You are on page 1of 20

10/10/2022

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN


II. HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP ĐỘC
QUYỀN
III.MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP ĐỘC
QUYỀN
IV. PHÂN BIỆT GIÁ
V. CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TIẾT DOANH
NGHIỆP ĐỘC QUYỀN

10/10/2022 1 10/10/2022 2

1 2

 Độc quyền hoàn toàn là trường hợp một người  Chỉ một người bán duy nhất, nên doanh nghiệp độc
bán duy nhất có quyền kiểm soát hoàn toàn đối quyền định giá và mức sản lượng trên thị trường.
với toàn bộ ngành.  Vì quyết định mức sản lượng và giá trên thị trường
nên thị trường độc quyền không có đường cung.
 Chỉ có một người sản xuất trong ngành và
 Sản phẩm riêng biệt, không có mặt hàng thay thế. Do
không có ngành nào sản xuất ra các mặt hàng đó, giá và sản lượng của các sản phẩm khác không
thay thế gần gũi. ảnh hưởng đến sản phẩm độc quyền và ngược lại.
 Ví dụ: Các doanh nghiệp tiện ích công cộng  Một doanh nghiệp độc quyền duy trì vị thế là người
như điện, nước,… bán duy nhất vì các doanh nghiệp khác không thể gia
nhập và cạnh tranh.

10/10/2022 3 10/10/2022 4

3 4

1
10/10/2022

 Độc quyền về nguồn lực: Một doanh nghiệp duy  Độc quyền tự nhiên xuất hiện khi có lợi thế
nhất được sở hữu một nguồn lực quan trọng cần kinh tế theo quy mô. Quy mô càng được mở
thiết cho quá trình sản xuất.
rộng càng hiệu quả, chi phí sản xuất trung bình
 Độc quyền do luật định: Chính phủ cho phép một
doanh nghiệp duy nhất quyền được sản xuất một càng giảm.
vài loại hàng hóa hay dịch vụ. Điển hình cho độc TC
quyền dạng này bằng sáng chế và luật bản quyền. Hình 6.1. Lợi thế
 Độc quyền tự nhiên: Một doanh nghiệp có khả
kinh tế theo quy mô
năng sản xuất hàng hóa hay dịch vụ cho toàn bộ
thị trường với chi phí thấp hơn so với phần lớn gây ra độc quyền tự AC
các doanh nghiệp khác. nhiên. 0
Q
10/10/2022 5 10/10/2022 6

5 6

TR
B C
TRmax A TR
TR1
Q

1.1. Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền


 Do doanh nghiệp độc quyền là nhà sản xuất
duy nhất trên thị trường nên đường cầu của 0
Q1 Q2 Q3 Q
doanh nghiệp độc quyền là đường cầu thị P

trường. A
P1
 Thông thường, đường cầu của doanh nghiệp B C
MR1 D, AR
A’
độc quyền dốc xuống, thể hiện doanh nghiệp
0
độc quyền phải chấp nhận bán ở mức giá thấp Q1 Q2 Q3 Q
MR
hơn nếu họ muốn tăng sản lượng bán ra.
Hình 6.2. Đường cầu, đường doanh thu.
10/10/2022 10/10/2022
7 8

7 8

2
10/10/2022

1.2. Doanh thu của doanh nghiệp độc quyền Doanh thu trung bình (AR)
 Với đường cầu dốc xuống, doanh nghiệp độc Đường doanh thu trung bình của doanh nghiệp
quyền muốn tăng sản lượng bán ra thì phải độc quyền là đường cầu thị trường (Hình 6.2).
giảm giá bán, điều này sẽ gây ra hai hiệu ứng
lên tổng doanh thu (TR = P.Q).
+ Hiệu ứng sản lượng: Sản lượng bán ra
nhiều hơn làm tổng doanh thu tăng.
+ Hiệu ứng giá: Giá giảm dẫn đến xu hướng
làm giảm doanh thu.  Doanh thu trung bình bằng giá bán.

