You are on page 1of 28

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG


(Supply Chain Management)

TS.HÀ MINH THIỆN HẢO


0356244654/thienhao2288@gmail.com
Chương 1. Tổng quan về chuỗi cung ứng
Chương 2. Quản trị vận tải hàng hóa
Chương 3. Kho bãi và Quản trị tồn kho
Nội dung Chương 4. Thu mua và Chiến lươc thu mua
chi tiết học phần Chương 5. Chuỗi cung ứng tinh gọn
Chương 6. Ứng dụng công nghệ trong SCM
Chương 7. Chuỗi cung ứng bền vững và tương
lai của chuỗi cung ứng …
Chương 4. Thu mua và Chiến lươc thu mua
4.1 Thu mua
4.2 Thuê ngoài
4.3 Mô hình cho quyết định thuê ngoài hay tự sản xuất
4.4 Chiến lược thu mua
4.1 Thu mua (Purchasing &Procurement)
Thu mua liên quan đến việc tìm nguồn cung ứng
thông qua quá trình tìm kiếm và đồng ý các điều khoản
mua hàng. Thu mua có thể được hiểu là quá trình liên
quan mật thiết đến nguyên liệu, vật tư đầu vào. Bao
gồm tìm kiếm, mua sắm, vận chuyển và dự trữ.


Phân biệt Purchasing &Procurement ?

Purchasing: là quá trình mua sắm hàng hóa hoặc dịch vụ từ một
nhà cung cấp nào đó. Purchasing là một phần của quá trình
procurement.
Procurement: là quá trình toàn diện hơn, bao gồm việc lựa chọn
nhà cung cấp, phê duyệt hợp đồng, quản lý quá trình giao hàng,
kiểm tra chất lượng hàng hóa, xử lý những vấn đề phát sinh trong
quá trình giao hàng, v.v.
Doanh • Chế biến
nghiệp sản • Gia công,
xuất lắp ráp..

Doanh • Mua bán


nghiệp • Vận chuyển, …
thương giao hàng..
mại
Trong Quản lý chuỗi cung ứng, Quy trình mua sắm
tiêu chuẩn thường bao gồm các bước sau:

5.Nhận
1.Xác 2.Xác 3.Lựa
4.Đặt hàng hóa 6.Thanh
định nhu định nhà chọn nhà
hàng hoặc dịch toán
cầu cung cấp cung cấp
vụ
“Trong quản trị chuỗi cung ứng, mối quan hệ với nhà
cung ứng là rất quan trọng để đảm bảo hoạt động cung
ứng được diễn ra một cách hiệu quả và bền vững…”
Các DN thành công
Các DN đều tập trung vào đổi mới sản
phẩm và dịch vụ, tạo ra những sản phẩm độc
đáo và thu hút đối tượng khách hàng mới.
=> Điều này giúp họ giữ vững vị trí của mình
trong thị trường và tạo ra một hệ sinh thái sản
phẩm hoàn chỉnh, thuận tiện cho người dùng.
Ngoài ra, cả hai loại hình doanh nghiệp cũng
tập trung vào chất lượng dịch vụ và chính sách
bảo vệ người tiêu dùng để giữ chân và thu hút
khách hàng trung thành.
4.2 Lợi ích và rủi ro của HĐ Thuê ngoài
Trong những năm 90, hoạt động thuê ngoài được xem như bước đ
chiến lược của tất cả các công ty sản xuất trong việc hướng đến cắt
giảm chi phí nhanh chóng. Và dưới đây là một số nguyên nhân dẫn
đến sự bùng nổ trong hoạt động này:
 Lợi thế trên quy mô
 Chia sẻ rủi ro
 Giảm đầu tư vốn
 Tập trung vào năng lực cốt lõi
 Tăng tính linh hoạt
 Mất dần những kiến thức cạnh tranh
 Xung đột mục tiêu
Ví dụ như, trong ngành sản xuất giày thể thao, một ngành
thiên về thời trang nhưng đòi hỏi đầu tư lớn về mặt công
nghệ, không có bất cứ công ty nào khác thành công hơn Nike
trong thị trường này. Và Nike chính là một trong những công
ty có hoạt động thuê ngoài về mặt sản xuất nhiều nhất so với
các đối thủ. Nike đã tập trung chủ yếu cả vào việc nghiên cứu
và phải triển sản phẩm, và bên cạnh đó là các hoạt động
marketing, bán hàng và phân phối. Rõ ràng, chiến lược đó đã
giúp cho Nike tăng trưởng đáng kinh ngạc duy …trì ở mức
khoảng 20% mỗi năm.
Trong những năm gần đây, các công ty lớn ở Mỹ và châu
Âu không chỉ thuê ngoài hoạt động sản xuất mà còn
tăng dần việc thuê ngoài khâu thiết kế sản phẩm
4.3 Mô hình cho quyết định mua ngoài hay tự
sản xuất

- Độc lập về năng lực


- Độc lập về kiến thức
4.3 Mô hình cho quyết định mua ngoài hay tự
sản xuất

Trước khi quyết định mua ngoài hay tự


sản xuất các doanh nghiệp cần phải đánh
giá năng lực cốt lõi của mình trong tiêu
chuẩn chung toàn cầu.
Các tiêu chí xác định năng lực cốt lõi của
doanh nghiệp
Có giá trị

