You are on page 1of 7

Câu 1: Tại sao trao đổi trên thị trường phải tuân theo quy tắc ngang giá?

Giá cả củ a hà ng hó a chịu ả nh hưở ng củ a cá c nhâ n tố :


● Giá trị hà ng hó a
● Giá trị tiền
● Cung - Cầ u
● Sự điều tiết củ a chính phủ và o giá cả .
Trong đó giá trị hà ng hó a là nộ i dung, cơ sở củ a giá cả , giá cả là biểu hiện bằ ng tiền củ a
giá trị do đó hà ng hó a nà o nhiều giá trị thì giá cả củ a nó sẽ cao và ngượ c lạ i. Do đó , vì giá
trị hà ng hó a là nộ i dung củ a giá cả nên giá trị là nhâ n tố chính, nhâ n tố nộ i sinh quyết
định, hình thà nh giá cả . Và trong lưu thô ng và trao đổ i hà ng hó a, giá cả dự a trên cơ sở
hao phí lao độ ng xã hộ i cầ n thiết, có nghĩa là trao đổ i phả i tuâ n theo nguyên tắ c ngang
giá (giá cả bằ ng giá trị).
Thật vậy,
Giá trị hàng hóa = HP LĐXH cầ n thiết để sả n xuấ t ra hà ng hó a = HPLĐ số ng (ngườ i lao
độ ng trự c tiếp sả n xuấ t ra hà ng hó a) + HPLĐ quá khứ (để sả n xuấ t ra tư liệu sả n xuấ t
tham gia và o quá trình sả n xuấ t ra hà ng hó a từ nhữ ng giai đoạ n trướ c).
Đồ thị biểu diễn giá cả củ a mộ t hà ng hó a bấ t kỳ theo thờ i gian là đườ ng hình sin.
Đố i tượ ng tham gia quá trình mua bá n, trao đổ i hà ng hó a luô n mong muố n, cố gắ ng để
đạ t đượ c mụ c đích là : Ngườ i bá n thì muố n bá n đượ c hà ng hó a vớ i mứ c giá cà ng cao cà ng
tố t, trá i ngượ c lạ i, ngườ i mua thì lạ i muố n mua vớ i mứ c giá cà ng thấ p cà ng tố t. Do đó
điều kiện để trao đổ i diễn ra là khi cả ngườ i mua và ngườ i bá n đều hà i lò ng, khi lợ i ích
hai bên ngang bằ ng nhau (giá cả bằ ng giá trị).
Nếu trao đổi hàng hóa, lưu thông không tuân theo quy tắc thì:
Hoặ c là , giá cả lớ n hơn giá trị khi cung nhỏ hơn cầ u thì lợ i thế thuộ c về ngườ i bá n. Hà ng
hó a bá n chạ y, lã i cao, ngườ i sả n xuấ t đổ xô và o sả n xuấ t => cung tă ng (cá c điều kiện khá c
khô ng đổ i) => sự thiếu hụ t, khan hiếm hà ng hó a giả m xuố ng => giá cả sẽ giả m dầ n, quay
trở về trụ c giá trị.
Hoặ c là giá cả nhỏ hơn giá trị khi cung lớ n hơn cầ u thì lợ i thế thuộ c về ngườ i mua. Hà ng
hó a bá n khô ng chạ y, có thể lỗ vố n, ngườ i sả n xuấ t buộ c phả i thu hẹp quy mô sả n xuấ t =>
cung giả m (cá c điều kiện khá c khô ng đổ i) => sự dư thừ a hà ng hó a giả m xuố ng => giá cả
sẽ tă ng dầ n lên, quay trở về trụ c giá trị.
Trong cả hai trường hợp trên, để tố i ưu hó a lợ i nhuậ n, nhà sả n xuấ t sẽ điều chỉnh để
cho cung phù hợ p vớ i cầ u. Do đó , giá cả sẽ có xu hướ ng quay trở về câ n bằ ng vớ i giá trị,
và giá trị hà ng hó a chính là cơ sở hình thà nh giá cả . (2)
Kết luận, nguyên tắ c trao đổ i phổ biến trong nền kinh tế hà ng hó a là trao đổ i ngang giá .
Trên thị trườ ng cạ nh tranh tự do có vô số ngườ i bá n và vô số ngườ i mua, ai cũ ng muố n
có lợ i cho bả n thâ n. Nếu ngườ i bá n muố n bá n hà ng hó a vớ i giá cao hơn giá trị thì sẽ
khô ng có ngườ i mua, và ngượ c lạ i nếu ngườ i mua muố n mua hà ng hó a vớ i giá thấ p hơn
