You are on page 1of 32

Chương 6:

Thị trường độc quyền


Nội dung
1. Nguyên nhân của độc quyền
2. Quyết định sản xuất và định giá của DN độc quyền
3. Tổn thất xã hội của độc quyền
4. Phân biệt giá
5. Các chính sách của chính phủ đối với DN độc quyền

01/03/2024 2
Các câu hỏi cần trả lời
• Nguyên nhân của độc quyền?
• Tại sao đối với DN độc quyền thì MR < P?
• DN độc quyền chọn P và Q như thế nào?
• DN độc quyền tác động như thế nào đến phúc lợi xã hội?
• Chính sách của chính phủ đối với DN độc quyền?
• Phân biệt giá là gì?

01/03/2024 3
Giới thiệu
• Một DN độc quyền là người bán duy nhất và hàng hóa của họ không có
hàng hóa thay thế gần gũi.

• Điểm khác biệt:


DN độc quyền có sức mạnh thị trường, khả năng ảnh hưởng đến giá
bán trên thị trường. Một DN cạnh tranh không có sức mạnh thị trường.

01/03/2024 4
6.1. Nguyên nhân độc quyền
Nguyên nhân chính dẫn đến độc quyền là rào cản gia nhập – những
doanh nghiệp khác không thể gia nhập thị trường.
3 nguyên nhân của rào cản gia nhập:
1. Một DN sở hữu nguồn tài nguyên mà không DN nào sở hữu được.
Vd, DeBeers sở hữu phần lớn lượng kim cương trên thế giới.
2. CP trao cho một DN quyền sản xuất một loại hàng hóa.
Vd, sáng chế, luật bản quyền.

01/03/2024 5
6.1. Nguyên nhân độc quyền
3. Độc quyền tự nhiên: một doanh nghiệp có thể sản xuất toàn bộ
sản lượng của thị trường Q tại mức chi phí thấp hơn những DN
còn lại.
Điện
Ví dụ: 1000 nhà cần sử Chi phí ATC dốc xuống
dụng điện vì FC lớn và MC
nhỏ
ATC nhỏ hơn nếu một DN $80
phục vụ 1000 hộ so với $50 ATC
nếu 2 DN phục vụ 500 hộ
mỗi DN. Q
500 1000
01/03/2024 6
6.2. Quyết định sản xuất và định giá của
DN độc quyền
Độc quyền và Cạnh tranh hoàn hảo: Đường cầu
Trong thị trường cạnh tranh, đường Đường cầu của DN
cầu thị trường dốc xuống. cạnh tranh
P
Nhưng đường cầu cho mỗi DN nằm
ngang tại mức giá.
DN có thể tăng Q mà không giảm P, D
Vì vậy MR = P đối với DN cạnh
tranh.
Q

01/03/2024 7
Độc quyền và Cạnh tranh hoàn hảo: Đường cầu

1 DN độc quyền là người bán duy


Đường cầu của DN
nhất, vì vậy đường cầu của DN là độc quyền
đường cầu thị trường. P

Để bán nhiều Q hơn,


DN phải giảm P.
Vì vậy, MR ≠ P.

D
Q

01/03/2024 8
ACTIVE LEARNING 1
Doanh thu của DN độc quyền
Điền vào những chỗ
Q P TR AR MR
trống trong bảng.
Mối quan hệ giữa P và 0 $4.50 n.a.
AR? Giữa P và MR? 1 4.00
2 3.50
3 3.00
4 2.50
5 2.00
6 1.50
01/03/2024 9
Đường cầu D và đường doanh thu biên MR
P, MR
$5
Q P MR
4
0 $4.50 Demand curve (P)
$4 3
1 4.00 2
3
2 3.50 1
2 0
3 3.00
1 -1 MR
4 2.50
0 -2
5 2.00 -3
–1 0 1 2 3 4 5 6 7 Q
6 1.50
01/03/2024 11
Đường MR của DN độc quyền
• Tăng Q dẫn đến 2 tác động lên doanh thu:
– Hiệu ứng sản lượng: sản lượng bán ra nhiều hơn dẫn đến doanh thu
tăng
– Hiệu ứng giá: giá thấp làm doanh thu giảm
• Để bán lượng Q lớn hơn, DN độc quyền phải giảm giá cho mỗi đơn vị
sản phẩm bán ra.
• Vì vậy, MR < P
• MR có thể âm nếu hiệu ứng giá lớn hơn hiệu ứng sản lượng.

01/03/2024 12
Tối đa hóa lợi nhuận
• Giống như DN cạnh tranh, DN độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng cách
sản xuất mức sản lượng mà tại đó MR = MC.

• Khi DN độc quyền xác định mức sản lượng này, họ đặt ra mức giá cao
nhất mà người mua sẵn sàng chi trả cho mức sản lượng đó.

