You are on page 1of 22

CH1.

TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG


VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
Học phần TMA313 MSc. Le My Huong
Quản lý chuỗi cung ứng mslemyhuong@gmail.com

Mục tiêu cần đạt

1. Chuỗi cung ứng là gì?


2. Sự khác biệt giữa logistics và quản lý chuỗi cung ứng?
3. Nhận diện quản lý chuỗi cung ứng như thế nào?
4. Thách thức gặp phải trong quản lý chuỗi cung ứng?
5. Tại sao doanh nghiệp lại phải quan tâm tới việc quản lý
tốt chuỗi cung ứng?
CẤU TRÚC CHƯƠNG

I. Tổng quan về chuỗi cung ứng (supply chain)

II. Tổng quan về logistics và quản lý chuỗi cung ứng (scm)

III. Các cách mô hình hóa hoạt động SCM

IV. Tầm quan trọng của SCM và thách thức trong SCM

I. CHUỖI CUNG ỨNG


(SUPPLY CHAIN – SC)
Chuỗi cung ứng

Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các bên liên quan, trực tiếp hoặc gián
tiếp, tới việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, thông qua quản lý tốt ba
dòng chảy: hàng hóa, thông tin và tài chính.

SUPPLIERS CUSTOMERS

3rd-tier 2nd-tier 1st-tier 1st-tier 2nd-tier 3rd-tier

Customer

Rubber Tire Retailer


Mfg Supplier Hardware
Supplier
Gear
Supplier
Supplier Wholesaler
Customer
Pedal
Supplier
Supplier Bicycle Retailer

Casting
Smelter
Plant Wholesaler Customer

Frame
Supplier
Retailer

Pigment
Supplier
Paint
Supplier Retailer Customer
Chemical
Mfg
Lower-tier Lower-tier
Suppliers FOCAL FIRM: End-product assembly firm Costumers MIT, 2019
1. Khái niệm

“Chuỗi cung ứng là sự liên kết các công ty nhằm đưa sản
phẩm hay dịch vụ vào thị trường”
(Lambert, Stock và Ellram, Fundaments of Logistics Management - Những
nguyên tắc cơ bản của Quản trị Logistics, 1998, Boston, McGraw-Hill, chương 14)

A supply chain consists of all parties involved, directly or indirectly, in fulfilling a


customer request. [..] includes not only the manufacturer and suppliers, but also
transporters, warehouse, retailers and even customers themselves.
(Chopra Sunil và Peter Meindl, 2017, Supply chain management: Strategy, planning and
operation, Pearson, chương 1)

The series of companies eventually making products and services to customers


– including all of the functions enabling the production, delivery and recycling of
materials, components, end products and services – is called a supply chain
(Wisner, Tan, 2012, Principles of Supply Chain Management, chương 1)

Supply Network/Web

Chuỗi cung ứng là một mạng lưới bao gồm


tất cả các bên liên quan, trực tiếp hoặc gián
tiếp, tới việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng,
thông qua quản lý tốt ba dòng chảy: hàng
hóa, thông tin và tài chính.

Source: https://sourcingjournal.com/topics/thought-leadership/supply-chain-supply-network-159024/
(Wisner, Tan, 2012, Principles of Supply Chain Management, chương 1)

2. Mục tiêu

Mục tiêu của chuỗi cung ứng hướng tới là gì?

Chuỗi cung ứng hướng tới tối đa hóa Thặng dư chuỗi cung ứng.
HOW???

Supply chain surplus = [Customer Value] – [Supply Chain Cost]

Thặng dư chuỗi cung ứng = [Giá trị khách hàng sẵn sàng chi trả cho sản phẩm] – [Tổng
chi phí (cần thiết để hoàn thiện đơn hàng)]
A unit
product
V Customer Value: the value of final product is to the
customer
Customer
Surplus
P Product Price: the price that customer actual pay
for the final product
Supply Chain
Surplus
Supply Chain
Profitability

C Supply Chain Cost: the cost the entire SC incurs in


filling the customer’s request

Sự thành công của chuỗi cung ứng được đo lường dựa trên Thặng dư của chuỗi cung ứng
(có mối tương quan với lợi nhuận của chuỗi)

2. Mục tiêu
Ví dụ: chuỗi cung ứng ô tô của Toyota: xác định nguồn của giá trị, doanh thu và
chi phí

• Nguồn doanh thu duy nhất của chuỗi: khách hàng


▪ Các khoản thanh toán giữa các bên liên quan trong chuỗi: 'fund
exchanges’

