You are on page 1of 12

4/7/2020

Chương 4: CHIẾN LƯỢC NGUỒN CUNG & CỘNG


TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG

Mục tiêu:
- Kiến thức: Người học hiểu được kiến thức về chiến lược liên
minh cộng tác.
- Kỹ năng: Người học đưa ra được các giải pháp kết nối vô cùng
quan trọng trong việc điều phối, thống nhất các chuỗi cung ứng.
- Thái độ: Người học chấp hành những qui định của môn học.

Nội dung

3. Chiến lược 1. Chiến lược nguồn


cộng tác trong cung
chuỗi cung ứng

Nội dung

2. Nhà cung cấp và quản


trị quan hệ nhà cung cấp

1
4/7/2020

1. Chiến lược nguồn cung

§ 1.2 Chiến lược


§ 1.1 Khái niệm,
nguồn cung
vai trò nguồn
cung trong
chuỗi cung ứng

1.3 Mô hình Kraljic và


chiến lược thu mua

1. Chiến lược nguồn cung


§ 1.1 Khái niệm, vai trò nguồn cung trong chuỗi cung ứng
Nguồn cung là nơi cung cấp những sản phẩm mà khách hàng cần hoặc mong muốn
với một số lượng lớn và trong một khoảng thời gian nhất định.
Hay nói cách khác, là nhà cung ứng nguyên vật liệu hoặc thành phẩm đóng vai trò
rất quan trọng trong toàn chuỗi cung ứng vì nó là một mắt xích cũng như một thành
viên trong toàn chuỗi.

Nguồn cung đảm Môi trường kinh doanh


bảo quá trình sản
Quá trình chế
xuất, phân phối diễn Đầu vào Đầu ra
biến, sản xuất
ra nhịp nhàng, liên
tục. Thông tin phản hồi
Nền kinh tế

Tỷ trọng chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm của một số
ngành tại Việt Nam
Lĩnh vực sản xuất – kinh Tỷ trọng chi phí vật liệu
doanh trong giá thành sản phẩm
Công nghiệp hóa dầu 74%
Vận tải 63%
Công nghiệp xe hơi 61%
Công nghiệp gỗ 61%
Chế biến thực phẩm 60%
Công nghiệp giấy 55%
Thiết bị điện 49%
Máy tính, đồ điện tử 44%

2
4/7/2020

1. Chiến lược nguồn cung


§ 1.2 Chiến lược nguồn cung

Nhiều q Tạo sức ép cạnh tranh giữa những NCC.


NCC q Tránh rủi ro
Các dạng chiến
Ít NCC q Phát triển MQH đối tác dài hạn.
lược nguồn
q Hợp tác với nhau để đáp ứng KH cuối cùng
cung
Liên minh NCC trở thành bộ phận tích
KH - NCC hợp trong liên minh của DN

Tích hợp q Mua quyền sở hữu nguồn cung


dọc q Kiểm soát chặt chẽ

§ 1.2 Chiến lược nguồn cung

§ 1.2 Chiến lược nguồn cung

3
4/7/2020

§ 1.2 Chiến lược nguồn cung

§ 1.2 Chiến lược nguồn cung

Qui trình lựa chọn nhà cung cấp

Yêu cầu
chào hàng Tìm hiểu
chi tiết Tham quan
nhà máy

DS
NCC
tiềm
năng

4
4/7/2020

Các nhân tố đánh giá nhà cung cấp

 Thời gian giao hàng  Các điều khoản về giá


 Năng lực đúng thời hạn  Năng lực phối hợp về thông tin
 Tính linh hoạt của nguồn cung  Năng lực hợp tác về thiết kế
 Tần suất giao hàng/qui mô lô tối thiểu  Tỉ giá hối đoái, thuế và các
 Chất lượng cung ứng khoản phí
 Chi phí vận tải đến  Tính ổn định của nhà cung cấp

© 2007 Pearson Education 13-8

1. Chiến lược nguồn cung

1.3 Mô hình Kraljic và chiến lược thu mua Phân loại hàng hóa
đầu vào cần mua
Cao
Tác động lợi nhuận

Mặt hàng Mặt hàng


đòn bẩy chiến lược

Mặt hàng Mặt hàng


đơn giản then chốt

Thấp Rủi ro nguồn cung Cao

1.3 Mô hình Kraljic và chiến lược thu mua

Phân loại hàng hóa


Cao đầu vào cần mua
Tác động lợi nhuận

Mặt hàng Mặt hàng


đòn bẩy chiến lược

Mặt hàng Mặt hàng


đơn giản then chốt

Thấp Rủi ro nguồn cung Cao

5
4/7/2020

1.3 Mô hình Kraljic và chiến lược thu mua Việc duy trì mối quan hệ
lâu dài với nhà cung
cấp mang lại nhiều lợi
· Các sản phẩm trong ích cho doanh nghiệp
hạng mục này đòi hỏi Cao trong tương lai.
chiến lược mua hàng
Tác động lợi nhuận

dựa trên đấu giá hoặc


đấu thầu. Mặt hàng Mặt hàng
Chính sách mua hàng
đòn bẩy chiến lược đối với các hạng mục
này là bảo đảm duy
trì nguồn cung. Hơn
· Chiến lược mua hàng Mặt hàng Mặt hàng nữa phải phát triển
nhắm tới việc đơn đơn giản then chốt thêm các sản phẩm
giản hóa và giảm
và nhà cung cấp thay
thiểu sự phức tạp
thế nhằm giảm sự
nhiều nhất có thể. Thấp Rủi ro nguồn cung Cao phụ thuộc vào nhà
cung cấp.