10/10/2022 9 10/10/2022 10

9 10

Doanh thu biên (MR)  Phân tích bằng số liệu (nước)


 Do doanh nghiệp độc quyền cung ứng sản Q P TR AR MR
m3 (ngàn đồng) (TR/Q) (TR/Q)
lượng càng lớn thì giá bán càng giảm, điều này
0 11 0
có mối quan hệ mật thiết đến doanh thu biên. 1 10 10 10 10
 Doanh thu biên ở các mức sản lượng đều nhỏ 2 9 18 9 8
hơn giá bán (MR < P), nên đường doanh thu 3 8 24 8 6

biên nằm dưới đường cầu (Hình 6.2). 4 7 28 7 4


5 6 30 6 2
6 5 30 5 0
7 4 28 4 -2
8 3 24 3 -4
10/10/2022 11 10/10/2022 12

11 12

3
10/10/2022

 Tổng doanh thu tăng dần cho đến cực đại tại Phân tích bằng đại số
Q = 6, sau đó lại giảm dần.  Nếu hàm cầu thị trường có dạng: P = a.Q + b
 Doanh thu trung bình luôn bằng giá bán tại
mọi mức sản lượng.
 Doanh thu biên luôn nhỏ hơn giá bán và giảm
dần khi mức sản lượng tăng.  Như vậy, trong điều kiện độc quyền, doanh thu
 Khi MR = 0 thì TR đạt cực đại. biên có cùng tung độ và có hệ số góc gấp đôi
hệ số góc của hàm số cầu thị trường.

10/10/2022 13 10/10/2022 14

13 14

1.3. Mối quan hệ giữa giá cả và doanh thu biên Nên:


 Khi:
Do:
 Khi:

 Khi:

 Khi:

10/10/2022 15 10/10/2022 16

15 16

4
10/10/2022

 Phân tích bằng đồ thị  Tại mức sản lượng Q < Q*: MR > MC. Khi chi phí
TR biên nhỏ hơn doanh thu biên, doanh nghiệp có thể
TC MC tăng lợi nhuận bằng cách tăng sản lượng.
AC
B  Tại mức sản lượng Q > Q*: MR < MC. Khi chi phí
P0 biên lớn hơn doanh thu biên, doanh nghiệp có thể
A tăng lợi nhuận bằng cách giảm sản lượng.
D, AR  Tại mức sản lượng Q*: MR = MC, doanh nghiệp tối
0
đa hóa lợi nhuận (P > MR = MC)
Q1 Q* Q2  Mức sản lượng mà tại đó doanh nghiệp độc quyền có
MR Q
thể tối đa hóa lợi nhuận là giao điểm giữa đường
Hình 6.3. Tối đa hóa lợi nhuận ở mức sản doanh thu biên và đường chi phí biên.
10/10/2022 lượng Q*, tại đó MR = MC. 17 10/10/2022 18

17 18

Phân tích bằng đại số  Ví dụ 1: Dựa trên một nghiên cứu thị trường,
 Tổng lợi nhuận: ᴫ(Q) = TR(Q) – TC(Q). một doanh nghiệp độc quyền sản xuất quả
 ᴫ(Q)max khi và chỉ khi: bóng đá có:
 Cầu thị trường:
P = (- ¼)Q +280 (P: ngàn đồng).
 Tổng chi phí sản xuất:
TC = (1/6)Q2 + 30Q + 15.000
Xác định Q để doanh nghiệp tối đa hóa lợi
nhuận.
 Vậy, doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận khi: MR = MC.
10/10/2022 19 10/10/2022 20

19 20

5
10/10/2022

 Doanh thu của doanh nghiệp:  Chi phí biên:

 Doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa khi:

10/10/2022 21 10/10/2022 22

21 22

 Giá bán:  Nếu doanh nghiệp độc quyền muốn đạt được
 Lợi nhuận: lợi nhuận định mức bằng m% so với chi phí thì
sản xuất và định giá bán sản phẩm theo nguyên
tắc:
P = (1 + m).AC
Hay: TR = (1 + m).TC

10/10/2022 23 10/10/2022 24

23 24

6
10/10/2022

P  Hai mức sản lượng Q1 và Q2 đều cho mức lợi


nhuận m% so với chi phí, nhưng doanh nghiệp
B
chọn mức sản lượng Q2 là mức sản lượng lớn
A
(1 + m)AC hơn vì tổng lợi nhuận ở mức sản lượng này lớn
P2 AC hơn lợi nhuận ở sản lượng Q1.
D  Như vậy, doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất

0
ở mức sản lượng Q2 và ấn định giá bán là P2.
Q1 Q2 Q

Hình 6.4. Định mức lợi nhuận m% so với


10/10/2022 chi phí 25 10/10/2022 26

25 26

 Ví dụ 2: Dựa trên một nghiên cứu thị trường,


một doanh nghiệp độc quyền sản xuất quả
bóng đá có:
 Cầu thị trường:
P = (- ¼)Q +280 (P: ngàn đồng).
 Tổng chi phí sản xuất:
TC = (1/6)Q2 + 30Q + 15000
Xác định Q để doanh nghiệp đạt mức lợi nhuận
bằng 20% so với chi phí.

10/10/2022 27 10/10/2022 28

27 28

7
10/10/2022

 Trong trường hợp cần thu hồi vốn nhanh, mục P


tiêu của doanh nghiệp độc quyền là tối đa hóa TRmax = P2.Q2
doanh thu.
 Doanh thu đạt cực đại khi: A
P2
TRmax  (TR)’ = 0 D, AR
 MR = 0 AC

 Như vậy, để tối đa hóa doanh thu, doanh 0


Q2 Q
nghiệp độc quyền sẽ sản xuất tại mức sản MR
lượng sao cho: MR = 0.
Hình 6.5. Tối đa hóa doanh thu tại Q2, tại đó
10/10/2022 29 10/10/2022
MR = 0. 30

29 30

 Ví dụ 3: Dựa trên một nghiên cứu thị trường,  Doanh thu biên của doanh nghiệp:
một doanh nghiệp độc quyền sản xuất quả
bóng đá có:
 Cầu thị trường:
P = (- ¼)Q +280 (P: ngàn đồng).  Doanh thu của doanh nghiệp đạt tối đa khi:
 Tổng chi phí sản xuất:
TC = (1/6)Q2 + 30Q + 15000
Xác định Q để doanh nghiệp đạt mức doanh thu
cao nhất.

10/10/2022 31 10/10/2022 32

31 32

8
10/10/2022

Trong ngắn hạn, doanh nghiệp độc quyền


cũng có thể bị lỗ P
 Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền phụ
AC3(ᴫ < 0)
thuộc vào quy mô sản xuất phù hợp với nhu AC2(ᴫ = 0)
cầu tiêu thụ của thị trường D, AR
AC1(ᴫ > 0)
0
Q
Hình 6.6. Lợi nhuận phụ thuộc quy mô sản xuất

10/10/2022 33 10/10/2022 34

33 34

 Nếu quy mô sản xuất biểu thị bằng đường chi Mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ
phí sản xuất trung bình AC1 < P, doanh nghiệp
đạt lợi nhuận.  Muốn tối đa hóa sản lượng bán ra với mục tiêu

 Nếu quy mô sản xuất biểu thị bằng đường chi


mở rộng thị trường mà không bị lỗ, thì doanh
phí sản xuất trung bình AC2 = P, doanh nghiệp nghiệp độc quyền cần sản xuất mức sản lượng
hòa vốn. phải thỏa mãn điều kiện:
 Nếu quy mô sản xuất biểu thị bằng đường chi
phí sản xuất trung bình AC3 > P, doanh nghiệp
sẽ bị lỗ.

10/10/2022 35 10/10/2022 36

35 36

9
10/10/2022

P  Ví dụ 4: Dựa vào dữ liệu ví dụ 1, doanh nghiệp


độc quyền muốn tối đa hóa sản lượng mà
B không bị lỗ thì doanh nghiệp phải sản xuất tại
A AC mức sản lượng thỏa mãn:
D, AR

0
Q1 Q2 Q

Hình 6.7. Mục tiêu mở rộng thị trường mà không


bị lỗ
10/10/2022 37 10/10/2022 38

37 38

M
MC
 Định giá cho mỗi loại khách hàng khác nhau
A
 Giá được định bằng giá tối đa mà khách hàng P1 E
P0
sẵn lòng trả.
 Khi đó, doanh thu biên (MR) sẽ dịch chuyển I
C1 D
trùng với đường cầu (D)
 Ví dụ: Giá vé máy bay hạng phổ thông và
hạng thương gia (VIP) N MR
0
Q1 Q0 Q

Hình 6.8. Phân biệt giá cấp một.


