You are on page 1of 16

CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH:

SẢN PHẨM NGÔ


NGÔ:
§ Là một trong những mặt hàng có giá trị nhất trên toàn cầu, được sử dụng để làm

thức ăn cho con người; cho gia súc; cho sản xuất Ethanol và nhiều loại khác.

§ Là cây trồng đa năng và mọi thứ trên cây ngô đều có thể sử dụng được.

§ Ngô là cây lương thực được gieo trồng nhiều nhất tại châu Mỹ, chỉ riêng tại Mỹ

thì sản lượng đã là khoảng 360 triệu tấn/năm. Đặc biệt, ngô được sản xuất và

thu hoạch tập trung ở Trung tây Hoa Kỳ, được gọi là “Vành đai Ngô”.

§ Theo CME, Ngô là thị trường có tính thanh khoản và sôi động nhất

trong các loại ngũ cốc, với trung bình 350.000 hợp đồng được giao

dịch mỗi ngày.


CÔNG DỤNG & LỢI ÍCH CỦA NGÔ
“Sản phẩm thông dụng, nhiều lợi
ích trong cuộc sống hàng ngày”

“Thân thuộc với người dân


Việt Nam”

“Giá thu mua tại trang trại là


THẤP nhất”
LỢI ÍCH KHI GIAO DỊCH HĐTL NGÔ
Thanh khoản cao:
Truy cập điện tử qua đêm:
Thị trường ngô là một thị trường rất sôi
động, có khối lượng giao dịch trung bình Với gấn 17 tiếng giao dịch; quản lý các vị
hàng ngày là hơn 300.000 hợp đồng. Vị thế trên phần mềm giao dịch CQG
thế mở trung bình hơn 1.5 triệu. Tính
thanh khoản cao cho phép các nhà giao
dịch tham gia và thoát khỏi thị trường Đòn bẩy:
một cách dễ dàng. Đòn bẩy cho phép một nhà giao dịch sử dụng một lượng
vốn tương đối nhỏ để nâng cao sức mua để tham gia vào
Giao dịch linh hoạt: một vị thế lớn. Việc sử dụng đòn bẩy có thể giúp nâng cao
lợi nhuận tiềm năng.
Một ngày giá biến động trung bình 15 – 25 giá
cả 2 chiều, cho phép nhà đầu tư có nhiều cơ hội
tiếp cận thị trường.
An toàn:
Hợp đồng tương lai ngô được Uỷ ban Giao dịch Hàng hoá
tương lai CFTC quy định và giao dịch trên sàn giao dịch có
thanh toán bù trừ trung tâm. Do đó, rủi ro đối tác được hạn chế.
TIÊU THỤ NGÔ TOÀN CẦU SẢN LƯỢNG NGÔ TOÀN CẦU
2020-2021* 2020-2021*
(triệu giạ) (triệu giạ)

TỔNG TOÀN CẦU TỔNG TOÀN CẦU


NHẬP KHẨU/XUẤT KHẨU NGÔ TOÀN CẦU 2020-2021*
(triệu giạ)

QUỐC GIA XUẤT KHẨU

QUỐC GIA NHẬP KHẨU


TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGÔ MỸ 2020 TIÊU THỤ NGÔ THEO PHÂN KHÚC
(triệu giạ)

Triệu Triệu Triệu


Mẫu Mẫu Giạ
Trồng Thu Hoạch Sản xuất

Tỷ (Giá trị Giá trung


Vụ mùa Ngô) bình/giạ

XUẤT KHẨU NGÔ CỦA MỸ 2000 – 2020


(triệu giạ)

XUẤT KHẨU
NGÔ 2019/20
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIÁ NGÔ:
3. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT: 4. GIÁ TRỊ ĐỒNG ĐÔ LA:

• Thời tiết thuận lợi - Giá GIẢM • Đô la TĂNG – Giá GIẢM


• Thời tiết không thuận lợi - Giá TĂNG • Đô la GIẢM – Giá TĂNG

5. ETHANOL:
2. XU THẾ MÙA VỤ:
• Ethanol là nhiên liệu sinh học được sản
Đặc điểm của hàng hoá nông sản là
xuất phần lớn từ Ngô;
vụ thu hoạch cố định. Thu hoạch cho
• Giá Ethanol TĂNG – HỖ TRỢ cho giá Ngô
sản lượng rất lớn, sau đó dự trữ • Giá Ethanol Giảm – ÁP LỰC lên giá Ngô
giảm dần

1. CÂN BẰNG CUNG – CẦU 6. GIÁ HÀNG HOÁ THAY THẾ:


• Cung NHIỀU – Giá GIẢM Đậu tương, lúa mỳ là các mặt hàng nông sản
• Cầu NHIỀU – Giá TĂNG liên quan chặt chẽ với Ngô về mặt công dụng
v Thời vụ ở đây có thể được chia thành ba giai đoạn lặp lại: ĐẦU TƯ THEO MÙA VỤ

§ Giai đoạn gieo trồng: Bắt đầu từ cuối mùa xuân

đến giữa mùa hè (Tháng 4 đến Tháng 6);

§ Giai đoạn thụ phấn: Giữa mùa hè đến thời điểm

thu hoạch (Cuối tháng 6 đến Giữa/cuối tháng 7);

§ Giai đoạn thu hoạch: Tháng 9 đến Tháng 11;

§ Từ Cuối tháng 6 đến Giữa/cuối tháng 7: Giá Ngô có xu hướng TẠO ĐỈNH

ü Đây là giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của cây Ngô (Độ ẩm và Nhiệt độ rất quan trọng). Các yếu tố cực

đoan xảy ra có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng và sản lượng cây trồng, từ đó khiến giá cả TĂNG VỌT.

§ Từ Cuối tháng 10: Gía Ngô có xu hướng TẠO ĐÁY

§ Thu hoạch làm tăng nguồn cung hiện tại, gây ÁP LỰC giảm giá xuống mức thấp nhất trong năm.
Tháng Trung bình 5 năm Trung bình 10 năm Trung bình 15 năm

§ Giai đoạn mùa đông (Tháng 12 – Tháng 2): Giá Ngô thường ổn định và thường ít biến động. Đây là giai đoạn chuyển

trọng tâm từ nhu cầu nội địa sang xuất khẩu, vì xuất khẩu là yếu tố cốt lõi để thúc đẩy giá ngô trong khoảng thời gian này.

ü Xem xét đầu tư theo chiến lược sideway, đánh theo biên, kháng cự - hỗ trợ

§ Tháng 3 – Tháng 5 và Tháng 7 – Tháng 10: Giá Ngô thường đi xu thế (TĂNG tạo ĐỈNH – GIẢM tạo ĐÁY):

ü Tháng 3 – Tháng 5: Khoảng thời gian tốt để MUA; Cuối tháng 6 trở đi: Khoảng thời gian tốt để BÁN
ĐẦU TƯ THEO CHÊNH LỆCH SẢN PHẨM
§ Ngô và Đậu tương là 2 sản phẩm nông sản có mối tương

quan CÙNG CHIỀU vô cùng chặt chẽ với nhau:

ü Theo quan sát về tương quan giá theo NĂM; tương

quan giữa 2 sản phẩm chủ yếu mức 55% - 65%.

§ Kể từ 1974, tỷ lệ Giá Đậu /Giá Ngô trung bình đạt 2.53.

§ Nói cách khác, giá Đậu thường CAO GẤP 2 lần giá Ngô.

ü Khi tỷ lệ LỚN HƠN 3: Giá Ngô được xem là QUÁ RẺ.