• Nguồn chi phí của chuỗi: phát sinh trong dòng chảy nguyên vật liệu,
hàng hóa, thông tin và “fund exchanges”

• Nguồn giá trị của sản phẩm chuỗi: phát sinh từ chất lượng các hoạt
động trong chuỗi cung ứng, sự hiệu quả của quản lý các dòng chảy
01. Luôn vận động, bao gồm dòng chảy liên tục
về thông tin, hàng hóa và tài chính giữa các giai
đoạn. Đặc điểm của dòng thông tin – hàng hóa
và tài chính trong chuỗi cung ứng: sự vận động

3. Đặc điểm của các dòng trong chuỗi cung ứng theo chiều
ngược nhau
của chuỗi
cung ứng
Information
(status)

Material (delivery)

Money
(payment)

02. Đảm bảo sự cân bằng giữa tính đáp


ứng nhanh và tính hiệu quả

• Tính đáp ứng nhanh: khả năng


3. Đặc điểm đáp ứng thực hiện các hoạt động
của chuỗi • Tính hiệu quả: Chi phí
cung ứng
→ Hai mục tiêu đối ngược
3. Đặc điểm
của chuỗi 03. Thành viên quyền lực nhất sẽ áp đặt
chiến lược lên toàn chuỗi cung ứng
cung ứng

- Cấu trúc chuỗi cung ứng


- Thời hạn: dài hạn (vài năm)
- Mục tiêu: Đảm bảo mô hình SC hỗ trợ
Chiến lược – Thiết kế SC – mục tiêu chiến lược và tăng thặng dư
SC
Strategy & Design
- Kế hoạch sản xuất, cung ứng
- Thời hạn: ngắn hạn (quý/năm)
Hoạch định SC – - Mục tiêu: Tối đa hóa thặng dư
Planning/Tactics (Chiến thuật) dưới một số điều kiện: thời gian,
chi phí,…

- Cấu trúc chuỗi cung ứng


Vận hành SC - Operation - Thời hạn: tuần, ngày, giờ,
phút
- Mục tiêu: Hoàn thiện từng
đơn hàng tốt nhất có thể
• Định nghĩa Chuỗi cung ứng: mạng lưới, đối tác, đáp
ứng nhu cầu khách hàng, quản lý tốt ba dòng chảy
Tóm lại • Mục tiêu của Chuỗi cung ứng: Thặng dư chuỗi cung
ứng
• Nguồn gốc để tăng thặng dư: doanh thu, chi phí,
giá trị sản phẩm → quản lý tốt ba dòng chảy

19
According to the Council of Supply Chain Management Professionals . . .

Logistics management is that part of supply chain management that plans,


implements, and controls the efficient, effective forward and reverse flow and
storage of goods, services and related information between the point of origin
and the point of consumption in order to meet customers' requirements.

Supply chain management encompasses the planning and management of


all activities involved in sourcing and procurement, conversion, and all logistics
management activities. Importantly, it also includes coordination and
collaboration with channel partners, which can be suppliers, intermediaries, third
party service providers, and customers. In essence, supply chain management
integrates supply and demand management within and across companies.

Source: Used by permission, Council of Supply Chain Management Professionals, http://cscmp.org/.

Theo Hội đồng các chuyên gia về Quản lý chuỗi cung ứng. . .

Logistics là một phần của quản lý chuỗi cung ứng, bao gồm các hoạt động
lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát dòng chảy và lưu lượng hàng hóa, dịch
vụ và thông tin liên quan một cách hiệu quả giữa điểm xuất phát và điểm tiêu
thụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng .

Quản lý chuỗi cung ứng bao gồm việc lập kế hoạch và quản lý tất cả các
hoạt động liên quan đến tìm nguồn cung ứng và mua sắm, sản xuất và tất
cả các hoạt động quản lý logistics. Quan trọng, nó cũng bao gồm sự phối hợp
và hợp tác giữa các đối tác chuỗi, có thể là nhà cung cấp, trung gian, nhà
cung cấp dịch vụ bên thứ ba và khách hàng. Về bản chất, quản lý chuỗi cung
ứng tích hợp quản lý cung và cầu giữa các công ty.
Source: Used by permission, Council of Supply Chain Management Professionals, http://cscmp.org/.
According to the Association of Supply Chain Management. . .
Logistics is:
1. In a supply chain management context, it is the subset of supply chain
management that controls the forward and reverse movement, handling,
and storage of goods between origin and distribution points.
2. In an industrial context, the art and science of obtaining, producing, and
distributing material and product in the proper place and in proper
quantities.
3. In a military sense (where it has greater usage), its meaning can also
include the movement of personnel.

