hẹp. MR

(Xem giáo trình) 0 Q* Q

Tại sao ĐQ có thể Lỗ?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 24


QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN TRONG
TRONG NGẮN
NGẮN HẠN
HẠN

P, C, R
2.1.2. Qmax AC

Đ Q đ ặt P = AC P1 =
AC1
Lượng bán (Q) tối
DD
đa nhưng không MR

lỗ (Ho à vốn) Q1

Tối đa hoá lượng bán

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 25


QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN TRONG
TRONG NGẮN
NGẮN HẠN
HẠN

P, C, R MC

2.1.3. TRmax
P* E
MR = K
MC
Tại MR = 0, ĐQ
DD
tối đa hoá MR
Doanh thu Q*

Tối đa hoá doanh thu

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 26


2.2.QUYẾT
2.2.QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN TRONG
TRONG DÀI
DÀI HẠN
HẠN

Пmax P, C, R LMC
E
(1) LAC
P*
Với Q*, P*˃LAC*.
LAC*
ĐQ quyết định MR = K
sản xuất và MC

thu Lợi MR
DD

nhuận kinh tế
Q*
dương (Lợi
nhuận độc Tại K, MR = LMC và ˂ P*, Q* là
quyền dài hạn) sản lượng được chọn

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 27


QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN TRONG
TRONG DÀI
DÀI HẠN
HẠN

Пmax P, C, R MC LAC
E
P* =
(2) LAC*
Với Q*, P* = LAC*.
ĐQ quyết định MR = K
MC
sản xuất và thu
DD
Lợi nhuận kinh MR
tế = 0. 0 Q*
ĐQ Hoà vốn Tại K, MR = MC và ˂ P*, Q* là
sản lượng được chọn

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 28


QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN TRONG
TRONG DÀI
DÀI HẠN
HẠN

P, C, R MC LAC
(3) LAC*
F
Với Q*, P* ˂ LAC*. P*
E

ĐQ lỗ dài hạn.
MR = K
 Sản xuất? MC
 Rút khỏi DD
MR
ngành?
0 Q*

Tại K, MR = LMC và ˂ P*, Q* là


sản lượng được chọn

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 29


QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN TRONG
TRONG DÀI
DÀI HẠN
HẠN

P, C, R MC LAC
(3) LAC*
F
Với Q*, P* ˂ LAC*. P*
E

ĐQ lỗ dài hạn.
MR = K
 Trợ cấp của MC
Chính phủ DD
MR
 Quốc hữu hoá
0 Q*

Tại K, MR = LMC và ˂ P*, Q* là


sản lượng được chọn

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 30


KẾT
KẾT LUẬN:
LUẬN: QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

Điều kiện biên Điều kiện trung bình

Quyết MR > MC MR = MC MR< MC P >AVC P ≤ AVC


định Sản xuất,
NGẮN LN tối
tăng Giảm Lỗ ngắn Đóng cửa
HẠN đa
hạn
Điều kiện biên Điều kiện trung bình
MR=
Quyết MR >LMC
LMC
MR< LMC P > LAC P ≤ LAC
định
DÀI LN tối
tăng Giảm Sản xuất Chính phủ?
HẠN đa

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 31


2.3-
2.3- NHẬN
NHẬN XÉT
XÉT RÚT
RÚT RA
RA TỪ
TỪ QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

Các nhận xét:


1. ĐQ thu Lợi nhuận kinh tế dương trong dài hạn
2. Quyền lực của ĐQ (Chỉ số Lerner)
3. So sánh ĐQ và CẠNH TRANH: Sản lượng thấp & Giá bán
cao (Thiệt hại cho NTD và xã hội)
4. ĐQ phân biệt giá để tối đa hoá Lợi nhuận
5. ĐQ không cung cấp cho đoạn đường cầu kém co
dãn
6. Không xác định được đường cung của ĐQ

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 32


NHẬN
NHẬN XÉT
XÉT RÚT
RÚT RA
RA TỪ
TỪ QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

(1) P, C, R LMC
E
Nói chung, ĐQ LAC
P*
thu Lợi
LAC*
nhuận kinh tế MR = K
dương trong MC
dài hạn. DD
MR
Lý do: Không 0 Q*
có nhập
ngành. Khi còn lo có nhập ngành -
chưa phải là ĐQ thuần tuý

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 33


NHẬN
NHẬN XÉT
XÉT RÚT
RÚT RA
RA TỪ
TỪ QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

(2) P, C, R LMC
E LAC
Quyền lực của P*
ĐQ (sức LAC*
mạnh thị MR = K
MC
trường).
DD
Chỉ số Lerner: đo MR

lường sức 0 Q*

mạnh của nhà P  MC 0  L 1


L
độc quyền. P

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 34


NHẬN
NHẬN XÉT
XÉT RÚT
RÚT RA
RA TỪ
TỪ QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

