You are on page 1of 9

8/15/2022

Chương 4 Giới thiệu

Giá
Sự biến động giá trên nông
Không cố định Khó khăn cho người SX
Rất khó để dự báo và doanh nghiệp
thu mua nông sản
sản
thị trường nông sản
Ứng phó Sự hiểu biết về nguyên Phát triển
với sự biến nhân và sự biến động
Giảng viên: Phạm Thị Nguyên xảy ra như thế nào?
chiến lược
động giá
Bộ môn Kinh Tế Nông Nghiệp - Khoa Kinh tế
Email: ptnguyen@ctu.edu.vn
03
Nội dung
1

Giới thiệu Mục tiêu của chương


 Giá nông sản không phải biến động ngẫu nhiên.  Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự
 Nhưng phức tạp và khó dự đoán. biến động giá nông sản;
 Ở mức độ nào đó, giá nông sản có thể dự đoán được
dựa trên những yếu tố ảnh hưởng đến giá.
 Xây dựng biểu đồ chuỗi thời gian theo
thời vụ, cú sốc thị trường và độ trễ
 Giá được thương lượng giữa người mua và bán
dựa trên động cơ của họ. trong sản xuất;
 Dựa vào động cơ, ta có thể phát triển phương pháp  Xem xét các nguyên nhân và bản chất
dự báo trong trung và dài hạn. của chu kỳ giá.

3 4
8/15/2022

1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự
biến động giá nông sản biến động giá nông sản
 Giá của một hàng hóa thường được xác định bởi
Sự thay đổi của cung và cầu trong sự tương tác giữa cung và cầu.
dài hạn;  Lưu ý, đó là thị trường cạnh tranh hoàn hảo hay gần
giống như vậy.
Sự thay đổi theo mùa vụ;  Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu (hay
Cú sốc thị trường cung và cầu; giá) nhưng chúng có thể được tập hợp thành 4 nhóm:
1) Thay đổi cung – cầu trong dài hạn;
Sự điều chỉnh thị trường. 2) Tính mùa vụ;
3) Những cú sốc thị trường;
4) Những điều chỉnh thị trường.
5 6

1.1 Sự thay đổi của cung và cầu 1.1 Sự thay đổi của cung và cầu
trong dài hạn trong dài hạn (tt)
 Dự báo sự thay đổi của giá trong dài hạn rất  Cung và cầu sẽ co giãn hơn trong
quan trọng đối với các nhà kinh doanh nông
dài hạn;
nghiệp.
 Hoạch định chiến lược dài hạn: mở rộng quy mô,  Cả NSX và NTD đều nhạy cảm hơn
xây dựng nhà xưởng, lựa chọn cây trồng, vật với việc thay đổi giá nếu họ có nhiều
nuôi, … thời gian để điều chỉnh hành vi;
 Giá trong dài hạn được xác định dựa trên
 Tuy nhiên, sự điều chỉnh của cung và
cung và cầu dài hạn.
cầu diễn ra từ từ => giá cũng thay
đổi chậm.
7 8
8/15/2022

1.1 Sự thay đổi của cung và cầu VD: Sản lượng và giá xuất khẩu gạo
trong dài hạn (tt) Việt Nam, 1987-2017

Sản lượng (Triệu tấn) Giá (Triệu USD)

Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam

9 10

1.2 Sự thay đổi của giá nông sản


1.1 Giá cân bằng dài hạn theo mùa vụ
 Không có giá nông sản nào bằng mức cân  Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào
bằng dài hạn của nó. điều kiện thời tiết:
 Nếu giá lớn hơn giá cân bằng dài hạn, thì cuối  Một số cây trồng, vật nuôi chỉ phát triển
cùng nó sẽ giảm. tốt và sinh sản vào khoảng thời gian nhất
 Nếu giá thấp hơn giá dài hạn, nó cuối cùng sẽ định trong năm;
tăng.
 Xoài cát Hòa Lộc cho trái vào tháng 4-5
 Bất kể điều gì xảy ra trên thị trường, giá của
một hàng hóa sẽ có xu hướng tiến về giá cân hàng năm; sầu riêng cho trái vào khoảng
bằng dài hạn của nó. tháng 5-6; … cá tra sinh sản trong tự
nhiên vào khoảng tháng 3, …
11 12
8/15/2022