Supply chain management is the design, planning, execution, control, and


monitoring of supply chain activities with the objective of creating net value,
building a competitive infrastructure, leveraging worldwide logistics,
synchronizing supply with demand, and measuring performance globally.
Source: ASCM, 2019

Tóm lại

• Theo nghĩa hẹp:


• Logistics là một thành phần
của SCM
• Logistics tập trung vào các
hoạt động liên quan tới hàng
hóa hữu hình (physical
materials/goods)

• Theo nghĩa rộng:


• Có thể hiểu Logistics và SCM
theo nghĩa tương đương
“Supply chain management (SCM) is the process of planning,
implementing, and controlling the operations of the supply chain with the
purpose to satisfy customer requirements as efficiently as possible. Supply
chain management spans all movement and storage of raw materials, work-
in-process inventory, and finished goods from point-of-origin to point-of-
consumption”
Keith Oliver, 04/06/1982

“Call it distribution or logistics or supply chain management. By whatever name it is the


sinuous, gritty, and cumbersome process by which companies move material, parts,
and products to customers.”
Fortune, 1994

“Supply Chain Management deals with the management of materials, information,


and financial flows in a network consisting of suppliers, manufacturers, distributions,
and customers”
Stanford Supply Chain Forum

“Supply chain management may be thought of as the management of all activities


aimed at satisfying the end consumer; as such it covers almost all activity within the
organization.”
Chartered Institute of Procurement and Supply
Tất cả các hoạt động, quy trình
trong chuỗi cung ứng

QUẢN LÝ Sử dụng để quản lý dòng chảy: nguyên vật


CHUỖI CUNG ỨNG liệu/hàng hóa, thông tin và tài chính
(SUPPLY CHAIN MANAGEMENT – SCM)

Nhằm mục đích: đáp ứng nhịp nhàng và


hiệu quả nhu cầu của người tiêu dùng/thị
trường

(SUPPLY CHAIN MANAGEMENT – SCM)

Mục tiêu của quản lý chuỗi cung ứng hướng tới là gì?

Mục tiêu của Quản lý chuỗi cung ứng


• Tăng Thặng dư của chuỗi cung ứng (tiếp cận tổng
thể)
• Quản lý tốt các quy trình – liên quan tới việc quản lý
ba dòng chảy: hàng hóa, tài chính và thông tin
(SUPPLY CHAIN MANAGEMENT – SCM)
Các hoạt động chính của chuỗi cung ứng (cấu thành cơ bản):
Supply Supply base reduction, Supplier alliances
Thu mua SRM, Global sourcing
Ethical and Sustainable Sourcing
Operations Demand management
Vận hành, sản CPFR, Inventory management
xuất/lắp ráp MRP, ERP, Lean system, Six Sigma Quality
Logistics Logistics management, CRM, Network design, RFID
Global Supply Chains, Sustainability, Service Response, Logistics

Integration Barriers to integration, Risk and Security Management


Tích hợp Performance Measurement, Green Supply Chains

1.Traditional way
2.Map
3.Diagram
4.Cycle process
5.Macro process
6.SCOR model

29
1. Nhìn nhận theo kiểu truyền thống: phân thành các chức
năng riêng biệt
• Purchasing / Procurement Order Processing
What to buy from who Receiving, Entry & Status
Corporate vs Group Order Management
• Inventory Control • Transportation
How much to stock, where Inbound versus Outbound
Trigger points Domestic versus International
Replenishment plan Modal control (Rail, TL, LTL,
• Warehousing Parcel, Air, etc.)
Storage, Mixing, Break bulk • Customer Service
Pick Pack and Ship Geographic
What to stock where in WH Product Line Specific
• Materials Handling • Planning Group
How to move product Facility Location
Packaging, containerization Network Design
Storage layout Demand Planning

2. Bản đồ - Geographical Map

Image Source: Arntzen, B. MIT Center for Transportation & Logistics, Hi-Viz Research Project (2013)
2. Bản đồ - Geographical Map