10/10/2022 39 10/10/2022 40

39 40

10
10/10/2022

 Khi chưa phân biệt giá:  Ví dụ 5: Một doanh nghiệp độc quyền sản xuất
 Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quả bóng đá có:
quyền bán tại mức sản lượng Q1: MC = MR  Đường cầu thị trường:

 Tổng lợi nhuận:


P = (- ¼)Q +280 (P: ngàn đồng).
 Tổng chi phí sản xuất:
 Khi phân biệt giá cấp một:
TC = (1/6)Q2 + 30Q + 15000
 Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp bán tại
Nếu doanh nghiệp thực hiện chiến lược phân
mức sản lượng Q0: MC = MR = P (D). biệt giá cấp 1 hoàn hảo thì lợi nhuận của doanh
 Tổng lợi nhuận: nghiệp thu được là bao nhiêu?

10/10/2022 41 10/10/2022 42

41 42

 Doanh nghiệp thực hiện chiến lược phân biệt P


giá cấp 1 hoàn hảo khi bán tại mức sản lượng: M=280
A MC
P1=205 E
P0=173
P2=130
I
D
N=30
 Giá bán tại Q = 428: MR
0
Q1=300 Q2 =428 Q

10/10/2022 43 10/10/2022 44

43 44

11
10/10/2022

 Lợi nhuận: Doanh nghiệp định giá khác nhau cho những
khối lượng sản phẩm khác nhau
 Khi khuyến khích sử dụng: khách hàng sử
dụng càng nhiều giá càng giảm. Ví dụ: Giá
cước điện thoại di động, cước taxi,…
 Khi hạn chế sử dụng: khách hàng sử dụng
càng nhiều giá càng cao. Ví dụ: Giá điện,
nước,…

10/10/2022 45 10/10/2022 46

45 46

P  Doanh nghiệp độc quyền phân chia thị trường


A thành những phân khúc thị trường theo thu
P1 B
P* E nhập, giới tính, tuổi tác,…, rồi định giá riêng
Hình 6.9. P2 cho mỗi phân khúc, sao cho doanh thu biên
Phân biệt I F
P3 các phân khúc phải bằng nhau và bằng doanh
giá cấp hai. D
thu biên chung:
0
MR MC MR1 = MR2 = … = MRT = MC
Q1 Q* Q2 Q3 Q  Tổng sản phẩm bán ra: Q1 + Q2 +… = QT

Khối 1 Khối 2 Khối 3


10/10/2022 47 10/10/2022 48

47 48

12
10/10/2022

 Nguyên tắc định giá cấp ba

 Nếu

Hình 6.10. Phân  Nếu


biệt giá cấp ba
 Như vậy, trong chiến lược phân biệt giá cấp
ba, thị trường nào có cầu co giãn theo giá ít
hơn sẽ bán được giá cao hơn và ngược lại.

10/10/2022 49 10/10/2022 50

49 50

4.1. Phân biệt giá theo thời điểm 4.2.Định giá cho lúc cao điểm
 Người tiêu dùng được chia thành nhiều nhóm  Tương tự phân biệt giá theo thời điểm, nhưng
có hàm số cầu khác nhau, định giá bán khác định giá cao hơn trong thời gian cao điểm.
nhau cho từng nhóm vào từng thời điểm. Ví dụ: Giá cước điện thoại thấp hơn sau 23 giờ
 Ban đầu, ấn định giá cao cho nhóm khách đến 6 giờ sáng hôm sau
hàng có nhu cầu cao, sau đó giảm dần giá bán
theo thời gian để thu hút thị trường đại trà.
Ví dụ: Máy tính, điện thoại di động,…