Có tính hiếm

Khó bị bắt
chước
Không thể
thay thế
4.3 Mô hình cho quyết định
mua ngoài hay tự sản xuất
Các chỉ tiêu quan trọng để đánh giá các công ty cung cấp
dịch vụ thuê ngoài bao gồm: chiến lược doanh nghiệp,
năng lực sản xuất và thiết kế, kĩ năng sáng tạo, giá nhân
công, chương trình đào tạo nhân viên, khả năng sản
xuất và ứng dụng kĩ thuật cũng như các chính sách xã
hội mà đối tác áp dụng.
4.3 Mô hình cho quyết định thuê ngoài hay tự sản xuất

Thứ nhất, về vấn đề chiến lược kinh doanh, khi cân nhắc
về việc thuê ngoài, công ty phải xem xét nhiều yếu tố
chiến lược như quy trình, công nghệ, kĩ năng để tạo ra
sản phẩm hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng
4.3 Mô hình cho quyết định thuê ngoài hay tự sản xuất

Thứ hai, bàn về vấn đề rủi ro khi tiến hành hoạt động
thuê ngoài trong doanh nghiệp, ta có thể liệt kê các
rủi ro bao gồm: chất lượng, độ tin cậy, khả năng dự
báo của các giải pháp thuê ngoài so với việc cung cấp
sản xuất và dịch vụ bên trong công ty
4.3 Mô hình cho quyết định thuê ngoài hay tự sản xuất
Thứ ba, xét về các yếu tố kinh tế, vấn đề thuê ngoài sẽ
liên quan đến một số yếu tố kinh tế bao gồm: tác động
của thuê ngoài đến việc chi tiêu nguồn vốn, lợi nhuận
trên vốn đầu tư, lợi nhuận trên tài sản và khả năng tiết
kiệm thông qua toàn bộ hoạt động thuê ngoài.
Ví dụ, một công ty sản xuất điện thoại có thể đang phân
vân giữa việc tự sản xuất các linh kiện và phụ kiện điện
thoại hay mua chúng từ các nhà cung cấp ngoài. Các yếu
tố quan trọng có thể bao gồm:
• Chi phí
• Thời gian
• Chất lượng
• Tài nguyên và năng lực sản xuất
• Rủi ro
Ví dụ: xu hướng phát
triển SCM trong thời
gian tới
1. Tăng cường sử dụng công nghệ,
2. Quản lý rủi ro,
3. Hợp tác toàn cầu,
4. Phát triển chuỗi cung ứng động,
5. Tập trung vào bền vững và xanh.
(Nguồn: tổng hợp từ internet)
4.4 Chiến lược thu mua

“..chiến lược thu mua phù


hợp sẽ phụ thuộc vào loại
hàng hóa mà công ty mua
vào…”
4.4 Chiến lược thu mua
 Làm thế nào để một công ty có thể phát triển
chiến lược thu mua phù hợp ?
 Năng lực nào công ty cần phải có để có thể xây
dựng chức năng thu mua hiệu quả nhất ?
 Các nhân tố nào tác động đến chiến lược thu
mua ?
 Làm thế nào công ty có thể duy trì việc tiếp tục
thu mua nguyên vật liệu bên ngoài đồng thời hạn
chế rủi ro nhất có thể ?
Ví dụ: Một công ty sản xuất đồ gia dụng muốn tìm kiếm
những nhà cung cấp chất lượng tốt để đảm bảo nguồn cung
ổn định và chất lượng sản phẩm tốt nhất cho khách hàng của họ
Đặt mục tiêu
và đánh giá
nhu cầu

Điều tra thị


trường

Đàm phán giá


cả và điều
kiện HĐ

Quản lý quan
hệ với nhà
cung cấp
Đánh giá hiệu
quả của chiến
lược thu mua
4.4 Chiến lược thu mua-Mô hình Ma trận chiến lược Kralijc
Cao
Rủi ro cung ứng
Mặt hàng rủi ro Mặt hàng chiến lược
Duy trì cung ứng Hợp tác dài hạn

Mặt hàng không


Mặt hàng đòn bẩy
quan trọng
Sử dụng sức mua
Đơn giản hóa-tự
giảm chi phí
động
Thấp

Thấp Tác động lợi nhuận Cao


Một số chiến lược thu mua trong quản trị chuỗi
cung ứng

Chiến lược thu mua chi


Chiến lược thu mua sáng phí thấp (Low-Cost
tạo (Innovative Procurement Strategy)
Procurement Strategy)

Chiến lược thu mua Chiến lược thu mua


đồng bộ (Integrated đa dạng (Diversified
Procurement Procurement
Strategy) Strategy)

Chiến lược thu mua tích


cực (Aggressive
Procurement Strategy).
Thông qua các chiến lược trên, dễ dàng nhận thấy
những danh mục sản phẩm khác nhau đòi hỏi các
chiến lược thu mua khác nhau.
Từ đó, tùy thuộc vào từng chủng loại mà công ty
đang kinh doanh, sẽ có từng chiến lược thu mua phù
hợp để gia tăng tối đa lợi ích cho công ty đồng thời
giảm rủi ro đến mức thấp nhất.

You might also like