• Mức giá này được xác định từ đường cầu D.

01/03/2024 13
Tối đa hóa lợi nhuận
Chi phí và
doanh thu MC

1. Q tối đa hóa lợi nhuận tại P


MR = MC.
2. Tìm P từ đường cầu tại Q.
D
MR

Q Q

Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận


01/03/2024 14
Lợi nhuận của DN độc quyền
Chi phí và
doanh thu MC

Giống DN cạnh tranh, P


ATC
lợi nhuận của DN độc quyền ATC
(P – ATC) x Q
D
MR

Q Q

01/03/2024 15
DN độc quyền không có đường cung
Một DN cạnh tranh
– Chấp nhận giá P của thị trường
– Có đường cung thể hiện Q phụ thuộc vào P.
DN độc quyền
– Là DN “định giá”, không phải “chấp nhận giá”
– Q không phụ thuộc vào P; Q và P được xác định bởi MC, MR, và
đường cầu.
Vì vậy DN độc quyền không có đường cung.

01/03/2024 16
6.3. Tổn thất xã hội của độc quyền
• Điểm cân bằng trong thị trường cạnh tranh, P = MC và tối đa hóa tổng
thặng dư.
• Điểm cân bằng trong độc quyền, P > MR = MC
– Mức giá mà người bán phải trả cho mỗi đơn vị sản phẩm (P) cao hơn
chi phí cần để sản xuất cho đơn vị sản phẩm đó (MC).
– Q trong thị trường độc quyền quá thấp – có thể tăng tổng thặng dư
với Q lớn.
– Vì vậy, độc quyền gây ra tổn thất xã hội.

01/03/2024 17
6.3. Tổn thất xã hội của độc quyền
P Tổn thất XH
Điểm cân bằng trong thị trường MC
cạnh tranh:
P
Sản lượng = QC P = MC
P = MC MC
Tổng thặng dư được tối đa.
D
MR
Điểm cân bằng trong độc quyền:
Sản lượng = QM QM QC Q
P > MC
01/03/2024 18
6.4. Phân biệt giá
• Phân biệt giá: hành vi bán một hàng hóa nào đó theo những mức
giá khác nhau cho những khách hàng khác nhau.
• Đặc điểm được sử dụng khi phân biệt giá là mức sẵn lòng chi trả
(willingness to pay - WTP):
– Một DN có thể tăng lợi nhuận bằng cách bán giá cao hơn cho
người sẵn sàng chi trả mức cao hơn.

01/03/2024 19
Phân biệt giá hoàn hảo và độc quyền với một
giá bán duy nhất
Thặng dư
P
tiêu dùng
Tổn thất xã hội
Nhà độc quyền bán PM
cho tất cả người mua
với mức giá PM MC
Lợi nhuận
của DN độc D
quyền
MR

QM Q

01/03/2024 20
Phân biệt giá hoàn hảo và độc quyền với
một giá bán duy nhất
DN độc quyền sản xuất tại mức P
Lợi nhuận của
sản lượng cạnh tranh, nhưng định DN độc quyền
giá bán bằng mức sẵn lòng chi trả
(WTP) của mỗi người mua.
Được gọi là phân biệt giá hoàn
hảo. MC
Nhà độc quyền sẽ thu được toàn D
bộ thặng dư tiêu dùng dưới dạng MR
lợi nhuận.
Q
Q
01/03/2024 21
Ví dụ về phân biệt giá
Giá vé rạp chiếu phim
Giảm giá cho người cao tuổi, sinh viên và những người có thể đi xem
phim vào chiều thứ 4 hàng tuần.
Giá vé máy bay
Giảm giá vé khứ hồi cho những hành khách qua đêm ngày thứ 7. Bằng
cách này, hãng hàng không có thể phân loại được khách hàng doanh nhân
và khách du lịch.
Phiếu giảm giá
Những người có thời gian cắt những phiếu giảm giá trên tạp chí là những
người có thu nhập thấp, có mức sẵn lòng chi trả thấp.

01/03/2024 22
Ví dụ về phân biệt giá
Hỗ trợ tài chính
Nhiều trường đại học có hỗ trợ về tài chính cho sinh viên từ gia
đình có thu nhập thấp. Đây là một dạng của phân biệt giá.
Giảm giá theo số lượng
Mức sẵn lòng chi trả của người mua sẽ giảm dần cho mỗi đơn vị
hàng hóa tăng lên. Vì vậy, DN bán giá thấp hơn đối với mỗi đơn vị
hàng hóa tăng thêm.