giá trị thì sẽ khô ng có ngườ i bá n. Chỉ có trao đổ i ngang giá mớ i đả m bả o nguyên tắ c
thuậ n ngườ i bá n, thuậ n ngườ i mua trong thị trườ ng cạ nh tranh tự do.
Câu 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả, phân tích rõ sự ảnh hưởng.
Xét đến cá c nhâ n tố ngoạ i sinh:
Giá trị của tiền: Giá cả là biểu hiện bằ ng tiền củ a giá trị hà ng hó a. Để tiền là m đượ c chứ c
nă ng thướ c đo giá trị thì bả n thâ n tiền tệ cũ ng phả i đượ c quy định mộ t đơn vị tiền tệ
nhấ t định là m tiêu chuẩ n đo lườ ng giá cả củ a hà ng hó a. Đơn vị đó là mộ t trọ ng lượ ng
nhấ t định củ a kim loạ i dù ng là m tiền tệ. Là thướ c đo giá trị, tiền tệ đo lườ ng giá trị củ a
cá c hà ng hó a khá c. Do đó , khi giá trị củ a tiền thay đổ i dẫ n đến kết quả đó là giá cả hà ng
hó a cũ ng thay đổ i theo. Cụ thể, mố i quan hệ giữ a giá trị củ a tiền và giá cả hà ng hó a là
mố i quan hệ nghịch biến, khi giá trị tiền tệ giả m => giá cả hà ng hó a tă ng và ngượ c lạ i, khi
giá trị tiền tệ tă ng => giá cả hà ng hó a giả m.
Ví dụ : Cuố i nă m 1985, sai lầ m về tổ ng điều chỉnh giá - lương - tiền đã khiến Việt Nam rơi
và o tình trạ ng lạ m phá t phi mã . Siêu lạ m phá t xuấ t hiện liên tụ c từ nă m 1985 đến 1988,
vớ i tỷ lệ lạ m phá t từ 300% đến 800% mỗ i nă m. Nă m 1986, tỷ lệ lạ m phá t lên đến
774,7% khiến kinh tế rố i loạ n. Siêu lạ m phá t vẫ n tiếp diễn trong 2 nă m sau đó (nă m
1987: 323,1%; nă m 1988: 393%). Đến nă m 1989, lạ m phá t mớ i xuố ng dướ i 100% và
Việt Nam mớ i thoá t khỏ i lạ m phá t. Mặ c dù giá trị hà ng hó a khô ng thay đổ i nhưng giá cả
hà ng hó a trướ c và sau lạ m phá t là hoà n toà n khá c nhau do có sự thay đổ i về giá trị củ a
tiền.
Cung – cầu về hàng hóa: Cung < cầ u => giá cả > giá trị. Ngượ c lạ i, cung > cầ u => giá cả <
giá trị, cung = cầ u => giá cả câ n bằ ng vớ i giá trị. Vớ i mụ c đích tố i ưu hó a lợ i nhuậ n, nhà
sả n xuấ t luô n có xu hướ ng điều chỉnh cho cung phù hợ p vớ i cầ u và giá cả thay đổ i, cụ thể
có xu hướ ng quay về câ n bằ ng vớ i trụ c giá trị.
Khô ng chỉ vậ y, cung – cầ u củ a 1 hà ng hó a có liên quan cũ ng ả nh hưở ng tớ i hà ng hó a
đang nghiên cứ u.
Ví dụ : Giá cả xă ng tă ng lên thì cầ u về xe má y giả m => giá cả xe má y nó i chung giả m
xuố ng; đồ ng thờ i, giá cả xe đạ p, giá cả vé xe buýt (phương tiện thay thế cho xe má y) tă ng
lên.
Sự điều tiết của chính phủ vào giá cả: Đố i vớ i thị trườ ng hà ng hó a cụ thể, khi cầ n phả i
can thiệp nhằ m bả o vệ quyền lợ i cho ngườ i sả n xuấ t hoặ c bả o vệ ngườ i tiêu dù ng, chính
phủ sẽ sử dụ ng mộ t số cô ng cụ kinh tế chủ yếu, đó là : kiểm soá t giá , thuế quan, trợ giá và
hạ n ngạ ch. Cụ thể, thô ng qua hệ thố ng thuế, cá c hà ng hó a, mặ t hà ng khá c nhau thì sẽ có
cá c mứ c thuế khá c nhau.
Ví dụ : Cá c mặ t hà ng rượ u, bia, thuố c lá đa số đều bị đá nh thuế cao, vì nhà nướ c khô ng
khuyến khích tiêu dù ng nhữ ng mặ t hà ng nà y.
Tó m lạ i, (vẽ sơ đồ trong vở ).