Quyền lực của ĐQ


 Giá trị của L càng lớn (trong khoảng 0 tới
1) thế lực độc quyền bán càng lớn.
 L biểu diễn theo độ co giãn EP
L = (P - MC)/P = -1/EP
EP là độ co giãn của cầu đối diện doanh nghiệp
 Sức mạnh độc quyền bán không bảo đảm
doanh nghiệp có lợi nhuận.
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 35
NHẬN
NHẬN XÉT
XÉT RÚT
RÚT RA
RA TỪ
TỪ QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

Đường cung
P, C, R cạnh tranh
(3) MC
P1 E1
So sánh ĐQ và CT P2 E2
 ĐQ sản xuất Q1, MR = K
MC
bán với giá P1;
DD
MR
 Cạnh tranh sản
0 Q1 Q2
xuất Q2, bán với
giá P2 ĐQ sản xuất mức thấp, bán giá
cao hơn so với cạnh tranh

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 36


NHẬN
NHẬN XÉT
XÉT RÚT
RÚT RA
RA TỪ
TỪ QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

Đường cung
A cạnh tranh
(3) P, C, R
MC
CS
So sánh ĐQ và CT P1 E1
E2 Mất
P2
ĐQ tối đa hoá LN: mát
MR = PS K vô ích
Thặng dư sản xuất MC
tăng, Thặng dư Tiêu DD
B MR
dùng giảm và làm
0 Q1 Q2
giảm lợi ích XH.
E1KE2 là khoản ĐQ sản xuất mức thấp, bán giá
cao gây tổn thất cho XH
mất không (D WL)
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 37
NHẬN
NHẬN XÉT
XÉT RÚT
RÚT RA
RA TỪ
TỪ QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

(3)
So sánh ĐQ và CT - Các khuynh hướng
xấu của ĐQ bán:
 Tìm kiếm đặc lợi
 Các doanh nghiệp có thể chi tiền để có được
độc quyền bán bằng cách:
 Vận động hành lang (tác động vào chính sách)
 Quảng cáo
 Xây dựng nhà máy có công suất dư thừa

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 38


NHẬN
NHẬN XÉT
XÉT RÚT
RÚT RA
RA TỪ
TỪ QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

A
(4) P, C, R
MC
T
ĐQ phân biệt giá P1 R E1

Bằng cách chia Q1


thành những sản K

phẩm có khác biệt,


B DD
ĐQ định giá khác MR

nhau cho mỗi sản 0 Q1


phẩm và thu thêm ĐQ phân biệt giá
LN để tối đa hoá LN
 П = TR = 
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 39
AP1E1
NHẬN
NHẬN XÉT
XÉT RÚT
RÚT RA
RA TỪ
TỪ QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

A
(4) P, C, R
T MC
ĐQ phân biệt giá P1 R E1

Bằng cách tương tự, P2 E2

ĐQ tăng sản lượng K

lên Q2, định giá giảm


B DD
dần xuống P2 cho MR

mỗi sản phẩm và thu 0 Q1 Q2


thêm LN ĐQ phân biệt giá
 П = TR =  KE1E2 để tối đa hoá LN

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 40


NHẬN
NHẬN XÉT
XÉT RÚT
RÚT RA
RA TỪ
TỪ QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

Chú ý: Có một số phương pháp khác trình


bày về phân biệt giá của ĐQ:
 Phân biệt giá cấp 1: Nhà độc quyền ấn định cho mỗi
(nhóm) khách hàng một mức giá tối đa mà người đó
có thể trả.
 Phân biệt giá cấp 2: Nhà độc quyền đặt các mức giá
khác nhau cho các số lượng hay khối lượng khác
nhau của cùng một hàng hóa dịch vụ.
 Phân biệt giá cấp 3: Nhà độc quyền đặt giá khác nhau
cho những phân khúc thị trường khác nhau.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 41


NHẬN
NHẬN XÉT
XÉT RÚT
RÚT RA
RA TỪ
TỪ QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

A
(5) P, C, R LMC
E
Đoạn đường
P*
cầu từ B trở
B
xuống, Q MR = K
tăng (˃Q2), MC

giá giảm làm DD


MR˂0 (cầu kém MR
0 Q* Q2 Q
co dãn), ĐQ
không sản ĐQ không cung cấp cho
xuất. đoạn đường cầu kém co dãn

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 42


NHẬN
NHẬN XÉT
XÉT RÚT
RÚT RA
RA TỪ
TỪ QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

P, C, R
(6) MC
KXĐ được đường P1 E1

cung của ĐQ P2 E2
K
Không có liên hệ trực tiếp
giữa mức giá và sản DD
MR
lượng mà ĐQ cung
ứng, do đó KXĐ được 0 Q1 Q2
đường cung của ĐQ. Không xác định được
đường cung của ĐQ