1.2 Sự thay đổi của giá nông sản 1.2 Sự thay đổi của giá nông sản
theo mùa vụ theo mùa vụ
 Một số cây trồng như đậu nành, bắp, xoài, … cho
hạt, trái 1 lần/năm.  Doanh nghiệp/nông dân sẽ quyết định dự trữ
 Chúng ta phải thu hoạch và dự trữ để sử dụng vào nông sản nếu chênh lệch giá bán giữa lúc thu
các thời điểm khác trong năm. hoạch với lúc bán trong năm có thể bù đắp
 Tuy nhiên, tiêu dùng thì quanh năm nên cần dự trữ được chi phí dự trữ.
suốt giữa 2 kỳ thu hoạch.  Tại thời điểm thu hoạch, giá nông sản thấp
 Nhập khẩu nông sản chỉ làm giảm một phần ảnh => tăng dần cho các tháng tiếp theo => sau
hưởng của tính thời vụ. đó giảm khi đến thời điểm thu hoạch của vụ
 Giá nông sản tăng giữa 2 kỳ thu hoạch. tiếp theo.
 Giá tăng để bù đắp các chi phí dự trữ.
13 14

1.2 Biến động giá giữa các vụ 1.2 Biến động giá giữa các vụ
 Tuy nhiên, đôi khi giá giữa các vụ lại tăng
P cao vào giữa 2 kỳ thu hoạch nhưng lại giảm
khi sắp đến vụ thu hoạch tiếp theo.
 Bắp được sản xuất 1 vụ/năm, thời điểm
thu hoạch từ 9 - 11.
 Sau tháng 11, giá sẽ tăng dần cho đến
tháng 4 - 5 và;
 Sau đó giảm dần vào các tháng 6 - 8 trước
Thu hoạch Thu hoạch Thu hoạch Thời gian kỳ thu hoạch tiếp theo.
2017 2018 2019 15 16
8/15/2022

1.2 Biến động giá giữa các vụ 1.2 Biến động giá giữa các vụ
 Một lý giải cho hiện tượng trên có thể là:
 Các công ty chế biến có thể đã thu mua
phần lớn để dự trữ từ tháng 11 đến tháng 4.
 Trong các tháng tiếp theo, cầu đối với bắp
giảm đáng kể, các công ty không phải
tranh giành nhau để thu mua nên giá có thể
giảm.
 Đường biểu diễn giá qua các tháng giữa 2
Giá bắp giữa 2 vụ ở Mỹ (bắp được thu hoạch vào tháng 11). vụ sẽ có dạng chữ U ngược.
17 18

1.2 Sự thay đổi của giá nông sản 1.2 Sự thay đổi của giá nông sản
theo mùa vụ theo mùa vụ
 Trong Hình trên, ta giả định lượng cung
Giá lúc thu hoạch nông sản trên thị trường cố định hằng năm;
 Nhưng sản lượng phụ thuộc rất lớn vào thời
tiết và không dự đoán được.
 Nếu thời tiết không thuận lợi => lượng cung
trên thị trường sẽ giảm => giá tăng.
 Các doanh nghiệp sử dụng nông sản như là
đầu vào quan trọng cần dự trữ để đảm bảo an
toàn cho hoạt động sản xuất của họ => giảm
rủi ro thiếu hụt đầu vào và tăng giá.
19 20
8/15/2022

1.2 Sự thay đổi của giá nông sản 1.2 Sự thay đổi của giá nông sản
theo mùa vụ theo mùa vụ
 TH1: Cung và cầu trong dài hạn không đổi
=> giá cân bằng trong dài hạn là đường nằm
 TH2: Giá cân bằng trong dài hạn giảm.
ngang.  Tại thời điểm thu hoạch, giá bán thấp nhất;
 Tại thời điểm thu hoạch, giá bán thấp nhất;  Khoảng giữa chu kỳ thu hoạch, giá bán cao
nhất;
 Khoảng giữa chu kỳ thu hoạch, giá bán cao
nhất;  Tuy nhiên, giá tại thời điểm thu hoạch của
năm/mùa vụ tiếp theo có thể thấp hơn so với
 Quy luật lặp lại trong các năm/mùa vụ tiếp giá tại thời điểm thu hoạch của năm/mùa vụ
theo. trước đó do giá cân bằng trong dài hạn giảm.
 VD: các loại nông sản “được mùa, mất giá” ở Việt
Nam trong thời gian gần đây?
21 22

1.2 Sự thay đổi của giá nông sản


theo mùa vụ 1.3 Cú sốc thị trường cung và cầu
 Quyết định thời gian dự trữ sẽ phụ thuộc vào  Sự thay đổi giá theo cung và cầu trong dài hạn
kỳ vọng của giá bán nông sản trong tương lai; hoặc theo mùa vụ có thể dự đoán được;
 Không chỉ cung nông sản sẽ phụ thuộc theo  Tuy nhiên, một số sự thay đổi giá xảy ra ngẫu
mùa vụ, cầu nông sản cũng thay đổi theo mùa nhiên => cú sốc thị trường.
vụ => Nhà sản xuất đưa ra quyết định để đáp  Phân loại cú sốc thị trường:
 Tích cực: Cầu (cung) tăng trong ngắn hạn (tạm thời);
ứng nhu cầu của NTD.  Tiêu cực: Cầu (cung) giảm trong ngắn hạn (tạm thời).
 VD: Nhu cầu các loại nước giải khát  VD: dịch bệnh Covid 19 => xuất khẩu giảm (cầu
(dừa, cam, …) sẽ cao hơn trong thời gian giảm) => giá nông sản giảm.
nắng nóng.
23 24
8/15/2022