Câu 3: Ý nghĩa các giả định nghiên cứu quá trình sản xuất GTTD? Các giả định này
có đúng trong thực tế không và nó ảnh hưởng gì đến kết quả nghiên cứu?
Trừu tượng hóa khoa học là phương phá p gạ t bỏ khỏ i quá trình nghiên cứ u cá c hiện
tượ ng đượ c nghiên cứ u nhữ ng cá i đơn giả n, ngẫ u nhiên, tạ m thờ i, hoặ c tạ m gá c lạ i mộ t
số nhâ n tố nà o đó nhằ m tá ch ra nhữ ng cá i điển hình, ổ n định, vữ ng chắ c, từ đó tìm ra
bả n chấ t cá c hiện tượ ng và quá trình kinh tế, hình thà nh cá c phạ m trù và phá t hiện ra
quy luậ t phả n á nh nhữ ng bả n chấ t đó .
Do đó, khi nghiên cứ u quá trình sả n xuấ t GTTD, có 2 giả định đượ c đặ t ra:

● Trao đổ i mua bá n đượ c diễn ra theo nguyên tắ c ngang giá .


● Điều kiện sả n xuấ t thuộ c mứ c trung bình trong XH.
Các giả định trên đặt trong phương pháp nghiên cứu trừu tượng hóa khoa học nhằm tiếp
cận GTTD giúp đơn giản hóa đối tượng đang nghiên cứu là GTTD, nhằ m tìm hiểu, rú t ra
bả n chấ t, nguồ n gố c củ a GTTD. Ở đâ y, vớ i mụ c đích là tìm ra nguồ n gố c tạ o ra GTTD,
chú ng ta chỉ xét trườ ng hợ p cá c nhà tư bả n tuâ n theo nguyên tắ c là trao đổ i ngang giá vì
đâ y là mộ t trườ ng hợ p phổ biến trên thị trườ ng.
Việc đưa ra giả định giúp các nhà nghiên cứu khẳng định rằng ngay cả khi mua đầu vào ,
bá n sả n phẩ m đầ u ra theo đú ng giá trị thì nhà tư bả n vẫ n thu đượ c GTTD. Như vậ y,
GTTD khô ng đượ c sinh ra từ việc mua rẻ hay bá n sả n phẩ m đầ u ra vớ i giá cao mà là mộ t
bộ phậ n củ a giá trị mớ i dô i ra ngoà i giá trị sứ c lao độ ng do cô ng nhâ n là m thuê tạ o ra và
bị nhà tư bả n chiếm khô ng. Nghiên cứ u khô ng lấ y mộ t điều kiện sả n xuấ t tố i ưu, vượ t
trộ i hơn cả trong xã hộ i vớ i trang thiết bị cô ng nghệ hiện đạ i, tiên tiến hay lao độ ng chấ t
lượ ng cao... mà chọ n giả định điều kiện sả n xuấ t ở mứ c trung bình và nghiên cứ u chỉ ra
rằ ng ngay cả trong điều kiện sả n xuấ t trung bình thì nhà tư bả n vẫ n thu đượ c GTTD.
Từ đó , rú t ra đượ c bả n chấ t, nguồ n gố c thự c sự củ a giá trị thặ ng dư và lý giả i bả n chấ t
thự c sự củ a sự già u có củ a toà n XH.
Các giả định trên không tồn tại trên thực tế vì:
Vẫn có trường hợp trao đổi không ngang giá (mua rẻ, bán đắt). Ví dụ như mấ t câ n bằ ng
cung - cầ u hay nhà tư bả n ép giá , bả n sả n phẩ m vớ i giá rấ t cao.... khi đó xả y ra trao đổ i
khô ng ngang giá .
Một số nhà tư bản có điều kiện sản xuất cao hơn mức trung bình, ngượ c lạ i 1 số nhà tư
bả n có điều kiện sả n xuấ t thấ p hơn mứ c trung bình có thể do vố n đầ u tư khô ng đủ lớ n,
gặ p nhữ ng nhâ n tố ả nh hưở ng khá ch quan,...
Hai giả định không ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu vì:
Khi trao đổ i hà ng hó a diễn ra theo nguyên tắ c phổ biến củ a XH – nguyên tắ c ngang giá –
thì nhà tư bả n vẫ n thu đượ c GTTD. Nên trong thự c tế, khi mà cá c nhà tư bả n luô n tìm
cá ch để tă ng giá bá n thì chắ c chắ n vẫ n sẽ thu đượ c GTTD. Trong trườ ng hợ p đó thì sự
già u có lên củ a ngườ i nà y là sự thiệt hạ i củ a ngườ i khá c nên xét trên phạ m vi toà n XH
khô ng có sự tạ o ra GTTD. Giai cấ p tư sả n khô ng thể là m già u trên lưng bả n thâ n mình.
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa, tạ i 1 thờ i điểm nhấ t định, tình trạ ng mấ t câ n
bằ ng cung - cầ u. Do đó , để tố i ưu hó a lợ i nhuậ n, nhà sả n xuấ t sẽ điều chỉnh để cung phù
hợ p vớ i cầ u. Và giá cả luô n có xu hướ ng quay trở về câ n bằ ng vớ i giá trị (trao đổ i ngang
giá ).
Quá trình cạ nh tranh gay gắ t giữ a cá c nhà tư bả n sẽ thú c đẩ y nă ng suấ t lao độ ng phá t
triển và loạ i bỏ nhữ ng tư bả n yếu kém khiến điều kiện sả n xuấ t sẽ dầ n trở nên đồ ng đều.