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 43


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN THUẦN
THUẦN TUÝ
TUÝ

MỞ
RỘNG
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
ĐIỀU TIẾT ĐỘC QUYỀN

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 44


ĐIỀU
ĐIỀU TIẾT
TIẾT ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

Quy định giá đối với độc quyền tự nhiên


• Độc quyền tự nhiên
o Ngành độc quyền tự nhiên là ngành có tính kinh
tế theo quy mô, tức là chi phí trung bình càng
giảm khi sản lượng sản xuất càng lớn
o Một doanh nghiệp có thể sản xuất bằng sản
lượng của cả ngành với chi phí thấp hơn là để
cho nhiều doanh nghiệp cùng tham gia sản
xuất.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 45


Quản lý giá đối với độc quyền tự nhiên
Không quản lý giá, nhà độc quyền sẽ
sản xuất tại Qm và bán tại Pm
$/Q Nếu giá quy định =PC, doanh nghiệp sẽ lỗ và rút
lui khỏi ngành. Để doanh nghiệp tiếp tục hoạt
động và DWL= 0, chính phủ phải cấp bù định
phí
Quy định giá = PH thu được sản lượng
khả thi cao nhất, lợi nhuận kinh tế = 0,
Pm chính phủ không cấp bù và DWL >0

PH AC
MC
PC
AR
MR

Qm QH QC Q
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 46
Các quy định quản lý giá đối với
độc quyền tự nhiên
• Các quy định quản lý giá
• Kỹ thuật xác định giá theo suất sinh lời quy định
cho phép các doanh nghiệp định mức giá tối đa
dựa trên suất sinh lợi kỳ vọng hay suất sinh lời
thực tế.
– P = AVC + (D + T + sK)/Q, trong đó
• P = Giá, AVC = Chi phí biến đổi bình quân
• D = Khấu hao, T = Thuế
• s = suất sinh lợi cho phép, K = vốn doanh nghiệp

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 47


Chính sách ấn định giá trần
P

M
P* C
Giá trần
Pa
MCa=MRa
MCb=MRb
D
MR (MU)

Q* Qa Q
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 48
Chính sách ấn định giá trần
P

M
C
Pb
Giá trần
P
MCb=MRb
C
D(MU)
MR
Qb Qc Q
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 49
Chính sách ấn định giá trần
P 1.
MC

Pb

Pe Giá trần
Pc Giá trần
MCb=MRb
D(MU)
MR
Qb Qc Qa Qa Q
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 50
Chính sách thuế: thuế theo sản lượng
MCt

t/sp P Tổn thất do thuế gây ra MC


t
CS
P3
P2 t
PS Tổn thất do độc
MCt=MR1 quyền gây ra
T
MC=MR2 D
t

MR
19/03/2024 Q Q
PGS.1TS. Vũ2 Đức Thanh Q 51
NHẬN
NHẬN XÉT
XÉT RÚT
RÚT RA
RA TỪ
TỪ QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

Đường
A cung
(3) P, C, R
CTHH
MC
P3 CS
MẤT MÁT DO THUẾ E1
P1 Mất
E2
. P2
PS
mát
MR = K do ĐQ
MC

DD
B MR

0 Q1 Q2
ĐQ sản xuất mức thấp, bán giá
cao gây tổn thất cho XH

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 52


III-
III- THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN NHÓM
NHÓM

ĐỘC  Là dạng thị trường mà trên đó chỉ có


QUYỀN một số rất ít hãng (một nhóm) cùng
NHÓM hoạt động (ĐQ TẬP ĐOÀN);
 Các hãng trong nhóm độc quyền
thường có quy mô tương đối lớn, chia
nhau tỷ phần thị trường;
 Sản phẩm có thể đồng nhất hoặc phân
biệt (Ôtô, Máy tính, TV, …);
 Các rào cản đối với việc gia nhập và rút
khỏi thị trường tương đối lớn.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 53


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN NHÓM
NHÓM

ĐỘC Các rào cản đối với việc gia nhập và rút
khỏi thị trường tương đối lớn:
QUYỀN
o Luật pháp
NHÓM
o Thuế nhập khẩu
o Bản quyền công nghệ
o Tính kinh tế của quy mô
 Lợi thế CP tuyệt đối
 CP hãng gia nhập > CP hãng trong
ngành
 …

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 54


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN NHÓM
NHÓM

Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các hãng


ĐỘC trong Nhóm ĐQ:
QUYỀN
o Các hãng hiểu biết rõ thị trường và
NHÓM
năng lực của nhau;
o Mỗi hãng luôn chọn cho mình hành
động tốt nhất có thể;
o Khi một hãng ra quyết định kinh doanh
luôn phải tính đến phản ứng của các
đối thủ trong nhóm (coi đối thủ cũng
thông minh như mình và hành động
như mình).

