You are on page 1of 12

8/15/2022

Bài giảng môn học Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Rất nhiều người mua


Chương 3 và người bán

QUYẾT ĐỊNH GIÁ TRÊN


THỊ TRƯỜNG KHÔNG HOÀN HẢO Sản phẩm đồng nhất

Giảng viên: Phạm Thị Nguyên


Bộ môn: Kinh Tế Nông Nghiệp Tất cả người mua và
bán đều là người
Khoa Kinh tế
Email: ptnguyen@ctu.edu.vn chấp nhận giá
1
2

1. Thị trường độc quyền bán


Giới thiệu (Monopoly)
1 người bán,
nhiều người mua

Có rất ít Sản phẩm


sản phẩm có thể Monopoly
đặc trưng
thay thế

Mức độ độc quyền sẽ Ví dụ


phụ thuộc vào khả - DN Hồ Quang Trí: ST
năng thay thế của - Viện lúa: OM
sản phẩm

3 4
8/15/2022

1.1 Hành vi của nhà sản xuất và 1.1 Hành vi của nhà sản xuất và
NTD trong độc quyền NTD trong độc quyền
01 02
Người
Người
tiêu
SX
dùng
Có lợi thế trong việc
xác định và thương
Chấp nhận giá do
SẢN LƯỢNG lượng giá bán nhà sản xuất đưa ra

GIÁ Chịu sự đánh đổi Xác định sản lượng


giữa giá và sản lượng sẽ tiêu dùng

Xác định mức giá để


tối đa hóa lợi nhuận
5 (Thặng dư sản xuất) 6

1.1. Hành vi của nhà sản xuất 1.2 Mô hình định giá trong
và NTD trong độc quyền thị trường độc quyền bán

 Nhà độc quyền chọn sản lượng ở: Q P TR MR


MR = MC 1 4 4 -
2 3 6 2
MR: doanh thu biên hay doanh thu tăng thêm từ 3 2 6 0
việc bán thêm một đơn vị sản phẩm. 4 1 4 -2

TR dTR
MR    Nhà sản xuất nên
Q dQ xác định giá bằng
 Khi MR > MC: bán thêm sản phẩm sẽ làm bao nhiêu để tối đa
tăng thêm lợi nhuận nên nhà sản xuất sẽ hóa lợi nhuận?
tăng thêm sản lượng.
7 8
8/15/2022

1.2 Mô hình định giá trong 1.2 Mô hình định giá trong
thị trường độc quyền bán (tt) thị trường độc quyền bán (tt)

 Tại điểm Q = 2: nhà sản • Cho hàm cung và hàm cầu:


xuất quyết định sản lượng
tối ưu tại MC = MR.
Hàm cầu MV: P = 120 – 8(Q)
 Tại điểm P = 3: nhà sản Hàm cung MC: P = 20 + 2(Q)
xuất quyết định giá bán tối
ưu theo đường cầu. • Xác định sản lượng và giá bán cân bằng
 Khi đó: trong:
MR < P và MR = MC
=> MC < P 1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo?
PĐQ > PCTHH 2. Thị trường độc quyền bán?
9 10

1.3 Phúc lợi xã hội trong 1.3 Phúc lợi xã hội thị trường
thị trường độc quyền bán độc quyền bán và cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường độc quyền bán
PMP > PPC; QMP < QPC
 Tại điểm A: Phúc lợi
xã hội tối đa
(MC = MV).
Phần mất
 Tại điểm B: thị trường không
ĐQ bán, nhà sản xuất
sẽ định mức giá cao
hơn và sản xuất ra
sản lượng ít hơn. Phúc lợi xã hội mất đi phần diện tích DW
(Phần mất không - Deadweight loss - DW)
11 12
8/15/2022

1.3 Phúc lợi xã hội thị trường 2. Thị trường độc quyền mua
độc quyền bán và cạnh tranh hoàn hảo (Monopsony)

Luật chống Hạn chế tổn thất cho Nhiều người bán,
độc quyền xã hội 01 người mua Người mua có sức mạnh
trong thương lượng giá.