1.3 Cú sốc thị trường cung và cầu 1.4 Sự điều chỉnh thị trường
 Cú sốc thị trường có thể tác động giữa cung  Với bất kỳ sự thay đổi giá tạm thời nào, trong
và cầu; dài hạn giá sẽ trở lại trạng thái cân bằng;
 Cú sốc thị trường cung của hàng hóa A có  Thời gian để thị trường trở lại trạng thái cân
thể tạo ra cú sốc thị trường cầu của hàng hóa bằng sẽ kéo dài trong bao lâu?
B.  Lý do thị trường phải điều chỉnh để chống lại
 Ví dụ: Khi dịch bệnh xảy ra đồng loạt trên các cú sốc là do độ trễ sản xuất nông sản;
đàn heo => lượng cung heo giảm mạnh =>  Độ trễ: là khoảng thời gian giữa thời điểm đưa
cú sốc cung thịt heo trên thị trường => cú ra các quyết định sản xuất cho đến thời điểm
sốc cầu thịt bò hoặc thịt gà trong ngắn hạn. có thể thu hoạch nông sản.
25 26

1.4.1 Mô hình mạng nhện


1.4 Sự điều chỉnh thị trường (Cobweb Model)
 Xét thị trường thịt bò với độ trễ sản xuất 2 năm;
 Độ trễ sản xuất tùy thuộc vào từng loại nông
 Năm 2007, cú sốc thị trường (dịch bệnh) => giá thịt
sản khác nhau (vài tháng, 1 năm hoặc 2 bò giảm (P2007 < PE);
năm);  Cầu giảm vì NTD lo lắng cho sức khỏe;
 Nhà sản xuất sẽ đưa ra quyết định sản xuất  Người SX xác định lượng bò chăn nuôi với P2007 họ
của họ dựa trên mức giá kỳ vọng sẽ nhận sản xuất lượng Q2009 < QE
được; => Năm 2009: P2009 > PE;
 Tuy nhiên, không phải lúc nào kỳ vọng của  Năm 2009, người SX xác định lượng bò chăn nuôi
họ cũng đúng. với P2009 họ sản xuất lượng Q2011 > QE =>
Năm 2011: P2011 < PE;
27 28
8/15/2022

1.4.1 Mô hình mạng nhện 1.4.1 Mô hình mạng nhện


(Cobweb Model) (Cobweb Model)
Giả định:
(1) Độ trễ sản xuất;
(2) Nhà sản xuất sẽ quyết định sản
lượng sản xuất trong tương lai dựa
trên giá hiện tại.
Cần 1 khoảng thời gian để giá trở về mức cân bằng => sự
 Tất cả nhà sản xuất đều đưa ra sản
điều chỉnh của thị trường với độ trễ sản xuất (sự phản ứng lượng sản xuất dựa vào mức giá hiện
chậm của nhà sản xuất và NTD). tại hay không?
29 30

2. Chu kỳ giá (Price Circle) 2. Chu kỳ giá (Price Circle)


 Sự tăng/giảm giá của một vài nông sản có thể dự đoán được
theo chu kỳ;
 Ví dụ trong thị trường thịt heo:
 Giá bán trên thị trường thấp hơn mức giá cân bằng nhưng đang
theo xu hướng tăng dần;
 Giá tăng => người sản xuất muốn tăng sản lượng => cần nhiều
heo giống hơn (nhân giống và tăng số lượng đàn heo) => giảm
lượng heo thịt cung cấp ra thị trường => giá tăng (Giai đoạn
mở rộng);
 Sau thời gian nhân giống, lượng thịt heo cung cấp ra thị trường
tăng => giá giảm => người sản xuất giảm sản lượng (Giai đoạn
thu hẹp);
 Chu kỳ lặp lại…

31 32
8/15/2022

2. Ảnh hưởng của chu kỳ giá đến lợi nhuận


 Một số năm, người sản xuất chấp nhận
bán với sản lượng lớn và giá thấp;
 Ngược lại, một số năm người sản xuất
có thể bán với sản lượng ít và giá cao
hơn;
 Năm đạt lợi nhuận tối ưu khi người sản
xuất có thể bán với sản lượng vừa đủ và
giá cao hợp lý.
33

You might also like