You are on page 1of 8

9/25/2019

CHƯƠNG 8
Doanh nghiệp độc quyền
(Monopoly)
8.1. Giới thiệu
8.2. Quyết định sản xuất của doanh nghiệp
độc quyền.
8.3. Tổn thất phúc lợi do độc quyền
8.4. Phân biệt giá
8.5. Chính sách của chính phủ về độc quyền

8.1. GIỚI THIỆU

 Doanh nghiệp độc quyền là người bán


duy nhất trên thị trường, cung cấp một loại
hàng hoá không có hàng hoá thay thế gần.
 Doanh nghiệp độc quyền có sức mạnh
thị trường (market power), vì thế có thể
tác động lên giá bán của hàng hoá.
 Trong khi đó, doanh nghiệp trạnh tranh
hoàn hảo không có sức mạnh thị trường.

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 1

8.1. Nguyên nhân của độc quyền

Nguyên nhân chính của độc quyền chính là


các rào cản thị trường khiến cho các doanh
nghiệp khác không thể gia nhập. Gồm có:
1. Một doanh nghiệp nào đó sở hữu nguồn tài
nguyên. VD: DeBeers sở hữu hầu hết các mỏ
kim cương trên thế giới.
2. Chính phủ cho phép doanh nghiệp độc quyền
sản xuất hàng hoá. VD: Luật sáng chế, bản
quyền

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 2

1
9/25/2019

Nguyên nhân của độc quyền


3. Độc quyền tự nhiên: Một doanh nghiệp có khả
năng sản xuất toàn bộ sản lượng thị trường với chi phí
thấp hơn so với nhiều doanh nghiệp cùng thực hiện.

Ví dụ: 1000 hộ gia đình Chi phí


cần đến điện.
Nếu như 1 doanh nghiêp AC dốc
xuống
cung ứng cho 1000 hộ, $80
AC sẽ thấp hơn so với 2 $50 AC
doanh nghiệp – mỗi
doanh nghiệp cung ứng 500 1000
Q
cho 500 hộ.
9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 3

Đường cầu của


Độc quyền và Cạnh tranh hoàn hảo
Trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo, đường cầu thị Đường cầu của doanh
trường có dạng dốc xuống. nghiêp cạnh tranh hoàn hảo
Tuy nhiên đường cầu của P
một doanh nghiệp có dạng
nằm ngang tại mức giá thị
trường. D
Doanh nghiệp có thể tăng
Q mà không cần giảm P,
do đó MR = P. Q

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 4

Độc quyền vs. Cạnh tranh:


Đường cầu

Doanh nghiệp độc quyền là


người bán duy nhất, do đó
Đường cầu của doanh
đường cầu mà doanh nghiệp nghiêp độc quyền
phải đối mặt chính là đường P
cầu thị trường.
Để bán được mức Q cao hơn,
doanh nghiệp phải giảm P.
Do đó, MR ≠ P. D
Q

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 5

2
9/25/2019

Bài tập tình huống1


Doanh thu của doanh nghiệp độc quyền

1. Tính TR, AR và MR. Q P TR AR MR

2. So sánh: 0 $4.50 n.a.

• P và AR 1 4.00

• P và MR 2 3.50
3 3.00
4 2.50
5 2.00
6 1.50

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 6

Bài tập tình huống 1


Đáp án

P = AR, giống như Q P TR AR MR


doanh nghiệp cạnh 0 $4.50 $0 n.a.
tranh. $4
1 4.00 4 $4.00
3
2 3.50 7 3.50
MR < P, trong khi ở 2
3 3.00 9 3.00
thị trường cạnh 1
tranh thì MR = P 4 2.50 10 2.50
0
5 2.00 10 2.00
–1
6 1.50 9 1.50

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 7

Đường cầu (D) & Đường doanh thu biên (MR)

P, MR
$5
Q P MR
4
0 $4.50 (D) = P = AR
$4 3
1 4.00 2
3
2 3.50 1
2 0
3 3.00
1 -1 MR
4 2.50
0 -2
5 2.00 -3
–1 0 1 2 3 4 5 6 7 Q
6 1.50

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 8

3
9/25/2019

MR của doanh nghiệp độc quyền

 Tăng Q sẽ gây ra 2 hiệu ứng lên doanh thu:


 Hiệu ứng sản lượng (Output effect): sản lượng
tăng làm doanh thu tăng.
 Hiệu ứng giá (Price effect): giá giảm làm doanh thu
giảm.
 Để bán ra mức Q cao hơn, doanh nghiệp độc
quyền phải giảm mức P.
 Do đó, MR < P
 MR thậm chí có thể âm nếu hiệu ứng giá lớn
hơn hiệu ứng sản lượng.

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 9

8.2. Quyết định sản xuất của doanh


nghiệp
Tối đa hóa lợi nhuận
 Sản xuất mức Q tại đó MR = MC.
 Tại mức Q này, doanh nghiệp độc quyền
định ra mức P cao nhất mà người tiêu
dùng sẵn lòng trả cho mức Q đó.
 Xác định mức P này dựa vào đường D.