Có rất ít Người mua có


Nghiêm cấm sản phẩm có thể Monopsony quyền quyết
Thúc đẩy các hành vi thay thế định giá
sự cạnh lạm dụng
tranh vị thế
độc quyền Ví dụ
Vinamilk độc quyền
mua sữa tươi
13 1
4

2.1 Hành vi của người sản xuất 2.1 Hành vi của người sản xuất
và người tiêu dùng và người tiêu dùng
01 02
Người Người  Người mua sẽ thu mua thêm khi giá trị biên
tiêu dùng sản xuất của sản phẩm còn lớn hơn chi phí cho sản
phẩm.
Có lợi thế trong việc  Chi phí tăng thêm do mua thêm một đơn vị sản phẩm được
xác định và thương Chấp nhận giá do
gọi là chi tiêu biên (ME).
lượng giá bán NTD quyết định
TE dTE
ME  
Chịu sự đánh đổi Xác định sản lượng Q dQ
giữa giá và sản lượng sẽ sản xuất Trong đó TE là tổng chi tiêu của NTD và Q là số lượng sản phẩm
được mua.
 Lưu ý: chi tiêu biên của NTD sẽ tăng cùng với lượng mua do
Xác định mức giá để giá sẽ tăng khi lượng mua tăng thêm và ME > P.
tối đa hóa lợi ích
(Thặng dư tiêu dùng) 15
16
8/15/2022

2.2 Mô hình định giá trong 2.2 Mô hình định giá trong
thị trường độc quyền mua thị trường độc quyền mua (tt)

Q P TE ME  Do ME > P nên đường


1 1 1 - ME nằm phía trên
2 2 4 3 đường cung.
3 3 9 5  NTD sẽ lựa chọn mức
4 4 16 7 sản lượng mua tại:
ME = MV
 Người tiêu dùng sẽ Lợi thế định giá Do vậy: Q = 2
lựa chọn mức sản  Với lợi thế định giá,
lượng mua và xác NTD chỉ trả mức P = 2
định giá bằng bao thay vì P = 3 cho nhà
nhiêu để tối đa hóa SX.
lợi ích?
17 18

2.2 Mô hình định giá trong 2.2 Mô hình định giá trong
thị trường độc quyền mua (tt) thị trường độc quyền mua (tt)

 Cho hàm cung và hàm cầu:


Hàm cầu MV: P = 120 – 8Q Thị trường P Q
Hàm cung MC: P = 20 + 2Q CTHH 40,0 10,0

 Xác định sản lượng và giá bán cân Monopoly 75,2 5,6
Monopsony 36,7 8,3
bằng trong thị độc quyền mua?

19 20
8/15/2022

2.3 Phúc lợi xã hội thị trường 2.3 So sánh phúc lợi xã hội
độc quyền mua và cạnh tranh hoàn hảo thị trường độc quyền mua và bán
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường độc quyền mua
Thị trường độc quyền mua Thị trường độc quyền bán

=> Phúc lợi xã hội mất đi phần diện tích DW


21 22

2.3 Phúc lợi xã hội thị trường độc quyền mua


Tóm tắt
Nhà độc Hạn chế Lượng sản Cạnh tranh hoàn hảo Độc quyền bán Độc quyền mua
Giá giảm
quyền lượng mua xuất giảm
Làm giảm số lượng sản xuất và 
giảm thặng dư của người sản xuất • Xét cung MC • Xét cầu MV
Thặng dư tiêu dùng tăng lên  Cung = cầu • So với doanh • So với chi
thu biên MR tiêu biên ME
Phúc lợi xã hội giảm khi có

sự độc quyền
Xã hội hưởng thụ được ít hàng hóa

hơn nên kém thỏa mãn hơn
2 24
3
8/15/2022

3.1 Thị trường độc quyền nhóm bán


3. Cấu trúc thị trường (Oligopoly)
Đặc điểm
4. Thị trường
2. Mỗi doanh nghiệp

Tỷ trọng thị Gia nhập


phần lớn => có thị trường
thể chi phối giá rất hạn chế
bán

1. Ít người bán 3. Các doanh nghiệp

•Sản phẩm có thể Phụ thuộc lẫn


giống hay khác nhau khi ra
nhau. quyết định về
•Cạnh tranh với giá và sản lượng
25 nhau
26