Câu 4: Phân tích đặc trưng sản xuất TBCN (chứng minh bản chất của tư bản chủ
nghĩa).
Khá i quá t đặ c trưng sả n xuấ t TBCN:
● Đặ c trưng 1: Sả n xuấ t hà ng hó a quy mô lớ n, đó là sự kết hợ p củ a 3 quá trình: sả n
xuấ t ra giá trị sử dụ ng, giá trị và giá trị thặ ng dư.
● Đặ c trưng 2: Sả n xuấ t tư bả n chủ nghĩa là sự kết hợ p giữ a tư liệu sả n xuấ t thuộ c
sở hữ u củ a nhà tư bả n và sứ c lao độ ng là m thuê củ a cô ng nhâ n, trong đó , ngườ i
lao độ ng là m việc dướ i sự kiểm soá t củ a nhà tư bả n, và sả n phẩ m sả n xuấ t ra
thuộ c sở hữ u củ a nhà tư bả n.
Cụ thể, phương thứ c sả n xuấ t tư bả n chủ nghĩa nả y sinh từ trong lò ng phương thứ c sả n
xuấ t phong kiến. Nhưng nó chỉ thự c sự xuấ t hiện khi có đủ hai điều kiện sau:
Một là, phân công lao động xã hội: phâ n chia lao độ ng trong xã hộ i và o ngà nh nghề
khá c nhau, mỗ i ngườ i chỉ sả n xuấ t mộ t hoặ c và i loạ i sả n phẩ m nhấ t định.
Hai là, tách biệt kinh tế tương đối giữa người sản xuất: ngườ i sả n xuấ t có quyền độ c
lậ p, tự chủ trong kinh doanh và phâ n phố i sả n phẩ m do mình là m ra.
Mục đích củ a SXTBCN khô ng phả i là GTSD mà là giá trị, hơn nữ a, cũ ng khô ng phả i là GT
đơn thuầ n mà là GTTD. Nhưng để sả n xuấ t GTTD, trướ c hết nhà tư bả n phả i sả n xuấ t ra
mộ t giá trị sử dụ ng nà o đó , vì giá trị sử dụ ng là vậ t mang giá trị trao đổ i và giá trị thặ ng
dư (Đặ c trưng 1).
Quá trình sả n xuấ t trong xí nghiệp tư bả n tiêu dù ng sứ c lao độ ng và tư liệu sả n xuấ t mà
nhà tư bả n đã mua, nên nó có cá c đặ c điểm (đặ c trưng 2):
Một là, cô ng nhâ n là m việc dướ i sự kiểm soá t củ a nhà tư bả n, lao độ ng củ a anh ta thuộ c
về nhà tư bả n giố ng như nhữ ng yếu tố khá c củ a sả n xuấ t và đượ c nhà tư bả n sử dụ ng
sao cho hiệu quả nhấ t.
Hai là, sả n phẩ m là do lao độ ng củ a ngườ i cô ng nhâ n tạ o ra, nhưng nó khô ng thuộ c về
cô ng nhâ n mà thuộ c sở hữ u củ a nhà tư bả n.
Giá trị thặ ng dư chính là mộ t bộ phậ n củ a giá trị mớ i dô i ra ngoà i giá trị sứ c lao độ ng do
cô ng nhâ n là m thuê tạ o ra và bị nhà tư bả n chiếm khô ng. Quá trình sả n xuấ t ra GTTD chỉ
là quá trình tạ o ra giá trị kéo dà i quá cá i điểm mà ở đó giá trị sứ c lao độ ng do nhà tư bả n
trả đượ c hoà n lạ i bằ ng mộ t vậ t ngang giá mớ i.