10/10/2022 51 10/10/2022 52

51 52

13
10/10/2022

 Giá gộp thuần túy: Hai hay nhiều sản phẩm khác 1.1. Hệ số Lerner
nhau được bán trọn gói.  Hệ số Lerner phản ánh tỷ lệ chi phí biên nhỏ hơn
Ví dụ: A và B bán gộp chung: P(A + B) = 40.000 giá bán.
đồng.
 Giá gộp hỗn hợp: Hai hay nhiều sản phẩm khác
nhau được bán trọn gói hay bán riêng biệt tùy
thuộc vào sở thích người tiêu dùng  Hệ số Lerner thể hiện: Độ co giãn của cầu theo
giá càng nhỏ, thế lực độc quyền càng lớn và
Ví dụ: A và B có thể bán riêng rẽ hay bán gộp ngược lại.
chung: PA = 15.000 đồng; PB = 20.000 đồng; • L = 0: Cạnh tranh hoàn toàn
P(A + B) = 30.000 đồng. • 1 > L > 0: Thế lực độc quyền

10/10/2022 53 10/10/2022 54

53 54

1.2. Hệ số Bsin
P
 Hệ số Bsin phản ánh tỷ lệ phần trăm chi phí
M
trung bình nhỏ hơn giá bán. d K MC
P2
a Ib E
P1 c
e H
 B = 0: Cạnh tranh hoàn toàn
D
 0 < B < 1: Thể hiện độc quyền N MR
0
Q2 Q1 Q
Hình 6.11. Tổn thất vô ích do độc quyền.
10/10/2022 55 10/10/2022 56

55 56

14
10/10/2022

Ví dụ 6: Một doanh nghiệp độc quyền sản xuất


quả bóng đá có:
Đường cầu thị trường:
Thị trường P = (- ¼)Q +280 (P: ngàn đồng).
Cạnh tranh Độc quyền Tổng chi phí sản xuất:
CS1= a + b + d CS2 = d CS = – (a +b) TC = (1/6)Q2 + 30Q + 15000
a. Tính hệ số Lerner, Bsin
PS1 = c + e PS2 = a + e PS = a – c
b. Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản
DWL = – (b + c) xuất nếu doanh nghiệp này là doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn toàn.
c. Tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất
và tổn thất xã hội do độc quyền gây ra.
10/10/2022 57 10/10/2022 58

57 58

a. Tính hệ số Lerner, Bsin a. Tính hệ số Lerner, Bsin


Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận:  Hệ số Lerner:

Hệ số Bsin:

10/10/2022 59 10/10/2022 60

59 60

15
10/10/2022

P b. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất


nếu doanh nghiệp này là doanh nghiệp cạnh
M = 280
MC
tranh hoàn toàn
K
d  Nếu là doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn,
P1 = 205
a doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận:
I b E
P0 = 173 c
P2 = 130 e
H
D
N= 30
MR
0
Q2 = 300 Q1 = 428 Q
10/10/2022 61 10/10/2022 62

61 62

 Thặng dư tiêu dùng: c. Tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất và
tổn thất xã hội do độc quyền gây ra.
 Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận:

Thặng dư sản xuất:

10/10/2022 63 10/10/2022 64

63 64

16
10/10/2022

 Thặng dư tiêu dùng:

3.1. Biện pháp hành chính


 Khuyến khích cạnh tranh: Hạ thấp rào cản gia
nhập thị trường, không ngăn cách thị trường trong
Thặng dư sản xuất: nước với thị trường quốc tế.
 Kiểm soát các doanh nghiệp: Cho phép các cơ
quan lập pháp chuyên môn có quyền kiểm tra giá
cả, sản lượng, sự gia nhập và rời bỏ ngành của các
doanh nghiệp trong những lĩnh vực cần điều tiết.
 Sở hữu nhà nước đối với độc quyền thường được
Tổn thất vô ích: sử dụng phổ biến đối với một số hình thái độc
quyền tự nhiên như nguồn nước, khí đốt, điện…

10/10/2022 65 10/10/2022 66

65 66

TC
3.2. Biện pháp kinh tế Khi Pmax < MC: TR
3.2.1. Chính sách giá trần:
 Nguyên tắc quy định giá trần là mức giá trần MC
A
phải thấp hơn giá bán độc quyền và cao hơn chi P* AC
phí trung bình của doanh nghiệp độc quyền. E
Pmax B
 Khi chưa có giá trần, đường cầu (D), đường
doanh thu biên (MR), đường chi phí biên (MC) C1 C D
và đường chi phí trung bình (AC), để tối đa hóa 0 MR
lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền sẽ bán ở sản Q* Q1 Q
lượng Q*: MR = MC và ấn định mức giá P*.
Hình 6.12. Khi Pmax < MC: Sản lượng cung ứng
Q1 thỏa mãn điều kiện: Pmax = MC
10/10/2022 67 10/10/2022 68