01/03/2024 23
Đo lường thế lực độc quyền
Hệ số Lerner Hệ số Bsin

𝑃 − 𝑀𝐶 1 𝑃 − 𝐴𝑇𝐶
𝐿= =− 𝐵=
𝑃 𝐸𝐷 𝑃

B > 0; B càng lớn thế lực


L > 0; L càng lớn thế lực thị trường càng lớn
thị trường càng lớn

Độ co giãn của cầu theo


giá càng nhỏ => thế lực thị
trường càng mạnh
01/03/2024 24
6.5. Các chính sách của chính phủ đối với DN độc
quyền
• Tăng mức độ cạnh tranh bằng luật chống độc quyền
• Quản lý Nhà nước quản lý giá bán.
• Sở hữu nhà nước
• Không làm gì cả

01/03/2024 25
Tóm tắt
• Một DN độc quyền là người bán duy nhất trên thị trường.
Nguyên nhân của độc quyền là những rào cản gia nhập thị
trường.
• DN độc quyền có đường cầu dốc xuống. Nghĩa là DN phải giảm
giá để bán được mức sản lượng cao hơn, vì vậy MR < P.
• DN độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất ở mức
sản lượng mà tại đó MR = MC. Tuy nhiên, MR < P => P > MC,
dẫn đến tổn thất xã hội.

01/03/2024 26
Tóm tắt

• DN độc quyền tăng lợi nhuận bằng cách bán với giá cao hơn đối
với những khách hàng có mức sẵn lòng chi trả cao. Điều này
được gọi là phân biệt giá.
• Những nhà hoạch định chính sách có thể điều tiết độc quyền bằng
cách đưa ra các luật chống độc quyền, tiếp quản và điều hành DN
độc quyền hoặc không làm gì cả.

01/03/2024 27
1. Một DN độc quyền đứng trước đường cầu P = 50 – 2Q. Chi phí biên của
DN là MC = Q + 5, chi phí cố định bằng 0.
a. Xác định giá và sản lượng để DN tối đa hóa lợi nhuận
b. Tính lợi nhuận tối đa mà DN đạt được
c. Tính tổn thất xã hội do độc quyền gây ra

01/03/2024 28
2. Một DN độc quyền có hàm cầu: , hàm chi chí là
a. Xác định mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của DN
b. Tính lợi nhuận của DN
c. Chính phủ đánh thuế t = 10/sp, lợi nhuận của DN thay đổi như thế nào?

01/03/2024 29
3. Một nhà độc quyền có đường cầu như sau: và hàm tổng chi phí là
a. Mức giá và lượng tối đa hóa lợi nhuận là bao nhiêu?
b. Giả sử chính phủ quyết định đánh thuế nhà độc quyền này 2$/sản phẩm.
Khi đó sản lượng của nhà độc quyền là bao nhiêu?
c. Giả sử chính phủ quyết định đánh thuế cố định 1 lần là T vào lợi nhuận
của nhà độc quyền này. Sản lượng của hãng sẽ là bao nhiêu? Lợi nhuận
của hãng thay đổi như thế nào?

01/03/2024 30
4. Cầu thị trường về sản phẩm C&A là. Thị trường này do một hãng độc
quyền khống chế. Chi phí của hãng là (Q tính bằng triệu sản phẩm).
a. Chi phí cố định của hãng độc quyền là bao nhiêu?
b. Hãy xác định giá và sản lượng tối ưu của hãng độc quyền này. Lợi nhuận
cực đại của hãng thu được là bao nhiêu?
c. Nếu hãng này muốn tối đa hóa doanh thu thì nó sẽ lựa chọn mức giá và
sản lượng như thế nào? Khi đó lợi nhuận là bao nhiêu?
d. Giả sử cầu thị trường dịch chuyển sang thì hãng độc quyền này sẽ chọn
giá và sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận?

01/03/2024 31
5. Một hãng độc quyền sản xuất máy lạnh Q P TC
có biểu cầu và tổng chi phí tương ứng với 10 450 1600
các mức sản lượng như sau: 11 445 1865
a. Tính MC, MR và ATC. 12 440 2145
13 435 2445
b. Để tối đa hóa lợi nhuận hãng sẽ sản 14 430 2770
xuất bao nhiêu sản phẩm và định giá 15 425 3125
bán nào? Tính lợi nhuận lớn nhất của 16 420 3510
hãng. 17 415 3925
18 410 4380
19 405 4885

01/03/2024 32
6. Một hãng sản xuất độc quyền có hàm cầu về sản phẩm là:
. Tổng chi phí sản xuất là:
a. Để bán được 200 sản phẩm thì giá bán là bao nhiêu? Khi đó tổng doanh
thu của hãng là bao nhiêu?
b. Tính hệ số co giãn của cầu về sản phẩm tại mức giá và sản lượng tối đa
hóa lợi nhuận.
c. Hãng nên đặt mức giá bán là bao nhiêu để bán được nhiều sản phẩm
nhất mà không bị lỗ?
d. Để tối đa hóa tổng doanh thu, hãng phải bán bao nhiêu sản phẩm và với
giá là bao nhiêu?

01/03/2024 33

You might also like