Câu 5: Nếu tư bản trả lương theo đúng giá trị lao động của công nhân thì tư bản có
thu được giá trị thặng dư không? Giải thích?
Khẳ ng định là có .
Giá trị thặng dư là mộ t bộ phậ n củ a giá trị mớ i dô i ra ngoà i giá trị sứ c lao độ ng do cô ng
nhâ n là m thuê tạ o ra và bị nhà tư bả n chiếm khô ng. Trong quá trình sả n xuấ t, nhà tư bả n
bỏ ra tư bả n dướ i hình thứ c tư liệu sả n xuấ t (tư bả n bấ t biến) và bỏ ra tư bả n để mua
sứ c lao độ ng (tư bả n khả biến). Hà ng hoá sứ c lao độ ng là mộ t loạ i hà ng hoá đặ c biệt, quá
trình tiêu dù ng hà ng hó a sứ c lao độ ng lạ i là quá trình sả n xuấ t ra mộ t loạ i hà ng hó a nà o
đó , đồ ng thờ i là quá trình sá ng tạ o ra giá trị mớ i. Mụ c đích củ a cá c nhà tư bả n là (trang
228)... bả n thâ n nó .
Chủ tư bả n đã tìm thấ y hà ng hó a nà y trên thị trườ ng. Giá trị thự c củ a SLĐ khô ng đượ c
trả đú ng theo số tiền lương mà nhà TB đã trả cho cô ng nhâ n. Về hình thứ c thì giá trị SLĐ
đượ c bá n ngang giá , nhưng thự c chấ t thì vẫ n cò n 1 bộ phậ n giá trị mớ i do cô ng nhâ n tạ o
ra bị nhà TB chiếm khô ng.
Có thể nó i là chủ TB trả tiền để mua “gố c” (giá trị SLĐ) nhưng lạ i hưở ng “ngọ n” (giá trị
mớ i do quá trình tiêu dù ng SLĐ sá ng tạ o ra).
Cho ví dụ (trong vở ). Kết luậ n: Cho dù … vẫ n…
Câu 6: Tại sao nói hàng hóa sức lao động là chìa khóa lý giải mâu thuẫn công thức
chung của tư bản?
Cô ng thứ c chung củ a tư bả n là : T - H - T’ vớ i T’ > T
Tư bả n là tiền vậ n độ ng vớ i mụ c đích gia tă ng thêm giá trị hay tạ o ra giá trị thặ ng
dư (vở ).
- Trong lưu thô ng, dù ngườ i ta trao đổ i ngang giá hay khô ng ngang giá thì cũ ng
khô ng tạ o ra giá trị mớ i, do đó cũ ng khô ng tạ o ra giá trị thặ ng dư.
● Trao đổ i ngang giá thì chỉ có sự thay đổ i hình thá i củ a giá trị, từ tiền thà nh
hà ng và từ hà ng thà nh tiền, cò n tổ ng giá trị củ a hà ng hó a trong xã hộ i cũ ng
khô ng tă ng lên.
● Trao đổ i khô ng ngang giá cũ ng khô ng tạ o ra giá trị thặ ng dư bở i nếu có mua
rẻ bá n đắ t thì xét trên phạ m vi toà n bộ xã hộ i cũ ng khô ng có giá trị thặ ng dư
tạ o ra.
- Ngoà i lưu thô ng cũ ng khô ng tạ o ra giá trị thặ ng dư.
● T: Tiền ở dạ ng cấ t trữ khô ng là m tă ng thêm giá trị mà thậ m chí cò n bị giả m
sú t giá trị.
● H: Hà ng hó a cấ t trữ thô ng thườ ng cũ ng sẽ giả m giá trị theo thờ i gian, hà ng
hó a tiêu dù ng dướ i dạ ng tư liệu sả n xuấ t sẽ di chuyển sang sả n phẩ m mớ i giá
trị đượ c bả o tồ n, tư liệu sinh hoạ t sẽ khô ng tă ng giá trị sau tiêu dù ng, từ giá
trị nà y chuyển hó a thà nh giá trị khá c.