67 68

17
10/10/2022

TC TC
Khi Pmax = MC: TR Khi Pmax > MC: TR

A MC A MC
P* AC P* B AC
E Pmax E
Pmax = P0 P0
C
C1 C1
C
D D
0 MR 0 MR
Q* Q2 Q Q* Q3 Q

Hình 6.13. Khi Pmax = MC: Sản lượng cung ứng Hình 6.14. Khi Pmax > MC, doanh nghiệp sẽ sản
Q2 thỏa mãn điều kiện: Pmax = MC = P xuất tại mức sản lượng Q3 (Pmax = P).
10/10/2022 69 10/10/2022 70

69 70

Ví dụ 7: Một doanh nghiệp độc quyền sản xuất quả


bóng đá có:
 Đường cầu thị trường:
P = (- ¼)Q +280 (P: ngàn đồng).
 Tổng chi phí sản xuất:
TC = (1/6)Q2 + 30Q + 15000
a. Nếu chính phủ quy định giá là 150 ngàn đồng thì sản a. Pmax = 150 < MC: Doanh nghiệp tối đa hóa
lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu? lợi nhuận tại:
b. Nếu chính phủ quy định giá là 173 ngàn đồng thì sản
lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu?
c. Nếu chính phủ quy định giá là 200 ngàn đồng thì sản
lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu?

10/10/2022 71 10/10/2022 72

71 72

18
10/10/2022

b. Pmax = 173 = MC: Doanh nghiệp tối đa hóa


lợi nhuận tại mức sản lượng:
3.2.2. Công cụ thuế
Trước khi có thuế doanh nghiệp độc quyền tối
đa hóa lợi nhuận tại mức Q* sao cho: MR =
MC và ấn định giá bán P*
c. Pmax = 200 > MC: Doanh nghiệp tối đa hóa  Đánh thuế theo sản lượng
lợi nhuận tại:  Đánh thuế theo sản lượng là một loại chi phí
biến đổi

10/10/2022 73 10/10/2022 74

73 74

TC MC1
 Khi có thuế t, vì thuế là một chi phí biến đổi TR
nên làm các hàm chi phí thay đổi: B MC
P1 A AC1
• TC1 = TC + t.Q P* AC
B’
• AC1 = AC + t
• MC1 = MC + t A’
 Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ sản D
MR
0
xuất ở mức sản lượng Q1 và ấn định giá bán
Q1 Q* Q
P1 sao cho: MC1 = MR
Hình 6.13. Chính sách thuế
10/10/2022 75 10/10/2022 76

75 76

19
10/10/2022

Đánh thuế không theo sản lượng (Định mức)  Ví dụ 8: Một doanh nghiệp độc quyền sản xuất quả
 Đánh thuế không theo sản lượng là một loại
bóng đá có:
 Cầu thị trường:
chi phí cố định
P = (- ¼)Q +280 (P: ngàn đồng).
 Khi đánh thuế T: TC1 = TC + T
 Tổng chi phí sản xuất:
 Do T không ảnh hưởng đến MC nên doanh
TC = (1/6)Q2 + 30Q + 15.000
nghiệp vẫn tối đa hóa lợi nhuận tại mức Q* Xác định Q để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận nếu
sao cho: MR = MC và ấn định giá bán P* như chính phủ đánh thuế trong 2 trường hợp
khi chưa có thuế - Đánh thuế 30.000 đồng/mỗi quả bóng bán ra
- Định mức thuế là 5.000.000 đồng/năm
10/10/2022 77 10/10/2022 78

77 78

 Đánh thuế 30.000 đồng/mỗi quả bóng bán ra  Định mức thuế là 5.000.000 đồng/năm
 Chi phí biên sau khi có thuế:  Tổng chi phí sau khi có thuế:

 Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận:


Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận:

10/10/2022 79 10/10/2022 80

79 80

20

You might also like