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 55


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN NHÓM
NHÓM

P
 QE là sản lượng của
ngành. Tại PE, khi một
hãng giảm giá để tăng d1
lượng bán, các hãng khác PE E MC MC’
cũng phải giảm; MR1 F
 Nhưng nếu một hãng d2
tăng giá, các hãng khác sẽ G
không theo. Hãng tăng giá MR2
Q
sẽ mất thị phần. 0 QE

 Đường cầu gãy khúc tại


E và đường MR đứt đoạn Đường cầu gãy khúc

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 56


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN NHÓM
NHÓM

D1
Đường E
PE MC
cầu gãy
MC’
khúc MR1 F
D2
G
MR2
0 QE Q

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 57


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN NHÓM
NHÓM

Mô hình quyết định sản lượng tối đa


hoá lợi nhuận của các hãng ĐQ:
1. Trường hợp các hãng không hợp tác:
 Mô hình Cournot (1938):
 Mô hình Stackelberg (một hãng quyết định trước).
2. Trường hợp các hãng liên minh và hợp
tác:
Mô hình “thế lưỡng nan của hai người tù”: Hợp tác
và cạnh tranh

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 58


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN NHÓM
NHÓM

Tình thế lưỡng nan của hai người tù

• Một ví dụ về lý thuyết trò chơi, được


gọi là tình thế tiến thoái lưỡng nan
của những người tù, minh họa cho
vấn đề mà các hãng độc quyền nhóm
gặp phải.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 59


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN NHÓM
NHÓM

Kịch bản:
 Hai tù nhân bị truy tố vì là đồng phạm
trong một vụ án.
 Hai người này bị giam riêng và không
thể liên lạc với nhau.
 Mỗi người được yêu cầu phải thú nhận
hành vi phạm tội của mình.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 60


Ma
Ma trận
trận đánh
đánh đổi
đổi trong
trong thế
thế lưỡng
lưỡng nan
nan của
của hai
hai người
người tù

Tù nhân B
Thú tội Không thú tội

Thú tội
-5, -5 -1, -10
Tù nhân A Liệu các phạm nhân có thú tội hay không?

Không thú tội -10, -1 -2, -2

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 61


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN NHÓM
NHÓM

Mô hình “thế lưỡng nan của hai người tù”:


Hợp tác và cạnh tranh của các hãng ĐQ.
 Nhóm ĐQ “câu kết” với nhau - lập ra những
“cartel” để thoả thuận về mức sản xuất và giá
bán (hoạt động như một nhà ĐQ);
 Ngấm ngầm tăng sản lượng và hạ giá bán, tăng
cường quảng cáo ... để tối đa hoá lợi nhuận.
Điều kiện để liên minh: Tính lặp đi, lặp lại của
trò chơi và sự hợp tác.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 62


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN NHÓM
NHÓM

Giả sử một thị trường chỉ có hai hãng A và B, có những


đường chi phí giống hệt nhau (hiệu quả như nhau).
 Nếu hai hãng này cấu kết được với nhau, chúng có thể
ứng xử như một cacten độc quyền: Sản lượng thấp,
Giá cao và Lợi nhuận là tối đa cho mỗi hãng là 60 tỷ
đồng
 Nếu một hãng riêng rẽ vi phạm cam kết, lựa chọn một
mức sản lượng cao hơn, giá sản phẩm trên thị trường
sẽ hạ xuống nhưng thu được 80 tỷ lợi nhuận – trong
khi hãng tuân thủ cam kết chỉ nhận được 20 tỷ đồng
 Do lợi ích riêng, cả hai có xu hướng “lựa chọn thông
minh” – ngấm ngầm duy trì Sản lượng cao và hệ quả:
Lợi nhuận cho mỗi hãng chỉ là 40 tỷ đồng

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 63


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN NHÓM
NHÓM

CÂU KẾT Hãng B


& SẢN LƯỢNG CAO SẢN LƯỢNG THẤP
LỪA GẠT
40 20
SL CAO

40 80
Hãng A LỢI NHUẬN
80 60
SL THẤP

20 60

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 64


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN NHÓM
NHÓM

Mô hình doanh nghiệp chi phối - dẫn đạo giá

 Ở một số thị trường độc quyền nhóm, một tổ


chức hay hãng lớn chiếm thị phần chủ yếu, các
doanh nghiệp nhỏ còn lại chia nhau thị phần ít
ỏi còn lại.
 Tổ chức hay hãng lớn có thể hành động như là
doanh nghiệp chi phối thị trường, có quyền
định giá để tối đa hóa lợi nhuận của mình.
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 65
THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN NHÓM
NHÓM