2. Nhà cung cấp và quản trị quan hệ nhà cung cấp

2.2 Quản trị quan hệ


nhà cung cấp trong
chuỗi cung ứng (SRM)

Nhà cung cấp và


quản trị quan hệ
nhà cung cấp
2.1 Vai trò và các
loại hình nhà
cung cấp trong
chuỗi cung ứng

2. Nhà cung cấp và quản trị quan hệ nhà cung cấp


2.1 Vai trò và các loại hình nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng
Nhà cung cấp giúp có vai trò trong việc cung cấp nguyên liệu đầu vào và các dịch vụ
cần thiết giúp cho dòng chảy của chuỗi cung ứng được diễn ra liên tục và hiệu quả.

Theo qui mô Theo chức năng


Ø Nhà cung ứng với quy Ø nhà cung ứng dịch vụ,
mô lớn ( Sỉ) Ø nhà cung ứng nguyên
Ø Nhà cung ứng với quy vật liệu đầu vào
mô nhỏ.( Lẻ) Ø nhà cung ứng các sản
phẩm bổ trợ.

6
4/7/2020

2. Nhà cung cấp và quản trị quan hệ nhà cung cấp


2.2 Quản trị quan hệ nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng (SRM)

SRM (Supplier Relationship Management ) là một cách tiếp cận toàn diện để quản lý
các tương tác của doanh nghiệp với các tổ chức cung cấp hàng hoá và dịch vụ mà
nó sử dụng.
Mục đích của quản lý mối quan hệ nhà cung cấp (SRM) là hợp lý hóa và hiệu quả
hơn các quy trình giữa doanh nghiệp và các nhà cung cấp.

3. Chiến lược cộng tác trong chuỗi cung ứng

3.1 Bản chất và lợi


3.1
ích cộng tác trong
chuỗi cung ứng
3.2 Hiệu ứng roi da
(Bullwhip Effect) và
3.2
yêu cầu cộng tác
trong chuỗi cung ứng

3.3 Các chiến 3.3


lược công tác
liên minh

3. Chiến lược cộng tác trong chuỗi cung ứng


3.1 Bản chất và lợi ích cộng tác trong chuỗi cung ứng
Sự cộng tác trong chuỗi cung ứng là hai hoặc nhiều công ty độc lập liên kết với
nhau để lập kế hoạch và thực thi các hoạt động chuỗi cung ứng một cách nhịp
nhàng với nhau chia sẻ thông tin, kiến thức, rủi ro và lợi nhuận nhằm hỗ trợ nhau
trong quá trình làm việc, cùng phát triển.

7
4/7/2020

LỢI ÍCH CỦA CỘNG TÁC


Khách hàng Nhà cung cấp vật liệu Nhà cung cấp dvụ

•Giảm dự trữ thành •Giảm dự trữ vật liệu •Giao hàng nhanh & tin
phẩm •Giảm tình trạng hết cậy hơn
•Giảm CF quản lý đơn hàng •CF vận chuyển thấp
hàng •CF kho bãi thấp •CF vốn thấp hơn
•Tăng doanh thu •CF sở hữu vật liệu thấp •CF cố định thấp hơn
•Tăng lợi nhuận •Giảm khấu hao tài sản
•Dự báo tốt hơn
•Phân bổ ngân sách tốt
hơn
Dịch vụ khách hàng được cải thiện
Sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực

LỢI ÍCH CỦA CỘNG TÁC

8
4/7/2020

RỦI RO CỦA CỘNG TÁC

YÊU CẦU ĐỂ CỘNG TÁC THÀNH CÔNG

YÊU CẦU ĐỂ CỘNG TÁC THÀNH CÔNG

9
4/7/2020

YÊU CẦU ĐỂ CỘNG TÁC THÀNH CÔNG

3. Chiến lược cộng tác trong chuỗi cung ứng


3.2 Hiệu ứng roi da (Bullwhip Effect) và
yêu cầu cộng tác trong chuỗi cung ứng

Bullwhip Effect

10
4/7/2020

Quy trình tạo ra hiệu ứng Bullwhip

3. Chiến lược cộng tác trong chuỗi cung ứng


3.3 Các chiến lược cộng tác liên minh
Liên kết chuỗi cung ứng theo chiều dọc và ngang là những chiến lược quản lí
chuỗi cung ứng được các công ty áp dụng để tận dụng những lợi thế sẵn có.
Qua đó, tăng doanh thu và góp phần tăng năng lực cạnh tranh

11
4/7/2020

Tích hợp chuỗi cung ứng dọc và ngang giúp các doanh nghiệp trong việc:
§ Tiết kiệm chi phí
§ Tăng lợi nhuận;
§ Tăng hiệu quả;
§ Tăng sự hài lòng của khách hàng;
Cộng tác dọc (Vertical Collaboration): Là mối liên kết trong đó có một thành
viên nắm giữ vai trò lãnh đạo và điều khiển các hoạt động của các thành viên
trong kênh phân phối.

Cộng tác ngang (Horizontal Collaboration): Là một chiến lược chuỗi cung ứng
của một ngành; theo đó các công ty tìm cách đạt được lợi thế cạnh tranh; tăng
trưởng lợi nhuận thông qua các hoạt động tạo ra giá trị tập trung vào một doanh
nghiệp hoặc ngành công nghiệp.

Bài tập

1. Tìm và phân tích một tình huống liên quan đến công tác lập
kế hoạch ảnh hưởng thế nào đến hiệu quả hoạt động của
công ty – của chuỗi cung ứng.
2. Tìm và phân tích một tình huống liên quan đến công tác
Tìm nguồn cung ứng ảnh hưởng thế nào đến hiệu quả hoạt
động của công ty – của chuỗi cung ứng.

12

You might also like