Phân phối ra
các tỉnh phía
Bắc

VHLSS, 2012; CAP, 2016

3. Sơ đồ hóa - Supply Chain Diagram


Manufacturers Customers
Nhà máy sản xuất Khách hàng

Suppliers Distributors
Nhà cung cấp Trung tâm phân phối
MIT, 2019
3. Sơ đồ hóa - Supply
Chain Diagram
Walmart, 2020

4. Vòng tròn Quy trình – Cycle Process View Customer

• Các quy trình trong chuỗi cung ứng được phân thành một Customer Order Cycle
chuỗi các vòng tròn quy trình, bao gồm 4 vòng quy trình
Retailer
chính:
o Quy trình đặt hàng - Customer Order Cycle Replenishment Cycle
o Quy trình nhập bổ sung hàng - Replenishment cycle
Distributor
o Quy trình sản xuất - Manufacturing Cycle
o Quy trình thu mua - Procurement Cycle Manufacturing Cycle
• Các vòng tròn quy trình xảy ra giữa các đối tác trong chuỗi
Manufacturer
và có những điểm giống và khác nhau.
• Một chuỗi cung ứng không nhất thiết phải có đủ cả 4 vòng Procurement Cycle

tròn quy trình. Supplier

Adapted from Chopra & Meindl “Supply Chain Management”


5. Quy trình đẩy/kéo của chuỗi cung ứng
Push/Pull View of Supply Chain Process

• Push process – Quy trình


đẩy: các quyết định dựa trên dự
báo nhu cầu – Make – to –
stock
• Pull process – Quy trình kéo:
các quyết định dựa trên nhu
cầu thực tế của khách hàng. –
Build-to-order
• Push/Pull Boundary:
Decoupling Point (DP) /
Customer Order Decoupling
Point (CODP): ranh giới
Kéo/đẩy: điểm đặt hàng

Adapted from Chopra & Meindl “Supply Chain Management”

5. Quy trình đẩy/kéo của chuỗi cung ứng


Push/Pull View of Supply Chain Process
6. Macro Process (Software) Perspective
Firm

Customer
Supplier

SRM ISCM CRM


“source” “make, move, store” “sell”

Supplier Relationship Internal Supply Chain Customer Relationship


Management Management Management
• Sourcing • Strategic Planning • Marketing
• Negotiation • Demand Planning • Selling
• Buying • Supply Planning • Call Centers
• Design and Supply • Fulfillment
• Order Management
Collaboration

• Tất cả các quy trình trong chuỗi cung ứng đều có thể được phân về một trong ba
nhóm quy trình tổng quan (SRM, ISCM, CRM)
• Tất cả các quy trình trong chuỗi cung ứng đều cần được xem xét trong mối liên
kết, tương quan.

7. Mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng


Supply-Chain Operations Reference (SCOR) Model

Plan P1 Plan Supply Chain

P2 Plan Source P3 Plan Make P4 Plan Deliver P5 Plan Returns

Source Make Deliver


Customers
Suppliers

S1 Source Stocked Products M1 Make-to-Stock D1 Deliver Stocked Products

D2 Deliver MTO Products


S2 Source MTO Products M2 Make-to-Order

S3 Source ETO Products M3 Engineer-to-Order D3 Deliver ETO Products

Return Return
Source Deliver

Enable

Source: Supply Chain Council


40

Tại sao các nhà quản lý cần hiểu về chuỗi cung ứng?
Chuỗi cung ứng . . .
• Là một mạng lưới bao gồm các đối tác trên toàn cầu → không thể quản
lý theo cách như một phòng/ban chức năng thông thường
• Đang ngày càng trở nên quan trọng đối với hoạt động vận hành của bất
cứ công ty/doanh nghiệp/tập đoàn nào
• Kết nối các phòng/ban chức năng, bộ phận kinh doanh trong một doanh
nghiệp và giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng
Đang ngày càng phát triển, có vai trò giống như:
chiếc cầu kết nối và chiếc giảm xóc
42

• Supply Chain, Supply Chain


Management, Logistics
• First-tier, Second-tier and Third-
MỘT SỐ tier…supplier(s) / customer(s)
THUẬT NGỮ • Upstream and Downstream of Supply
chain
QUAN TRỌNG • Push/Pull Process, Decoupling Point (DP)
/ Customer Order Decoupling Point
(CODP)
• Collaboration
Questions,
Comments,
Suggestions?
mslemyhuong@gmail.com

You might also like