3.1 Thị trường độc quyền nhóm bán 3.1 Thị trường độc quyền nhóm bán
(Oligopoly) (Oligopoly)

Tính  Tính kinh tế nhờ quy mô: những nhà


Tăng Q => AC giảm kinh tế SX có quy mô lớn và có chi phí trung
nhờ
quy mô bình thấp hơn.
 Chi phí nhập ngành lớn: cần đầu tư
Độc quyền
vốn lớn để tham gia sản xuất.
Cầu đối nhóm Chi phí
với sản
 Cầu đối với sản phẩm hạn chế: một
nhập
phẩm hạn ngành vài doanh nghiệp lớn đã đáp ứng đủ
chế lớn cầu thị trường => nhập ngành của
các hãng mới không có lợi nhuận.
28
27
8/15/2022

3.1 Thị trường độc quyền nhóm bán 3.1 Thị trường độc quyền nhóm bán
(Oligopoly) (Oligopoly)
 Các hoạt động chiến lược:
 Không có quy tắc chung nào để xác  Khi hãng giảm giá, hãng khác sẽ giảm theo
định giá và sản lượng của các nhà => chiến tranh giá xảy ra, …
độc quyền nhóm.  Hãng này có chiến dịch quảng cáo, khuyến
 Các hãng có những hoạt động mãi, các hãng khác sẽ phản ứng.
chiến lược để đối phó với nhau,  Các hãng có động cơ để hoạt động theo
 Chẳng hạn, ngành dầu thực vật ở VN hai hướng:
(Cục Quản lý Cạnh tranh, 2012):  Cấu kết (Collusion), và
Neptune, Tường An, Simply, Meizan, …  Cạnh tranh (Competition).
29 30

3.1 Thị trường độc quyền nhóm bán 3.1 Thị trường độc quyền nhóm bán
(Oligopoly) (Oligopoly)

 Cấu kết: các hãng ngầm thông đồng


định giá gần mức độc quyền để đạt lợi
nhuận cao nhất cho liên minh.
 Các hoạt động cấu kết phải ngấm ngầm vì
cấu kết là vi phạm pháp luật.
 Cấu kết cần có hãng lãnh đạo.
 Cạnh tranh: các hãng không thể thỏa
thuận và cạnh tranh quyết liệt về giá
=> kéo giá xuống gần mức giá CTHH.
31 32
8/15/2022

3.2 Thị trường độc quyền nhóm mua 3.2 Thị trường độc quyền nhóm mua
(Oligopsony) (Oligopsony)

 Thị trường với chỉ một vài người mua.  Giá trên thị trường phụ thuộc vào mức
 Oligopsony khá phổ biến trong nông độ tương tác giữa các hãng độc quyền:
nghiệp:  Giá gần với giá cạnh tranh nếu các
 Phân khúc thu mua cá tra, tôm, lúa gạo, … hãng cạnh tranh quyết liệt.
từ nông hộ của các công ty chế biến.
 Các siêu thị thu mua nông sản từ nông  Giá gần với mức độc quyền mua nếu
hộ/HTX nông nghiệp. các hãng cấu kết với nhau.
 …

33 34

3.3 Thị trường mỏng 4. Cạnh tranh độc quyền


(Thin market) (Monopolistic competition)