Bài tập
Thí dụ. Một ngành có hai doanh nghiệp sản xuất sản phẩm
đồng nhất, có hàm chi phí lần lượt như sau:
TC1 = 5q1 và TC2 = 0,5q22. (1)
Hàm cầu thị trường: P = 100 - 0,5(q1 + q2). (2)
Sự cạnh tranh giữa những người mua sẽ dẫn đến quy luật
một giá đối với tất cả người bán và chúng ta gọi mức giá chung
này là giá của hàng hóa.
Giả sử các doanh nghiệp hoạt động như doanh nghiệp cạnh
tranh và chấp nhận giá. Do vậy, giá sẽ được xem là cố định ở
mức P và các doanh nghiệp đặt P = MC để tối đa hóa lợi nhuận:
P = 100 - 0,5(q1 + q2) = MC1 = 5
P = 100 - 0,5(q1 + q2) = MC2 = q2
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 66
THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN NHÓM
NHÓM

Giải hệ trên, ta được:


q1 = 185 đơn vị sản phẩm,
q2 = 5 đơn vị sản phẩm, P = 5 đơn vị tiền,
1 = 0 và 2 = 12,5 đơn vị tiền.
· Giả sử các doanh nghiệp cấu kết thành một
cartel và lựa chọn sản lượng để tối đa hóa lợi
nhuận chung của cả cartel, hàm lợi nhuận chung
sẽ là:
p = P(q1 + q2) - (5q1+ 0,5q22) =
p [100-0,5(q1+q2)](q1+q2)-(5q1+0,5q22) (5)
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 67
THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN NHÓM
NHÓM

Để tối đa hóa lợi nhuận, ta đặt đạo hàm riêng bậc nhất
theo q1 và q2 bằng 0:
??? (6)
Giải hệ 7.5, ta được:
q1 = 90 q2 = 5 P = 52,5
1 = 4275 2 = 250 (7)
So sánh kết quả tìm ra trong (4) và (7), cartel sẽ sản xuất
mức sản lượng thấp hơn và định giá cao hơn so với
doanh nghiệp cạnh tranh. Các doanh nghiệp sẽ thu được
lợi nhuận cao hơn nhiều khi hạn chế sản lượng. Phân
phối lợi nhuận tổng hợp sẽ là một vấn đề khó khăn đối
với cartel.
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 68
IV-
IV- THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG CẠNH
CẠNH TRANH
TRANH ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

 Là một cấu trúc thị trường vừa có tính chất


Cạnh của một thị trường cạnh tranh, vừa có tính
tranh chất của một thị trường độc quyền;
ĐQ  Quy mô của mỗi doanh nghiệp đều tương
đối nhỏ (quy mô vừa);
 Mỗi doanh nghiệp có thể sản xuất ra một
loại sản phẩm ít nhiều khác biệt với sản
phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác
nhưng dễ thay thế cho nhau;
 Không có các rào cản đối với việc gia nhập
hay rút khỏi thị trường.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 69


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG CẠNH
CẠNH TRANH
TRANH ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN

 Cân bằng ngắn hạn: Hãng đưa ra


Cạnh sản phẩm khác biệt để định giá độc
tranh quyền và thu lợi nhuận kinh tế
ĐQ DƯƠNG;
 Cân bằng dài hạn: Các hãng khác
đưa ra sản phẩm tương tự. Thị
trường trở về trạng thái tự do cạnh
tranh với lợi nhuận kinh tế bằng
KHÔNG.
 Các hãng bắt đầu cuộc đua mới...

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 70


Trạng
Trạng thái
thái cân
cân bằng
bằng của
của cạnh
cạnh tranh
tranh độc
độc quyền
quyền

Ngắn hạn
 Đường cầu dốc xuống do sản phẩm có sự
khác biệt
 Cầu tương đối co giãn do có nhiều sản phẩm
thay thế
 MR < P
 Lợi nhuận được tối đa hóa khi MR = MC
 Doanh nghiệp này có được lợi nhuận kinh tế

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 71


Trạng
Trạng thái
thái cân
cân bằng
bằng của
của cạnh
cạnh tranh
tranh độc
độc quyền
quyền

Dài hạn
 Lợi nhuận sẽ thu hút các doanh nghiệp mới gia
nhập ngành
 Cầu của mỗi doanh nghiệp sẽ giảm (DLR)
 Sản lượng và giá của doanh nghiệp sẽ giảm
 Sản lượng của toàn ngành sẽ tăng
 Không có lợi nhuận kinh tế (P = AC)
 P > MC do có sức mạnh độc quyền ở một mức
độ nào đó

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 72


Trạng
Trạng thái
thái cân
cân bằng
bằng của
của cạnh
cạnh tranh
tranh độc
độc quyền
quyền

Ngắn hạn Dài hạn


P, R P, R

MC
MC
SAC
PSR
E LAC
SAC PLR

DSR
DLR

MRSR
MRLR

0 QSR Quantity QLR Q


19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 73
Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế

 Thế lực độc quyền sẽ tạo ra mức giá


cao hơn và sản lượng thấp hơn so với
cạnh tranh hoàn hảo.
 Có tổn thất vô ích, tuy ở mức độ thấp
so với độc quyền hoàn toàn

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 74


SO
SO SÁNH
SÁNH CÁC
CÁC THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG

CẠNH TRANH KHH


Cạnh
tranh Cạnh
Đặc điểm ĐQ Độc
tranh
hoàn hảo nhóm quyền
ĐQ

Số lượng doanh nghiệp Rất nhiều Nhiều Ít Một


Khả năng ảnh hưởng tới
Không Hạn chế Một số Đáng kể
giá cả
Khó khăn trong việc gia
Không Không Một số Hoàn toàn
nhập

Cửa hàng bán


Thí dụ Nhà hàng Xe hơi Điện lực
gạo

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 75


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG CẠNH
CẠNH TRANH
TRANH KHH
KHH

Thuật ngữ Viết tắt Nguyên tiếng Anh

Độc quyền Monopoly


Độc quyền tự nhiên Natural monopoly
Phân biệt đối xử về giá Price discrimination
Giá sẵn sàng trả Reservation price
Phần mất không Deadweight loss
Điều tiết giá Price regulation
Luật chống độc quyền Anti-trust Law
Độc quyền nhóm Oligopoly

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 76


Bài tập 1
Một hãng có chi phí biến đổi VC = Q2 + 4Q và đối mặt với đường
cầu P = 100 - Q

a. Nếu muốn tối đa hóa doanh thu, hãng phải sản xuất và
bán bao nhiêu sản phẩm? Tính sản lượng, giá bán và
doanh thu tối đa?
b. Xác định giá bán và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. Lợi
nhuận tối đa là bao nhiêu nếu chi phí cố định của hãng
FC = 200?
c. Nếu chính phủ đánh thuế t = 10 trên một đơn vị sản
phẩm mà người mua muốn mua thì giá, lượng, doanh
thu và lợi nhuận của hãng sẽ thay đổi như thế nào? Tính
giá người bán nhận được và giá người mua phải trả.
Người mua hay người bán phải chịu nhiều thuế hơn?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 77


Bài tập 2
Một nhà độc quyền có thể sản xuất với chi phí biên cố
định là 6 đơn vị tiền. Đường cầu của thị trường độc quyền
là: Q = 53 - P
a. Hãy xác định số lượng sản phẩm tối đa hóa lợi nhuận
của ĐQ? Khi đó, lợi nhuận tối đa là bao nhiêu?
b. Hỏi số lượng sản phẩm sẽ là bao nhiêu nếu thị trường
nói trên là thị trường cạnh tranh hoàn toàn? (Giả sử:
giá = chi phí biên).
c. Hãy tính thặng dư tiêu dùng trong trường hợp câu b?
Hãy chứng tỏ là thặng dư của người tiêu dùng trong
trường hợp này lớn hơn lợi nhuận của nhà độc quyền
cộng với thặng dư của người tiêu dùng trong trường
hợp độc quyền?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 78


Bài tập 3
Một hãng độc quyền bán có hàm cầu về sản phẩm của
mình là: P = 1000 - Q. Chi phí bình quân của hãng là
không đổi và bằng 300.
a. Chi phí cận biên của hãng là bao nhiêu?
b. Xác định sản lượng, giá, doanh thu và lợi nhuận của
hãng khi theo đuổi các mục tiêu: tối đa hoá doanh thu;
tối đa hoá lợi nhuận.
c. Giả sử hãng phải chịu một mức thuế cố định (đóng một
lần) T = 1500 thì giá, sản lượng và lợi nhuận cực đại
của hãng sẽ thay đổi thế nào?
d. Nếu nhà độc quyền này có thể phân biệt giá hoàn hảo
thì lợi nhuận của nó sẽ là bao nhiêu?
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 79
Bài tập 4
Cầu thị trường về sản phẩm Y là P = 100 – Q;
Thị trường này do một hãng độc quyền khống chế. Chi phí
của hãng độc quyền này là C = 500 + Q2 + 4Q
a. Hãy xác định giá và sản lượng tối ưu cho hãng độc
quyền này. Hãng tạo ra bao nhiêu lợi nhuận và thặng
dư tiêu dùng? Mất không do sức mạnh độc quyền gây
ra là bao nhiêu?
b. Nếu muốn tối đa hoá doanh thu thì hãng phải chọn giá
và sản lượng nào? Khi đó lợi nhuận là bao nhiêu?
c. Giả sử chính phủ đặt trần giá là 60 thì hãng sẽ sản
xuất bao nhiêu để thu được lợi nhuận cực đại? Lúc đó
thặng dư tiêu dùng và mất không bị ảnh hưởng như
thế nào?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 80