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 10

Tối đa hóa lợi nhuận

1. Mức Q tối đa hóa


Chi phí &
lợi nhuận: Doanh thu MC
MR = MC.
P
2. Xác định P tại
mức Q này dựa
vào đường cầu.
D
MR

Q Q

Q tối đa hóa lợi nhuận


9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 11

4
9/25/2019

Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền

Giống như doanh Chi phí &


nghiệp cạnh tranh Doanh thu MC
hoàn hảo, lợi
P
nhuận của doanh AC
nghiệp độc quyền: AC

=(P – AC) x Q D
MR

Q Q

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 12

Doanh nghiệp độc quyền không có


đường cung
 Doanh nghiệp cạnh tranh
 Chấp nhận mức P thị trường
 Có đường cung thể hiện sự phụ thuộc của Q vào P.

 Doanh nghiệp độc quyền


 Là người định giá, không phải người chấp nhận giá.
 Q không phụ thuộc vào P; mà, Q và P được xác định
dựa trên sự tương tác giữa MC, MR và đường cầu.

 Vì thế, doanh nghiệp độc quyền không có đường


cung.

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 13

TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU


Độc quyền và Dược phẩm
Bằng phát minh
P
sáng chế làm cho
doanh nghiệp có
được thế lực độc PM
quyền tạm thời.
PC = MC
Khi bằng phát minh
D
sáng chế hết hiệu
lực, thị trường trở MR
nên cạnh tranh. QM Q
QC

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 14

5
9/25/2019

8.3. Tổn thất phúc lợi do độc quyền

 Ở thị trường cạnh tranh, tại điểm cân bằng


thì: MC và tổng thặng dư được tối đa.
 Ở thị trường độc quyền: P > MR = MC
 Giá trị người mua nhận được từ một đơn vị
hàng hóa tăng thêm (P) cao hơn chi phí doanh
nghiệp bỏ ra để sản xuất hàng hóa đó (MC).
 Sản lượng (Q) độc quyền quá thấp – có thể
tăng tổng thặng dư với mức Q cao hơn.
 Do đó, độc quyền gây ra tổn thất vô ích
(Deadweight Loss = DWL).
9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 15

Tổn thất phúc lợi do độc quyền

 Điểm cân bằng trong thị P


trường cạnh tranh: DWL MC
Mức sản lượng QC
P
Tại P = MC P = MC
Tổng thặng dư là tối đa. MC
 Điểm cân bằng trong thị D
trường độc quyền:
MR
Mức sản lượng QM
Tại P > MC QM QC Q

 Tổn thất phần DWL


9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 16

8.4. Phân biệt giá


Price discrimination
 Phân biệt giá: là việc bán một hàng hóa
nào đó với những mức giá khác nhau cho
những người mua khác nhau.
 Chiến lược phân biệt giá được thực hiện
dựa vào giá sẵn sàng trả (WTP):
 Doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận bằng
cách áp dụng mức giá cao hơn cho những
người mua với giá sẵn sàng trả cao hơn.

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 17

6
9/25/2019

Chiến lược phân biện giá hoàn hảo và


Chiến lược một giá
Độc quyền áp dụng
mức giá chung (PM) Thặng dư
P
tiêu dùng
cho tất cả khách
hàng.
PM DWL
 Xuất hiện DWL.
MC
Lợi nhuận
độc quyền D
MR

QM Q

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 18

Độc quyền với Chiến lược phân biện giá


hoàn hảo và Chiến lược một giá

 Nếu doanh nghiệp độc quyền


P
sản xuất tại mức sản lượng Lợi nhuận
cạnh tranh, nhưng định giá theo độc quyền
WTP của từng người mua.
 Đây gọi là chiến lược phân biệt
giá hoàn hảo (perfect price MC
discrimination).
D
 CS trở thành lợi nhuận của độc
quyền. Nhưng, DWL = 0. MR

Q
Q

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 19

Chiến lược phân biệt giá trong thực tế

 Chiến lược phân biệt giá hoàn toàn là


không thể thực hiện vì:
 Doanh nghiệp không phân biệt được giá sẵn
sàng trả của từng người mua.
 Người mua không thông báo điều này cho
người bán biết.
 Vì thế doanh nghiệp chia khách hàng ra
thành các nhóm khác nhau như tuổi, mức
thu nhập, vùng miền, quốc tịch, …

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 20

7
9/25/2019

Ví dụ về chiến lược phân biệt giá

 Giá vé xem phim


 Giá vé máy bay
 Phiếu giảm giá
 Hỗ trợ tài chính
 Giảm giá theo số lượng

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 21

8.5. Chính sách của chính phủ đối với


doanh nghiệp độc quyền
 Tăng cạnh tranh bằng luật chống độc
quyền
 Quản lý điều tiết giá.
 Sở hữu nhà nước
 Không làm gì cả

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 22

KẾT LUẬN:
Sự thịnh hành của doanh nghiệp độc quyền
 Trên thực tế, hình thức độc quyền hoàn
toàn rất hiếm.
 Tuy nhiên, các doanh nghiệp có được
quyền lực thị trường là do:
 Sản phẩm bán ra là riêng biệt.
 Có thị phần lớn và ít đối thủ cạnh tranh.

9/25/2019 701020 - Doanh nghiệp độc quyền 23

You might also like