 Thị trường chỉ có vài người mua và vài người bán. Nhiều người bán, thị phần
của mỗi hãng không đáng kể
 Thị trường mua bán những hàng hóa rất chuyên
biệt.
Mỗi người bán SP khác biệt và có
 VD: thị trường thịt cá sấu, đà điểu, bò Kobe, cá quyền quyết định giá SP của mình
nhám, cây kiểng, .v.v...
 Giá cả phụ thuộc vào sức mạnh thương lượng giữa Các sản phẩm dễ thay thế
người mua và người bán.
(không thay thế hoàn hảo)
 Có thể giống giá cạnh tranh hoặc có lợi hơn cho
người mua hoặc người bán.
Tự do gia nhập, rút khỏi ngành
35
36
8/15/2022

4. Cạnh tranh độc quyền 4. Cạnh tranh độc quyền

 VD: Thị trường gà rán


 Mỗi hãng giống như một nhà độc quyền
 Gà rán của KFC tương tự như của
McDonald, Lotteria, Jolibee, Popeyes,…;
trên phân khúc thị trường của mình.
 Đường cầu trên thị phần của hãng dốc xuống.
 Các sản phẩm có đặc trưng riêng và có thể
thay thế cho nhau;  Đường MR nằm dưới đường cầu.
 Giá các sản phẩm khác nhau;  Mỗi hãng có đường MC riêng.
 Hãng có sản phẩm độc đáo hơn sẽ được định  Các hãng chọn sản lượng để tối đa hóa lợi
giá cao hơn và chiếm thị phần lớn hơn. nhuận: MR = MC.

37 38

4. Cạnh tranh độc quyền 4. Cạnh tranh độc quyền

 Do tự do gia nhập
và rút khỏi ngành =>
Khi có sự gia nhập
ngành với sản phẩm
riêng biệt => giảm
5 công ty 10 công ty 15 công ty
lượng cầu đối với
các doanh nghiệp PS > FC
=>
PS = FC
<=
PS < FC
hiện tại. Nhập ngành Cân bằng Rút khỏi ngành

PS: thặng dư sản xuất; FC: chi phí cố định

39 40
8/15/2022

4.1 Cân bằng trong cạnh tranh 4.1 Cân bằng trong cạnh tranh
độc quyền độc quyền
Khi các doanh nghiệp đang có lợi nhuận
Quá trình nhập ngành chỉ dừng lại khi mà
dương, trong dài hạn:
các doanh nghiệp trong ngành chỉ còn thu
 Các doanh nghiệp mới nhập ngành
 Thị phần của mỗi doanh nghiệp thu hẹp
được lợi nhuận kinh tế bằng 0.
lại Đường cầu dịch chuyển trở thành đường
 Đường cầu mà mỗi doanh nghiệp dịch tiếp xúc với đường chi phí bình quân.
chuyển sang trái Khi đó, tại mức sản lượng tối đa hóa lợi
 Doanh nghiệp sẽ phải thu hẹp sản lượng nhuận (MC = MR) thì mức giá tối ưu sẽ
và thu được lợi nhuận ít hơn. bằng chi phí bình quân.
41 42

4.1 Cân bằng trong cạnh tranh 4.1 Cân bằng trong cạnh tranh
độc quyền độc quyền

MC
 Điểm cân bằng dài hạn xuất hiện khi:
AC  Đường cầu của mỗi hãng là tiếp tuyến của
P0 E
đường cong AC.
P1 = AC1 G
 Mỗi hãng đều tối đa hóa lợi nhuận:
F MC = MR.
C0 
DD

 P = AC: sẽ không có thêm sự nhập ngành

hoặc xuất ngành nào nữa.
MR
MR’ DD’
q1 q0 43 44
8/15/2022

4.2 Hiệu quả kinh tế

 Cạnh tranh độc quyền


 Sức mạnh độc quyền nhỏ, tổn thất xã
hội nhỏ và trong dài hạn đường cầu
của các hãng co giãn khá nhiều:
P → MC
 Đa dạng hóa sản phẩm, người tiêu
dùng có nhiều lựa chọn.
 Tăng sự thỏa mãn của người tiêu dùng.

45

You might also like