Bài tập 5
Một nhà độc quyền sản xuất với chi phí là C = 100 - 5Q + Q 2 và cầu thị trường
là P = 55 -2Q.
a. Hãng phải sản xuất sản lượng bằng bao nhiêu và đặt giá nào để tối đa hoá
lợi nhuận? Hãng tạo ra lợi nhuận và thặng dư tiêu dùng bằng bao nhiêu?
b. Nếu hãng hành động như người chấp nhận giá và đặt MC = P thì sản
lượng sẽ là bao nhiêu? Lúc đó lợi nhuận và thặng dư tiêu dùng sẽ được
tạo ra là bao nhiêu?
c. Mất không do sức mạnh độc quyền ở câu a là bao nhiêu?
d. Giả sử chính phủ đặt trần giá cho sản phẩm của nhà độc quyền này bằng
27$. Điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng, thặng dư tiêu
dùng và lợi nhuân của nhà độc quyền? Mất không lúc này sẽ là bao nhiêu?
e. Nếu chính phủ đặt trần giá là 23$ thì điều đó sẽ ảnh hưởng như thế nào
đến sản lượng, thặng dư tiêu dùng và lợi nhuận của nhà độc quyền và mất
không?
f. Hãy xem xét trần giá bằng 12$. Điều này ảnh hưởng như thế nào đến sản
lượng, thặng dư tiêu dùng và lợi nhuận của nhà độc quyền và mất không?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 81


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG CẠNH
CẠNH TRANH
TRANH KHH
KHH

KẾT THÚC CHƯƠNG 6

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 82


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN NHÓM
NHÓM

Bài tập 1
Một doanh nghiệp nhỏ bán hàng theo giá thị trường có
hàm tổng chi phí ngắn hạn:
TC = (1/8)q2 + 20q + 800
Xác định sản lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp khi
giá thị trường là: P1 = 20; P2 = 40 ; P3 = 60

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 83


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG CẠNH
CẠNH TRANH
TRANH HOÀN
HOÀN HẢO
HẢO

Bài tập 2
Gỉa sử có 1000 DN giống hệt nhau. Mỗi DN có 1
đường chi phí cận biên là
MC = q –5
Hàm cầu thị trường là: Q = 20.000 – 500P
Tìm phương trình đường cung của thị trường?
Xác định giá và sản lượng cân bằng thị trường?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 84


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG CẠNH
CẠNH TRANH
TRANH HOÀN
HOÀN HẢO
HẢO

Bài tập 3
Một thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 80 người mua va 60
người bán. Mỗi người mua đều có hàm cầu giống nhau
là: (d): P = - 20q + 164
Mỗi người bán đều có hàm chi phí giống nhau là:
TC = 3q2 + 24q
Xác định đường cầu thị trương DD?
Xác định đường cung thị trường.
Xác định giá cả và sản lượng cân bằng của thị trường?
Xác định Q = -4P +của
lợiD nhuận 656mỗi người
QS bán?
= 10P – 240
P = 64, Q= 400 TPr= 133,3
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 85
Bài tập
Ông A đang làm việc cho một công ty với mức lương hàng
tháng là 5 triệu đồng, có nhà đang cho thuê 10 trđ/tháng. Ông có ý
định nghỉ việc, lấy lại nhà để mở cửa hàng sách. Dự tính sẽ thuê 4
nhân viên bán hàng với mức lương mỗi người là 1,5trđ/tháng. Tiền
điện, nước, điện thoại hàng tháng 5 trđ. Chi phí quảng cáo hàng
tháng 1 trđ. Tiền thuế dự kiến hàng tháng 4 trđ. Các chi phí khác 1
trđ/tháng. Doanh thu dự kiến mỗi tháng là 400 trđ, tiền mua sách
chiếm khoảng 90% doanh thu, tiền trả lãi vay hàng tháng chiếm 1%
doanh thu.
a. Tính chi phí kế toán, chi phí cơ hội và chi phí kinh tế hàng tháng.
b. Tính lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế hàng tháng.
c. Theo bạn, ông A có nên nghỉ việc để mở cửa hàng?
d. Nếu lãi suất dự kiến là 1,5%/tháng, tiền thuế dự kiến là 6 tr; bạn
hãy cho ông ta một lời khuyên.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 86


C
110
100 MC
90
80
70
60
AC
50
AVC
40
30
20
10 AFC
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Q
Các đường chi phí trung bình và MC
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 87
C
110
MC
100
90
80
70
60 AC
50 AVC
40
30
20
10 AFC
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Q
Mối quan hệ giữa đường MC và đường AC và AVC
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 88
Bài tập 1

Một hãng có chi phí biến đổi bình quân



AVC = Q + 4. Chi phí cố định của hãng là 50
a. Viết phương trình biểu thị các đường VC, TC,
MC, ATC, AFC?
b. Xác định chi phí bình quân tối thiểu

