You are on page 1of 18

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG


(Supply Chain Management)

TS.HÀ MINH THIỆN HẢO


0356244654/thienhao2288@gmail.com
Chương 1. Tổng quan về chuỗi cung ứng
Chương 2. Quản trị vận tải hàng hóa
Chương 3. Kho bãi và Quản trị tồn kho
Nội dung Chương 4. Thu mua và Chiến lươc thu mua
chi tiết học phần Chương 5. Chuỗi cung ứng tinh gọn
Chương 6. Ứng dụng công nghệ trong SCM
Chương 7. Chuỗi cung ứng bền

vững và tương lai của chuỗi cung ứng
Chương 7. Chuỗi cung ứng bền vững và tương lai
của chuỗi cung ứng
7.1 Hiệu ứng Bullwhip
7.2 Chuỗi cung ứng bền vững
7.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng bền vững
7.4 Chiến lược chuỗi cung ứng bền vững
7.5 Tương lai của chuỗi cung ứng
7.1 Hiệu ứng Bullwhip

Thông tin nhu cầu không chính xác chuyển tải từ một thành phần
trong chuỗi cung ứng đến một thành phần khác có thể …dẫn tới lãng
phí to lớn: mức độ dự trữ lớn quá mức, dịch vụ khách hàng tồi, mất
doanh số, kế hoạch sản xuất không chính xác, vận tải không hiệu quả.
Làm thế nào đối phó với hiệu ứng Bullwhip ?

 Thúc đẩy giao tiếp và hợp tác Chuỗi cung ứng


 Sử dụng các công cụ dự báo với khả năng hiển thị tốt hơn
 Khám phá cách tiếp cận theo nhu cầu và phản ứng nhanh
chóng
 Loại bỏ sự chậm trễ
 Giảm quy mô đơn hàng & cải thiện dịch vụ khách hàng
7.2 Chuỗi cứng bền vững
7.2.1 Khái niệm
Uỷ ban Môi trường và Phát triển của Liên hợp quốc
(1987) định nghĩa: “Phát triển bền vững là sự phát triển
nhằm thỏa mãn các nhu cầu hiện tại của con người
nhưng không tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của
thế hệ tương lai”.
Pagell và Wu (2009) miêu tả một chuỗi cung ứng bền
vững là hoạt động kinh doanh không làm tổn hại đến
các hệ thống tự nhiên hoặc xã hội và tạo ra lợi nhuận ổn
định trong một thời gian dài.”
7.2 Chuỗi cứng bền vững
7.2.1 Khái niệm

Quản trị chuỗi cung ứng bền vững (nguồn: Carter&Rogers(2008))


7.2.2 Tầm quan trọng của sự phát triển bền vững
trong chuỗi cung ứng
Phát triển bền vững đã và đang trở thành mối
quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới, trong
đó doanh nghiệp đóng vai trò tích cực trong việc hiện
thực hóa mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia.
Các doanh nghiệp đóng góp vào quá trình này thông
qua những hoạt động cốt lõi của họ.
7.2.2 Tầm quan trọng của sự phát triển bền vững
trong chuỗi cung ứng
Các công ty quản trị chuỗi cung ứng bền vững sẽ nhìn
xa hơn lợi ích ngắn hạn và thay vào đó tìm cách tạo ra
giá trị dài hạn cho doanh nghiệp.
Áp lực cộng đồng và yêu cầu của chính phủ các nước
đã ít nhiều có những sự điều chỉnh tích cực về quan
niệm, mục tiêu và chủ trương, chính sách phát triển
nhằm hướng đến một chiến lược phát triển mới,
thông minh hơn và phù hợp với quy luật khách quan
— chiến lược phát triển bền vững.
7.2.2 Tầm quan trọng của sự phát triển bền vững
trong chuỗi cung ứng
Sự thay đổi trong nhận thức của người tiêu dùng về nâng cao
trách nhiệm đối với môi trường sống. Người tiêu dùng ngày
càng ý thức hơn về vấn đề môi trường và hành động bằng
cách chỉ sử dụng những sản phẩm có nguồn gốc thân thiện
với môi trường. Đây sẽ là đặc điểm của những thị trường tiêu
dùng chính trong tương lai.
7.2.2 Tầm quan trọng của sự phát triển bền vững
trong chuỗi cung ứng
Như vậy, phát triển bền vững đi kèm trách nhiệm xã hội đang
ngày càng phổ biến trên thế giới. Khách hàng, xã hội và chính
phủ bắt đầu có sự quan tâm, đòi hỏi nhiều hơn đối với các
doanh nghiệp trong việc phát triển bền vững, đảm bảo cân
bằng giữa lợi nhuận doanh nghiệp và sử dụng nguồn tài
nguyên hiệu quả, tiết kiệm. Do đó, sự nhìn nhận nhạy bén về
những thay đổi trong tương lai sẽ góp phần tạo ra nền tảng
vững chắc hơn trong việc đảm bảo phát triển chuỗi cung ứng
hiệu quả, toàn diện và tối ưu.
7.3 Tương lai của chuỗi cung ứng
Phát triển bền vững trong chuỗi cung ứng là phát
triển dựa trên 3 trụ cột chính – xã hội, môi trường,
và kinh tế.


7.3 Tương lai của chuỗi cung ứng
Quan điểm phát triển bền vững trong chuỗi cung
ứng là làm thế nào để sự phát triển mang lại lợi ích cho
người tiêu dùng, tạo ra giá trị gia tăng cho doanh
nghiệp mà không gây ra những tác động xấu cho môi
trường và xã hội, không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên
và hủy hoại môi trường, bảo đảm điều kiện cho sự
phát triển dài hạn, tính tới lợi ích cho các thế …
hệ sau.
1. Áp dụng rộng rãi công nghệ, bao gồm tự động
hóa, xuyên suốt chuỗi giá trị
2. Biến đổi khí hậu toàn cầu và khan hiếm tài nguyên
3. Di cư của con người trên quy mô lớn
4. Thay đổi nhu cầu của người tiêu dùng và thay đổi
nhân khẩu học thị trường
5. Các tín hiệu lẫn lộn về Thương mại và Minh bạch

You might also like