ü Khi tỷ lệ NHỎ HƠN 2 - 1.5: Giá Ngô được xem là QUÁ


§ Thông thường, khi tỷ lệ Giá Đậu tương/Giá Ngô đạt đến các mức thái cực (Lớn hơn 3 hoặc Nhỏ hơn 2), giới đầu cơ sẽ

nắm bắt cơ hội đầu tư để hưởng lợi từ chênh lệch giá quá lớn giữa 2 sản phẩm:

ü Nếu tỷ lệ Giá Đậu tương/Giá Ngô LỚN HƠN 3: Cơ hội tốt để canh MUA Ngô;

ü Nếu tỷ lệ Giá đậu tương/Giá Ngô NHỎ HƠN 2: Cơ hội tốt để canh BÁN Ngô:
§ Do Ngô là mặt hàng thiết yếu, cũng là sản phẩm hàng hoá ĐẦU TƯ THEO BIÊN
luôn có giá trị cơ bản. Ngoài ra, nhu cầu từ chính phủ và

tiêu dùng trong công hiệp là rất lớn, do đó giá Ngô tương

đối ổn định.

§ Nhìn vào biểu đồ 59 năm của Ngô, có thể nhận thấy rằng

giá Ngô dao động trong khoảng từ 1 - 4 đô la.

§ Vào từng giai đoạn, giá trị của Ngô có thể biến động và

được định giá theo nhu cầu và sản lượng

§ Trừ các giai đoạn có sự kiện đặc biệt như hạn hán, mất mùa,...đẩy giá tăng mạnh vào năm 2011, nhà đầu tư

có thể áp dụng phương pháp giao dịch THEO BIÊN.

§ Ngoài ra, nếu giá BREAKOUT khỏi biên giá, nhà đầu tư có thể dựa vào xu hướng sau BREAKOUT

(Uptrend hay Downtrend) để theo quyết định đầu tư.


ĐẦU TƯ THEO TIN CƠ BẢN
§ Do Ngô là mặt hàng nông sản cơ bản, chỉ có thể sản xuất vào những thời điểm

nhất định trong năm. Ngô cũng là sản phẩm dễ hư hỏng và cần được bảo quản để

luôn đáp ứng với nhu cầu theo mùa cũng như các nhu cầu thiết yếu diễn ra

xuyên suốt trong năm. Do đó, phân tích cơ bản đóng vai trò quan trọng trong

việc xác định xu hướng của giá dựa vào bức tranh chung về Cung – Cầu:

ü Đánh giá thông tin, tin tức cơ bản để phân tích các biến động xung quanh

nguồn cung khi mùa vụ và năng suất thay đổi theo từng chu kỳ.

ü Ví dụ: Các thông tin về tình hình thời tiết sẽ cho biết các ảnh hưởng có thể xảy tới sự

phát triển của cây trồng, từ đó ảnh hưởng tới sản lượng và năng suất...

ü Báo cáo, tin tức về tình hình xuất/nhập khẩu, nhu cầu tiêu thụ tại Trung

Quốc, sản xuất ethanol... sẽ đưa thêm thông tin về tình hình nhu cầu Ngô
CÁC BÁO CÁO QUAN TRỌNG:

BÁO CÁO: BÁO CÁO: BÁO CÁO: BÁO CÁO:


CUNG CẦU KIỂM TRA XUẤT KHẨU TIẾN ĐỘ
(USDA) XUẤT KHẨU MÙA VỤ

Là chuẩn mực để định giá Cho thấy mức hàng thật đã Là báo cáo đại diện “Nguồn
Cho thấy số lượng các đơn
GIÁ NGÔ, cung cấp đánh chuyển đi. Nói cách khác, cung”. Cho thấy tình hình,
đặt hàng đã đặt mua trong
giá về sản lượng nhu cầu và cho thấy nhu cầu hiện tại đối chất lượng cây trồng tốt hay
tuần trước đó.
dự trữ của Ngô. với sản phẩm. không.

BÁO CÁO: BÁO CÁO: BÁO CÁO:


TRIỂN VỌNG GIEO VỊ THẾ GIAO DỊCH SẢN XUẤT VÀ DỰ
TRỒNG (USDA) (COT) TRỮ ETHANOL (EIA)

You might also like