Mâ u thuẫ n cô ng thứ c chung củ a tư bả n: giá trị thặ ng dư khô ng xuấ t hiện trong
lưu thô ng cũ ng khô ng xuấ t hiện ngoà i lưu thô ng nhưng trong thự c tế đa số cá c
nhà đầ u tư đều thu đượ c giá trị thặ ng dư.

Điều nà y chứ ng tỏ đã có mộ t loạ i hà ng hó a đặ c biệt mà có tính chấ t gia tă ng giá


trị khi sử dụ ng. Đó chính là hà ng hó a sứ c lao độ ng mà nhà tư bả n đã tìm thấ y
trên thị trườ ng. Cũ ng giố ng như mọ i hà ng hó a khá c, hà ng hó a sứ c lao độ ng cũ ng
có hai thuộ c tính: giá trị và giá trị sử dụ ng.

Trong thuộ c tính “giá trị”: SLĐ là hà ng hó a đặ c biệt, giá trị hà ng hó a sứ c lao độ ng
khá c vớ i hà ng hó a thô ng thườ ng ở chỗ nó cò n bao gồ m cả yếu tố tinh thầ n và lịch
sử . Điều đó có nghĩa là ngoà i nhữ ng nhu cầ u về vậ t chấ t, ngườ i cô ng nhâ n cò n có
nhữ ng nhu cầ u về tinh thầ n, vă n hó a… Nhữ ng nhu cầ u đó phụ thuộ c và o hoà n
cả nh lịch sử củ a mỗ i nướ c ở từ ng thờ i kỳ, đồ ng thờ i nó cò n phụ thuộ c và o cả
điều kiện địa lý, khí hậ u củ a nướ c đó .
Trong thuộ c tính “ giá trị sử dụ ng”: cũ ng giố ng như hà ng hó a thô ng thườ ng khá c,
giá trị sử dụ ng củ a hà ng hó a sứ c lao độ ng, tứ c là quá trình lao độ ng củ a ngườ i
cô ng nhâ n. Quá trình sử dụ ng hay tiêu dù ng hà ng hó a sứ c lao độ ng khá c vớ i hà ng
hó a thô ng thườ ng ở chỗ : hà ng hó a thô ng thườ ng sau quá trình tiên dù ng hay sử
dụ ng thì cả giá trị lẫ n giá trị sử dụ ng củ a nó đều tiêu biến mấ t theo thờ i gian. Trá i
lạ i, quá trình tiêu dù ng hà ng hó a sứ c lao độ ng, đó lạ i là quá trình sả n xuấ t ra mộ t
loạ t hà ng hó a mớ i, đồ ng thờ i là quá trình tạ o ra mộ t giá trị mớ i lớ n hơn giá trị
củ a bả n thâ n hà ng hó a sứ c lao độ ng. Phầ n lớ n hơn đó chính là giá trị thặ ng dư
mà nhà tư bả n đã chiếm đoạ t. Hà ng hó a sứ c lao độ ng tạ o ra giá trị thặ ng dư khi
đượ c đem và o sử dụ ng và chỉ có hà ng hó a sứ c lao độ ng mớ i có thể tạ o ra giá trị
thặ ng dư. Chính vì vậ y mà hà ng hó a sứ c lao độ ng là mộ t hà ng hó a đặ c biệt khá c
hẳ n vớ i nhữ ng hà ng hó a thô ng thườ ng khá c. Quá trình tiêu dù ng hà ng hó a sứ c
lao độ ng lạ i là quá trình sả n xuấ t ra mộ t loạ t hà ng hó a nà o đó , đồ ng thờ i là quá