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 89


Bài tập 2

Một hãng biết được hàm cầu về sản phẩm của


mình là P = 100 – 0,01Q.
Hàm tổng chi phí của hãng là TC = 50Q + 30.000.
a. Viết phương trình biểu diễn tổng doanh thu, doanh thu
cận biên và chi phí cận biên.
b. Xác định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận? Lợi nhuận?
c. Khi nào thì doanh thu của hãng là tối đa? Lợi nhuận?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 90


BÀI TẬP
• Hàm tổng chi phí của một hãng CTHH là
TC = q2 + q + 100, q (sản phẩm) chi phí ($)
a. Nếu giá thị trường là 27$ thì hãng tối đa hóa
lợi nhuận tại mức sản lượng nào? Tính lợi
nhuận tối đa đó?
b. Xác định giá và sản lượng hòa vốn. Khi giá thị
trường là 9$ thì hãng nên đóng cửa hay tiếp
tục sản xuất? Vì sao?
c. Xác định đường cung của hãng (phương trình
và đồ thị)
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 91
BÀI TẬP
• Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi
bình quân là:
AVC = 2Q + 4 ($)
a) Viết phương trình biểu diễn hàm MC và tìm mức giá mà
hãng đóng cửa sản xuất, viết pt đường cung.
b) Khi giá bán một sản phẩm là 24$ thì hãng bị lỗ 150$.
Tìm mức giá và sản lượng hoà vốn của hãng
c) Hãng sản xuất bao nhiêu sản phẩm nếu giá bán trên thị
trường là 84$? Tính lợi nhuận cực đại đó
d) Tìm điểm đóng cửa sản xuất, minh họa các kết quả trên
đồ thị.
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 92
Bài tập 3

Một doanh nghiệp có hàm tổng chi phí ngắn hạn


như sau: STC = 0,1Q² + 10Q + 1000. Giá bán mà
doanh nghiệp nhận được phụ thuộc vào sản lượng mà
hãng sản xuất ra và có dạng P = 50 - 0,1Q.
Hỏi: doanh nghiệp sẽ sản xuất mức sản lượng là bao
nhiêu để tối đa hóa lợi nhuận và khi đó lợi nhuận thu
được là bao nhiêu?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 93


Bài tập

Một nhà độc quyền có đường cầu P = 15 - Q và


hàm tổng chi phí TC = 7Q.
a. Tính sản lượng và giá bán để có lợi nhuận tối
đa. Sử dụng chỉ số Lerner để xác định sức
mạnh nhà độc quyền?
b. Mức giá và sản lượng tối ưu cho xã hội là bao
nhiêu? Tính khoản mất không (DWL) do nhà
độc quyền này gây ra?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 94


Bài tập
Câu 1 (4 điểm): Chọn phương án đúng và giải thích ngắn
gọn “tại sao”?
1.1. Cho hàm cầu về một loại hàng hoá A là Q = 200 - 20P.
Tại mức giá P = 8, muốn tăng tổng doanh thu TR, hãng nên:
a. Tăng giá b. Giảm giá
c. Không thay đổi giá d. Tăng sản lượng
Trả lời:
1.2. Tỷ số giá giữa 2 hàng hóa X và Y là 2:1. Nếu Nam đang
tiêu dùng số lư­ợng hàng hóa X và Y ở mức MUx/ MUy = 1:2.
Vậy để tối đa hóa tổng lợi ích, Nam phải
Tăng X và giảm Y
Không thay đổi quyết định tiêu dùng hiện tại
Tăng Y và giảm X
Tăng gấp đôi số l­ượng X và giảm một nửa số l­ượng Y

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 95


Bài tập
Câu 1 (4 điểm): Chọn phương án đúng và giải thích ngắn gọn
“tại sao”?
1.1. Ông A đã chi hết thu nhập để mua hai sản phẩm X và Y với số lượng
tương ứng là QX và QY . Với phương án tiêu dùng hiện tại thì: MUX / PX <
MUY / PY. Để đạt tổng lợi ích lớn hơn, Ông A sẽ điều chỉnh phương án tiêu
dùng hiện tại theo hướng:
a Mua sản phẩm Y nhiều hơn và mua sản phẩm X với số
lượng như cũ.
b Mua sản phẩm X ít hơn và mua sản phẩm Y nhiều hơn.
c Mua sản phẩm X nhiều hơn và mua sản phẩm Y ít hơn.
d Mua sản phẩm X ít hơn và mua sản phẩm Y với số
lượng như cũ.

1.2. Long đang cân nhắc thuê một trong hai căn hộ. Căn hộ một phòng ngủ
giá 400$, căn hộ thứ hai đẹp hơn và có hai phòng ngủ, giá 500$. Chênh lệch
100$ của căn thứ hai là:
a. Chi phí cơ hội của căn hộ hai phòng ngủ. b. Chi phí biên của phòng ngủ
thứ hai.
c. Chi phí chìm. d. Không câu nào đúng.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 96

You might also like