trình tạ o ra mộ t giá trị mớ i lớ n hơn giá trị củ a bả n thâ n hà ng hó a sứ c lao độ ng.
Từ đó cho thấ y hà ng hó a sứ c lao độ ng là chìa khó a để giả i quyết mâ u thuẫ n trong
cô ng thứ c chung củ a tư bả n.
Câu 7: Khi nhà tư bản trao đổi hàng hóa với giá cả bằng giá trị thì có thu
được lợi nhuận không?
Khẳ ng định có . Vì bả n chấ t củ a lợ i nhuậ n hay GTTD mà nhà tư bả n thu đượ c
khô ng xuấ t hiện trong lưu thô ng, đồ ng thờ i cũ ng khô ng xuấ t hiện ngoà i lưu
thô ng. Thậ t vậ y,
- Trong lưu thô ng, dù ngườ i ta trao đổ i ngang giá hay khô ng ngang giá thì cũ ng
khô ng tạ o ra giá trị mớ i, do đó cũ ng khô ng tạ o ra giá trị thặ ng dư.
● Trao đổ i ngang giá thì chỉ có sự thay đổ i hình thá i củ a giá trị, từ tiền thà nh
hà ng và từ hà ng thà nh tiền, cò n tổ ng giá trị củ a hà ng hó a trong xã hộ i cũ ng
khô ng tă ng lên.
● Trao đổ i khô ng ngang giá cũ ng khô ng tạ o ra giá trị thặ ng dư bở i nếu có mua
rẻ bá n đắ t thì xét trên phạ m vi toà n bộ xã hộ i cũ ng khô ng có giá trị thặ ng dư
tạ o ra.
- Ngoà i lưu thô ng cũ ng khô ng tạ o ra giá trị thặ ng dư.
● T: Tiền ở dạ ng cấ t trữ khô ng là m tă ng thêm giá trị mà thậ m chí cò n bị giả m
sú t giá trị.
● H: Hà ng hó a cấ t trữ thô ng thườ ng cũ ng sẽ giả m giá trị theo thờ i gian, hà ng
hó a tiêu dù ng dướ i dạ ng tư liệu sả n xuấ t sẽ di chuyển sang sả n phẩ m mớ i giá
trị đượ c bả o tồ n, tư liệu sinh hoạ t sẽ khô ng tă ng giá trị sau tiêu dù ng, từ giá
trị nà y chuyển hó a thà nh giá trị khá c.
Về bả n chấ t, Giá trị thặng dư là mộ t bộ phậ n củ a giá trị mớ i dô i ra ngoà i giá trị sứ c
lao độ ng do cô ng nhâ n là m thuê tạ o ra và bị nhà tư bả n chiếm khô ng. Trong quá
trình sả n xuấ t, nhà tư bả n bỏ ra tư bả n dướ i hình thứ c tư liệu sả n xuấ t (tư bả n bấ t
biến) và bỏ ra tư bả n để mua sứ c lao độ ng (tư bả n khả biến). Hà ng hoá sứ c lao độ ng
là mộ t loạ i hà ng hoá đặ c biệt, quá trình tiêu dù ng hà ng hó a sứ c lao độ ng lạ i là quá
trình sả n xuấ t ra mộ t loạ i hà ng hó a nà o đó , đồ ng thờ i là quá trình sá ng tạ o ra giá trị
mớ i. Mụ c đích củ a cá c nhà tư bả n là (trang 228)... bả n thâ n nó .
Cho ví dụ (trong vở ). Kết luậ n: Khi… vẫ n …
Câu 8: Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền công

You might also like